Đề tài Phân tích xu hướng và các nhân tố ảnh hưởng thị trường chứng khoán Việt Nam

Hệ thống tài chính luôn được xem là trung tâm của nền kinh tế. Nó bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Trong quá trình hội nhập, việc phát triển thị trường vốn là vấn đề được Đảng và Chính Phủ đặt mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững. Do đó thị trường vốn rất quan trọng và được thể hiện rõ nét qua thị trường chứng khoán. Tuy nhiên thị trường chứng khoán rất phực tạp và việc phát triển nó vô cùng khó khăn - Nên vấn đề đặt ra “làm sao nhận định chính xác được chiều hướng của thị trường”. Chiều hướng này được thể hiện rõ qua chỉ số chứng khoán của Việt Nam: chỉ số VNINDEX. Vì vậy chúng ta phải có tầm nhìn rõ nét hơn và có được các nhận định chính xác hơn thông qua việc sử dụng các mô hình dự báo để có thể xác định được hướng phát triển tốt nhất cho thị trường chứng khoán.

pdf70 trang | Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2980 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích xu hướng và các nhân tố ảnh hưởng thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Mục lục .............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................6 1.Mục đích nghiên cứu đề tài:............................................................................................6 2. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................................6 3. Phương pháp nghiên cứu: ..............................................................................................7 4.Bố cục: ...........................................................................................................................7 CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ........................................8 1.Khái quát thị trường chứng khoán:..................................................................................8 1.1.Khái niệm: .......................................................................................................8 1.2. Phân loại: ........................................................................................................8 1.2.1.Chứng khoán cổ phần ........................................................................8 1.2.2.Chứng khoán nợ ................................................................................8 1.2.2.1.Trái phiếu .......................................................................................8 1.2.2.2.Chứng khoán dạng nợ .........................................................9 1.2.2.3.Công cụ thị trường tiền........................................................9 1.2.2.4.Công cụ tài chính phái sinh .................................................9 1.2.3.Chứng khoán lai ................................................................................9 2.Thị trường chứng khoán: ................................................................................................9 2.1.Khái niệm chung về thị trường chứng khoán: ...................................................9 2.2.Chức năng của TTCK ......................................................................................10 2.3.Cơ cấu Thị trường Chứng khoán: .....................................................................11 2.3.1.Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn.........................................11 2.3.2.Căn cứ vào phương thức hoạt động ...................................................11 2.3.3.Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường: .................................................12 2.4.Các nguyên tắc hoạt động của TTCK: ..............................................................12 2.4.1. Nguyên tắc cạnh tranh: .....................................................................12 2.4.2. Nguyên tắc công bằng: ....................................................................12 2.4.3. Nguyên tắc công khai: .....................................................................12 2.4.4. Nguyên tắc trung gian:......................................................................13 2.5.Các thành phần tham gia TTCK: ......................................................................13 2.5.1. Nhà phát hành: .................................................................................13 2 2.5.2. Nhà đầu tư: ......................................................................................13 2.5.3.Các công ty chứng khoán: .................................................................14 2.5.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK: ................................................14 3.Chỉ số giá chứng khoán và phương pháp tính..................................................................14 3.1.Phương pháp tính .............................................................................................14 3.1.1.Phương pháp Passcher: .....................................................................14 3.1.2.Phương pháp Laspeyres .....................................................................15 3.1.3.Chỉ số giá bình quân Fisher................................................................16 3.1.4.Phương pháp số bình quân giản đơn: .................................................16 3.1.5.Phương pháp bình quân nhân giản đơn ..............................................17 3.2.Chọn rổ đại diện...............................................................................................17 3.3.Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu.......................................................................18 CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ........................................................................21 1.Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam: ................................................................21 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển: ......................................................................21 1.2.Các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán ........................................22 1.3.Phương pháp tính chỉ số VN-Index ..................................................................23 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán: .....................................................23 2.1.Các yếu tố cơ bản ............................................................................................24 2.2.Các yếu tố kỹ thuật ..........................................................................................24 2.2.1.Lạm phát ..........................................................................................25 2.2.2.Triển vọng của ngành .......................................................................25 2.2.3.Các loại tài sản đầu tư thay thế ..........................................................25 2.2.4.Các giao dịch bất thường ...................................................................25 2.2.5.Tính thanh khoản của một loại cổ phiếu.............................................25 2.2.6.Xu thế giá .........................................................................................25 2.2.7.Nhân khẩu học...................................................................................26 2.3.Trạng thái thị trường .......................................................................................26 3 CHƯƠNG 4:NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH DỰ BÁO.........................................27 1.Mô hình hàm hồi quy tổng thể: .......................................................................................27 1.1.Mô hình: ..........................................................................................................27 1.2.Các giả định OLS.............................................................................................27 1.3.Giả định bổ sung của OLS cho mô hình hồi qui bội .........................................27 1.4.Hàm hồi quy mẫu.............................................................................................27 2.Mô hình ARIMA: Phương pháp Box-Jenkins .................................................................28 2.1.Tính dừng: .......................................................................................................28 2.2.Mô hình ARIMA .............................................................................................29 2.2.1.Mô hình tự hồi quy bậc p – AR(p) .....................................................29 2.2.2.Mô hình trung bình trượt bậc q – MA(q)............................................29 2.2.3.Mô hình tự hồi quy kết hợp trung bình trượt – ARIMA(p,d,q) ...........29 2.2.3.1.Nhận dạng mô hình .............................................................29 2.2.3.2.Ước lượng các thông số của mô hình ARIMA(p,d,q)...........30 2.2.3.3.Kiểm tra chẩn đoán mô hình................................................30 2.2.3.4.Dự báo: ...............................................................................30 3.Mô hình ARCH: .............................................................................................................31 3.1 Lý thuyết mô hình ARCH ................................................................................31 3.2.Kiểm định tính ARCH .....................................................................................32 CHƯƠNG 5:ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO CHO CHUỖI VNINDEX................34 1.Ứng dụng mô hình ARIMA và ARCH để dự báo chuỗi VNindex: ..................................34 1.1.Nhận dạng mô hình: .........................................................................................34 1.2.Chuyển đổi chuỗi gốc VNINDEX thành chuỗi “dừng”. ..............................................35 1.3.Xác định mô hình ARIMA...............................................................................36 1.4.Mô hình AR(1) ................................................................................................36 1.4.1.Ước lượng mô hình AR(1).................................................................36 1.4.2.Kiểm định phần dư ............................................................................37 1.4.3.Các chỉ tiêu dự báo và giá trị dự báo: .................................................37 1.5.Mô hình AR(2) ................................................................................................39 1.5.1.Ước lượng mô hình AR(2).................................................................39 4 1.5.2.Kiểm định phần dư ............................................................................39 1.5.3.Các chỉ tiêu dự báo và giá trị dự báo: .................................................40 1.6.Mô hình ARIMA(1,1,1) ...................................................................................41 1.7.Mô hình ARCH................................................................................................42 1.7.1.Kiểm định ảnh hưởng của Arch với mô hình AR(2) ...........................42 1.7.2.Ước lượng ARCH(1) .........................................................................43 2.Kết hợp mô hình hồi quy,ARIMA,ARCH để dự báo Vnindex ........................................43 2.1.Nhận dạng:.......................................................................................................43 2.2.Ước lượng........................................................................................................44 2.3.Kiểm định t_test, F_test và kiểm định Wald. ....................................................44 2.4.Kiểm định phần dư...........................................................................................45 2.4.1.Đồ thị phân phối chuẩn của phần dư ..................................................45 2.4.2.Kiểm định Kolmogorov-Smirnov: .....................................................46 2.5.Kết hợp ARIMA, ARCH vào mô hình hồi quy.................................................47 CHƯƠNG 6:NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KIẾN NGHỊ, NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO MÔ HÌNH ..........................................................48 1.Nhận định thị trường: ....................................................................................................48 2.Kiến nghị: ......................................................................................................................49 3.Những mặt hạn chế:........................................................................................................50 4.Hướng nghiên cứu phát triển từ mô hình:........................................................................50 PHỤ LỤC .........................................................................................................................51 PHỤ LỤC 1:DỮ LIỆU THEO TUẦN CỦA VNINDEX, DOWJONES, NASDAQ, DAX, KOSPI, STRAINS_TIMES ...............................................................................................51 PHỤ LỤC 2:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ DOWJONES .....................................................................................................................55 PHỤ LỤC 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ NASDAQ..........................................................................................................................58 PHỤ LỤC 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ KOSPI...............................................................................................................................61 5 PHỤ LỤC 5:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ DAX .................................................................................................................................64 PHỤ LỤC 6:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ TRAINS TIMES ...............................................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................70 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống tài chính luôn được xem là trung tâm của nền kinh tế. Nó bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Trong quá trình hội nhập, việc phát triển thị trường vốn là vấn đề được Đảng và Chính Phủ đặt mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững. Do đó thị trường vốn rất quan trọng và được thể hiện rõ nét qua thị trường chứng khoán. Tuy nhiên thị trường chứng khoán rất phực tạp và việc phát triển nó vô cùng khó khăn - Nên vấn đề đặt ra “làm sao nhận định chính xác được chiều hướng của thị trường”. Chiều hướng này được thể hiện rõ qua chỉ số chứng khoán của Việt Nam: chỉ số VNINDEX. Vì vậy chúng ta phải có tầm nhìn rõ nét hơn và có được các nhận định chính xác hơn thông qua việc sử dụng các mô hình dự báo để có thể xác định được hướng phát triển tốt nhất cho thị trường chứng khoán. 2. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sử dụng 147 quan sát của chỉ số VNINDEX, Dowjones, Nasdaq, KOSPI, Dax,Trains Times theo tuần từ ngày 31/7/2006 đến 18/5/2009. Mục tiêu: -Xây dựng mô hình dự báo dài hạn về chỉ số VNINDEX tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc sử dụng số liệu theo tuần của VNINDEX. -Xác định được chỉ số chứng khoán của nước nào tác động mạnh đến VNINDEX -Xác định được phần nào các nhân tố ảnh hưởng đến VNINDEX Vì vậy, đề tài nghiên cứu phải trả lởi được 2 câu hỏi sau: -Mô hình nào phù hợp để dự báo VNINDEX -Nhân tố nào thực sự tác động đến VNINDEX trong khoảng thời gian từ từ ngày 31/7/2006 đến 18/5/2009. 7 3. Phương pháp nghiên cứu: Để tiện cho việc phân tích dữ liệu và dự báo VNINDEX tôi dùng 3 phương pháp mà tôi cho là hiệu quả: -Mô hình ARIMA (autoregressive Intergrated Moving Average) -Mô hình ARCH (autoregressive Conditional Heteroskedasticiy) -Mô hình nhân quả kết hợp ARIMA và ARCH Và tài liệu tôi sử dụng được lấy từ nguồn của công ty chứng khoán fpt và 4.Bố cục: -CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG -CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN -CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM -CHƯƠNG 4:NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH DỰ BÁO -CHƯƠNG 5:ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO CHO CHUỖI VNINDEX -CHƯƠNG 6:NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KIỀN NGHỊ NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO MÔ HÌNH 8 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.Khái quát thị trường chứng khoán: 1.1.Khái niệm: -Chứng khoán là một giá trị tài chính đại diện bằng lãi suất có thể thỏa thuận và có thể thay thế. Nói chung, chứng khoán gồm hai loại là chứng khoán cổ phần (equity securities) và chứng khoán nợ (debt securities). Ngoài ra còn có loại chứng khoán lai giữa hai loại trên. Ở các nền kinh tế phát triển, loại chứng khoán nợ là thứ có tỷ trọng giao dịch áp đảo trên các thị trường chứng khoán. Còn ở những nền kinh tế kém phát triển, nơi mà thị trường chứng khoán mới được thành lập, thì loại chứng khoán cổ phần lại chiếm tỷ trọng giao dịch lớn hơn. Điều này giải thích tại sao ở Việt Nam cuối thập niên 1990 và đầu thập niên 2000, thị trường chứng khoán được nhiều người hiểu là nơi trao đổi các cổ phiếu. -Công ty hay tổ chức phát hành chứng khoán được gọi là đối tượng phát hành. -Chứng khoán có thể được chứng nhận bằng một tờ chứng chỉ (certificate), bằng một bút toán ghi sổ (book-entry) hoặc dữ liệu điện tử. 1.2. Phân loại: 1.2.1.Chứng khoán cổ phần Chứng khoán cổ phần là những giấy tờ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, lưu hành trên thị trường và chứng nhận quyền sở hữu tài sản của đối tượng nắm giữ giấy tờ. 1.2.2.Chứng khoán nợ -Chứng khoán nợ là những giấy tờ, chứng chỉ điện tử hoặc bút toán ghi sổ có, lưu hành trên thị trường, chứng nhận mối quan hệ chủ nợ của người nắm giữ giấy tờ, chứng chỉ đó đối với người phát hành. -Chứng khoán nợ thường tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, như trái phiếu (bond), chứng khoán dạng nợ (debenture) và giấy tờ (note), các công cụ thị trường tiền (money market instruments), các công cụ tài chính phái sinh (financial derivatives). 1.2.2.1.Trái phiếu -Trái phiếu là dạng nợ do nhà nước (trung ương lẫn địa phương), công ty, thể chế tài chính phát hành mà trên tờ phiếu có xác nhận việc người phát hành nợ người nắm giữ 9 trái phiếu và nghĩa vụ trả nợ cả gốc lẫn lãi vào một thời điểm sau khi phát hành và kỳ hạn tới thời điểm đó. -Và trái phiếu có 2 loại là trái phiếu chính phủ và trái phiếu tư nhân (có thể của tổ chức, công ty...). 1.2.2.2.Chứng khoán dạng nợ Chứng khoán nợ là dạng nợ dài hạn thường do nhà nước hoặc công ty lớn phát hành để huy động ngân sách hoặc vốn. Nó cũng tương tự như trái phiếu, chỉ khác ở điều kiện đảm bảo và các vấn đề liên quan. 1.2.2.3.Công cụ thị trường tiền Công cụ thị trường tiền là những giấy tờ cho phép người nắm giữ chúng quyền được hưởng vô điều kiện một lượng thu nhập cố định bằng tiền, được đảm bảo trong một thời gian nhất định. 1.2.2.4.Công cụ tài chính phái sinh Đây là những công cụ tiền tệ thứ cấp có giá trị thị trường, cho phép người nắm giữ chúng quyền mua hoặc bán các chứng khoán gốc. Những công cụ tài chính phái sinh cơ bản là kì hạn.quyền chọn, tương lai, hoán đổi, v.v. 1.2.3.Chứng khoán lai Chứng khoán lai là dạng trung gian giữa chứng khoán cổ phần và chứng khoán nợ. 2.Thị trường chứng khoán: 2.1.Khái niệm chung về thị trường chứng khoán: -Thị trường chứng khoán: là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, đó có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập trung. -Tính tập trung ở đây là muốn nói đến việc các giao dịch được tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất.Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch chứng khoán ( Stock exchange). Tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), các giao dịch được tập trung tại một địa điểm; các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch. 10 -TTCK phi tập trung còn gọi là thị trường OTC (over the counter). Trên thị trường OTC, các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá trên thị trường này được hình thành theo phương thức thoả thuận. 2.2.Chức năng của TTCK 2.2.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. 2.2.2. Cung c