Đề tài Thiết kế cầu thang bộ

Mặt bằng kiến trúc có hình bát giác và đối xứng theo cả hai phương do đó công trình chịu lực theo cả hai phương gần như nhau. Chiều cao công trình lớn do đó tải trọng ngang lớn, kết cấu chịu tải trọng ngang tốt nhất là sử dụng hệ vách và lõi. Kết hợp với hệ thống thang máy và thang bộ khá đối xứng tập trung khu vực giữa công trình nên ta chọn hệ kết cấu khung – vách lõi kết hợp. Đặc điểm công trình là nhà ở tiêu chuẩn cao nhịp lớn, do đó nếu sử dụng kết cấu hệ sàn dầm thì kích thước dầm sẽ lớn làm xấu kiến trúc công trình. Mặt khác với một hệ thống tường ngăn khá linh hoạt thì việc bố trí hệ dầm cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy giải pháp tốt nhất cho kết cấu sàn là chọn hệ sàn không dầm, chỉ có hệ thống dầm bo nối các cột biên với nhau và hệ dầm tại vị trí các ô cầu thang để đỡ các bản thang. Vì công trình làm việc theo hai phương là như nhau nên các cột được chọn có tiết diện vuông và không thay đổi tiết diện theo chiều cao tầng. Công trình có chiều cao khá lớn nên tải trọng tại chân cột lớn , điều kiện địa chất tại khu vực xây dựng là không tốt nên ta chọn giải pháp móng cho công trình là cọc nhồi.

doc59 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4030 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cầu thang bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. CHUẨN BỊ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN I.1. CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH Mặt bằng kiến trúc có hình bát giác và đối xứng theo cả hai phương do đó công trình chịu lực theo cả hai phương gần như nhau. Chiều cao công trình lớn do đó tải trọng ngang lớn, kết cấu chịu tải trọng ngang tốt nhất là sử dụng hệ vách và lõi. Kết hợp với hệ thống thang máy và thang bộ khá đối xứng tập trung khu vực giữa công trình nên ta chọn hệ kết cấu khung – vách lõi kết hợp. Đặc điểm công trình là nhà ở tiêu chuẩn cao nhịp lớn, do đó nếu sử dụng kết cấu hệ sàn dầm thì kích thước dầm sẽ lớn làm xấu kiến trúc công trình. Mặt khác với một hệ thống tường ngăn khá linh hoạt thì việc bố trí hệ dầm cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy giải pháp tốt nhất cho kết cấu sàn là chọn hệ sàn không dầm, chỉ có hệ thống dầm bo nối các cột biên với nhau và hệ dầm tại vị trí các ô cầu thang để đỡ các bản thang. Vì công trình làm việc theo hai phương là như nhau nên các cột được chọn có tiết diện vuông và không thay đổi tiết diện theo chiều cao tầng. Công trình có chiều cao khá lớn nên tải trọng tại chân cột lớn , điều kiện địa chất tại khu vực xây dựng là không tốt nên ta chọn giải pháp móng cho công trình là cọc nhồi. I.2. CHỌN VẬT LIỆU CHO CÔNG TRÌNH Hệ kết cấu sàn là hệ sàn phẳng nhịp lớn nên lực cắt tại các đầu cột rất lớn do đó phải dùng bê tông mác cao. Chọn bê tông mác 350 cho cột - dầm - sàn - vách - cầu thang. Cốt thép dầm - sàn chọn thép < 10 nhóm AI, ( 10 nhóm AII. Cốt thép cột - vách  < 25 nhóm AII ,  ( 25 nhóm AIII, cốt đai nhóm AI. I.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH I.3.1. Tĩnh tải Trong phần tĩnh tải này chưa kể đến trọng lượng bản thân kết cấu chịu lực vì khi sử dụng chương trình Sap 2000 để tính toán nội lực sẽ kể đến trọng lượng bản thân bằng cách sử dụng hệ số selfweight. a . Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 1 : Lớp gạch lát dày 1 cm  = 1,8 t/m3 : g1 = n1 . h1 . 1 = 1,1 . 0,01 . 1,8 = 0,02 t/m2 Lớp vữa lát dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g2 = n2 . h2 . 2 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Lớp trát trần dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g3 = n3 . h3 . 3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là : g = g1 + g2 + g3 = 0,02 + 0,047 + 0,047 = 0,114 t/m2 b . Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình ( từ tầng 2 đến tầng 16 ) : Lớp gạch lát dày 1 cm  = 1,8 t/m3 : g1 = n1 . h1 . 1 = 1,1 . 0,01 . 1,8 = 0,02 t/m2 Lớp vữa lát dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g2 = n2 . h2 . 2 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Lớp trát trần dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g3 = n3 . h3 . 3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Tường gạch qui về phân bố đều trên sàn theo công thức :  G : Tổng trọng lượng tường trên sàn. (F : Tổng diện tích sàn , lấy bằng 788 m2. G = n4 . h .  . ( 0,11 . l1 + 0,22 . l2 ) n4 : hệ số vượt tải, lấy bằng 1,1 h : chiều cao tường, lấy bằng 3,08 m.  : trọng lượng riêng, lấy bằng 1,8 t/m3 l1 : tổng chiều dài tường 110, lấy bằng 190 m. l2 : tổng chiều dài tường 220, lấy bằng 100 m. G = 1,1 . 3,08 . 1,8 . ( 0,11 . 190 + 0,22 . 100 ) = 261,6 t g4 =  = 0,332 t/m2 Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là : g = g1 + g2 + g3 + g4 = 0,02 + 0,047 + 0,047 + 0,332 = 0,446 t/m2 c . Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng thượng : Hai lớp gạch lá nem dày 5 cm,  = 1,8 t/m3 : g1 = n1 . h1 . 1 = 1,2 . 0,05 . 1,8 = 0,108 t/m2 Lớp bê tông lưới thép dày tạo dốc 2% dày trung bình 10 cm,  = 2,5 t/m3 : g2 = n2 . h2 . 2 = 1,3 . 0,1 . 2,5 = 0,325 t/m2 Lớp trát trần dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g3 = n3 . h3 . 3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là : g = g1 + g2 + g3 = 0,108 + 0,325 + 0,047 = 0,48 t/m2 d . Tĩnh tải tác dụng lên mái tum : Hai lớp gạch lá nem dày 5 cm,  = 1,8 t/m3 : g1 = n1 . h1 . 1 = 1,2 . 0,05 . 1,8 = 0,108 t/m2 Lớp bê tông lưới thép dày tạo dốc 2% dày trung bình 10 cm,  = 2,5 t/m3 : g2 = n2 . h2 . 2 = 1,3 . 0,1. 2,5 = 0,325 t/m2 Lớp trát trần dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g3 = n3 . h3 . 3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là : g = g1 + g2 + g3 = 0,108 + 0,325 + 0,047 = 0,48 t/m2 e . Tĩnh tải do bể nước mái : Bể nước mái cao 2 m ( qtt = 2 . n = 2 t/m2 f . Tĩnh tải tác dụng lên dầm bo : Tường gạch dày 22 cm cao 3,08 m : g = n . h .  . 1,1 . 3,08 . 0,22 . 1,8 = 1,34 t/m I.3.2. Hoạt tải sử dụng (lấy theo TCVN 2737 – 1995) a . Hoạt tải tác dụng lên sàn tầng 1 : Tầng 1 được sử dụng làm nơi bán hàng, lấy qtc = 400 kG/m2 = 0,4 t/m2 ( qtt = n . qtc = 1,2 . 0,4 = 0,48 t/m2 b . Hoạt tải tác dụng lên sàn tầng điển hình ( từ tầng 2 đến tầng 16 ) : Trên các tầng này diện tích chủ yếu là các căn hộ nên lấy chung cho sàn là : qtc = 150kG/m2 = 0,15 t/m2 ( qtt = n . qtc = 1,3 . 0,15 = 0,195 t/m2 Trên các ban công lấy qtc = 400kG/m2 = 0,4 t/m2 ( qtt = n . qtc = 1,2 . 0,4 = 0,48 t/m2 c . Hoạt tải tác dụng lên sàn tầng thượng : Tầng thượng là phần mái dùng để nghỉ ngơi, do đó lấy qtc = 150 kG/m2 = 0,15 t/m2 ( qtt = n . qtc = 1,3 . 0,15 = 0,195 t/m2 d . Hoạt tải tác dụng lên mái tum : Với mái không sử dụng lấy qtc = 75kG/m2 = 0,075 t/m2 ( qtt = n . qtc = 1,3 . 0,075 = 0,0975 t/m2 I.3.3.Tải trọng gió a . Tải trọng gió tĩnh : Vì công trình có mặt bằng phức tạp, nên không thể xác định hệ số khí động cho từng mặt của công trình mà chỉ có thể xác định thành phần hệ số cản chính diện ứng với diện tích hình chiếu của công trình lên mặt phẳng vuông góc với hướng gió. Để xác định hệ số cản chính diện, công trình được coi như một hình lăng trụ có mặt bằng hình bát giác đều. Khi đó thành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên công trình trên một đơn vị diện tích hình chiếu của công trình lên mặt phẳng vuông góc với hướng gió là : W = n . W0 . k . c W0 : Gía trị áp lực gió phụ thuộc vào vùng lănh thổ và địa hình, công trình xây dựng tại Hà Nội lấy W0 = 95 kG/m2 = 0,095 t/m2 n : Hệ số vượt tải lấy bằng 1,2 k : Hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao. c : Hệ số cản chính diện, xác định như sau : c = k1 . c( c( phụ thuộc vào hệ số Reynold ( Re ) Re = 0,88 . d .  d : đường kính đường tròn ngoại tiếp mặt bằng công trình, d = 36,4 m k(h) : hệ số thay đổi áp lực gió tại đỉnh công trình , h = 60 m ( k(60) = 1,38  : hệ số độ tin cậy , lấy bằng 1,2 Re = 0,88 . 36,4 .  = 402 . 105 Re > 4 . 105 ( c( = 1,5 Hệ số k1 phụ thuộc vào hệ số e e = 2 .  = 2 .  = 3,75 < 5 ( k1 = 0,6 c = 0,6 . 1,5 = 0,9 Tải trọng gió tĩnh được qui về lực tập trung tác dụng tại sàn từng tầng theo công thức : Ttĩnh = A . W = A . n . W0 . k . c A : diện tích mặt đón gió trên từng phần công trình. Z(m)  K  W(t/m2)  A(m2)  Ttĩnh( t )   3.6  0.82  0.084132  122.475  10.304   6.9  0.904  0.09275  117.15  10.866   10.2  1  0.1026  117.15  12.02   13.5  1.048  0.10753  117.15  12.597   16.8  1.1  0.11286  117.15  13.22   20.1  1.13  0.115938  117.15  13.582   23.4  1.157  0.118708  117.15  13.907   26.7  1.193  0.1224  117.15  14.34   30  1.22  0.1252  117.15  14.667   33.3  1.238  0.127  117.15  14.878   36.6  1.262  0.12948  117.15  15.168   39.9  1.28  0.131328  117.15  15.385   43.2  1.298  0.1331748  117.15  15.60   46.5  1.322  0.13564  117.15  15.89   49.8  1.34  0.13748  117.15  16.106   53.1  1.352  0.1387  117.15  16.25   Tải trọng gió tĩnh tác dụng vào phần mái tum và bể nước được qui về lực tập trung đặt tại mái tum với gía trị : Stĩnh = Abn . n . W0 . k . ( chút + cđẩy ) Atum : diện tích mặt đón gió mái tum , Abn=100m2 k : hệ số độ cao tại đỉnh mái tum, k = k(60) = 1,38 chút : hệ số khí động phần gió hút, chút = 0,6 cđẩy : hệ số khí động phần gió đẩy, cđẩy = 0,8 n : hệ số vượt tải, bằng 1,2 Stĩnh=100.1,2.0,095.1,38(0,6+0,8)=22,0248t b . Tải trọng gió động : tính tải trọng gió động, ta phải tìm các dạng dao động riêng. Sử dụng chương trình Sap 2000 để tính dao động, sơ đồ làm việc được khai báo trong Sap gần giống với sơ đồ làm việc thực tế của công trình . Sau khi chạy chương trình Sap với 17 dạng dao động riêng đầu tiên ta được các tần số ứng với 3 dạng dao động riêng đầu tiên của công trình như sau: Dạng dao động  Tần số (Hz)   Dạng 1  0.666343   Dạng 2  0.936505   Dạng 3  0.94244   Theo tiêu chuẩn TCVN 2737 - 1995, công trình có s dạng dao động riêng đầu tiên nhỏ hơn giá trị giới hạn fL thì phải tính gió động với s dạng dao động riêng đầu tiên. Với công trình bê tông cốt thép và với vùng tính gió ở Hà Nội ta có fL = 1,3 Hz. Như vậy ta phải tính gió động với 3 dạng dao động đầu tiên. Do nhà nhiều tầng có độ cứng, khối lượng và bề mặt đón gió không đổi theo chiều cao nên giá trị tiêu chuẩn của thành phần gió động tại độ cao z được tính như sau : WP = 1,4..(.Wph Wph :giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió ở độ cao h của đỉnh công trình, xác định theo công thức sau: Wph =Wh.(.( Wh:giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở đỉnh công trình, xem như ở mái tum. ( : hệ số động lực, tra bảng theo hệ số ( phụ thuộc vào áp lực gió W0 và tần số dao động riêng. ( =  W0 : áp lực gió tại Hà Nội, bằng 950 N/m2  : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, bằng 1,2 fi : tần số giao động của dạng dao động riêng thứ I Dạng dao động  Tần số(Hz)  (  (   Dạng 1  0.666343  0.0539  1,55   Dạng 2  0.936505  0.03835  1.45   Dạng 3  0.94244  0.038  1.45   . : hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió, phụ thuộc vào các tham số và  Với công trình có bề mặt đang xét vuông góc với phương gío thì bằngbề rộng mặt đón gío, bằng 35,5 m. chiều cao công trình, bằng 60 m.  tra bảng theo và  được giá trị 0,66375. Ta thấy thành phần động của gió tỉ lệ thuận với ( nên ta chọn giá trị ( lớn để tính. Cụ thể ta chọn (=1,55 để tính toán. Wph =Wh.(.( = 0,1387.1,55.0,666375 = 0,142696 Thành phần động của tải trọng gió cũng được qui về lực tập trung đặt tại vị trí của tải trọng gió tĩnh theo công thức : Tđộng = n . Wp . A Vậy tải trọng gió tác dụng lên công trình theo mỗi phương bằng tổng tải trọng gió động và tải trọng gió tĩnh theo phương đó. T = Ttĩnh + Tđộng Sơ đồ tải trọng gió được cho trên hình vẽ sau : I.3.4. Tải trọng động đất Theo TCXD 198 - 1997, khi chu kì của dạng dao động đầu tiên T1 > 0,4 s tải trọng động đất được tính với 3 dạng dao động riêng đầu tiên. Để tính tải trọng động đất ta chia công trình thành r phần theo chiều cao mỗi phần có trọng lượng là Qk với công trình này lấy Qk = 700 t. Tải trọng động đất tác dụng lên tầng thứ k theo dạng dao động thứ i được xác định theo công thức : Fki = Cki . Qk Cki : Hệ số địa chấn ứng với tầng thứ k ở dạng dao động thứ i : Cki = K0 . K1 . K2 . Ki . ki K0 : Lấy các gía trị 0,1 ; 0,2 ; 0,4 ứng với các cấp động đất là 7 , 8 , 9 với công trình này lấy K0 = 0,1 ứng với động đất cấp. K1 : Hệ số xét tới mức hư hỏng cho phép của nhà ( K1 = 0,12 - 1 ) đối với công trình này lấy K1 = 0,25 K2 : Hệ số xét tới giải pháp kết cấu ( K2 = 0,5 - 1,5 ) lấy bằng 1,2 KHệ số giảm chấn ( K = 1 - 1,5 ) lấy K = 1 i : Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i Với công trình này được xây dựng trên đất loại 3 (cát, sét và các loại khác) lấy : i =  và thoả mãn điều kiện 0,8 ( i ( 2. Dạng 1: 1= =0,9995 >0,8 nên lấy 1=0,9995. -Dạng 2: 2= =1,40475 >0,8 nên lấy 2=1,40475. -Dạng 3: 3= =1,41366 >0,8 nên lấy 3=1,41366. ki = xki . xki : Chuyển vị ngang của phần thứ k theo dạng dao động thứ i. Công trình được chia thành 18 phần theo chiều cao có khối lượng gần như nhau nên ta có : ki = xki . Tải trọng động đất được tính toán trong các bảng sau. Chuyển vị của các điểm giữa sàn tầng 1 đến sàn tầng 18   joint  Chuyển vị dạng1  Chuyển vị dạng 2  Chuyển vị dạng 3   2590  0.1408  -0.0000486  -0.000032   1257  0.128  -0.001263  -0.0000118   1346  0.128  -0.003183  -0.0000249   1435  0.128  -0.005582  -0.0000282   1524  0.128  -0.008339  -0.000027   1613  0.128  -0.011352  -0.000023   1702  0.128  -0.014536  -0.000018   1791  0.128  -0.017819  -0.0000112   1880  0.128  -0.021138  -0.0000037   1969  0.128  -0.024437  0.0000037   2058  0.128  -0.027673  -0.0000107   2147  0.128  -0.030806  0.0000167   2236  0.128  -0.033809  0.0000212   2325  0.128  -0.036661  0.0000236   2414  0.128  -0.039353  0.0000236   2503  0.128  -0.041885  0.000023   2758  0.1408  -0.044268  0.0000124   2649  0.069  -0.047141  0.000000888   Bảng tính toán tải trọng động đất cho dạng dao động thứ 1   Tầng (k)  Xk1  Xk12  k1  Ck1  Fk1( t )   1  0.1408  0.01982464  1.10176852  0.033036529  23.1256   2  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   3  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   4  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   5  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   6  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   7  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   8  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   9  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   10  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   11  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   12  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   13  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   14  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   15  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   16  0.128  0.016384  1.001607746  0.030033208  21.0232   17  0.1408  0.01982464  1.10176852  0.033036529  23.1256   18  0.069  0.004761  0.539929175  0.016189776  11.3328   Tổng  2.2706  0.29017028      Bảng tính toán tải trọng động đất cho dạng dao động thứ 2   Tầng (k)  Xk2  Xk22  k2  Ck2  Fk2( t )   1  -0.0000486  2.36196E-09  0.001473357  6.2091E-05  0.04346   2  -0.001263  1.59517E-06  0.038289103  0.001613599  1.12952   3  -0.003183  1.01315E-05  0.096495816  0.004066575  2.8466   4  -0.005582  3.11587E-05  0.16922389  0.007131518  4.99206   5  -0.008339  6.95389E-05  0.252805092  0.010653839  7.45769   6  -0.011352  0.000128868  0.344147188  0.014503223  10.1523   7  -0.014536  0.000211295  0.440673319  0.018571075  12.9998   8  -0.017819  0.000317517  0.540200735  0.022765409  15.9358   9  -0.021138  0.000446815  0.640819526  0.027005737  18.904   10  -0.024437  0.000597167  0.740831997  0.031220512  21.8544   11  -0.027673  0.000765795  0.83893456  0.0353548  24.7484   12  -0.030806  0.00094901  0.933914576  0.039357495  27.5502   13  -0.033809  0.001143048  1.024953512  0.043194103  30.2359   14  -0.036661  0.001344029  1.111414733  0.046837795  32.7865   15  -0.039353  0.001548659  1.193025395  0.050277073  35.194   16  -0.041885  0.001754353  1.269785497  0.053511935  37.4584   17  -0.044268  0.001959656  1.342028516  0.056556437  39.5895   18  -0.047141  0.002222274  1.429126372  0.060226958  42.1589   Tổng  -0.4092936  0.013500912      Bảng tính toán tải trọng động đất cho dạng dao động thứ 3   Tầng (k)  Xk3  Xk32  k3  Ck3  Fk3( t )   1  -0.000032  1.024E-09  0.301022  0.01276627  8.936388831   2  -0.0000118  1.3924E-10  0.111002  0.004707562  3.295293381   3  -0.0000249  6.2001E-10  0.234233  0.009933754  6.953627559   4  -0.0000282  7.9524E-10  0.265275  0.011250275  7.875192657   5  -0.000027  7.29E-10  0.253987  0.01077154  7.540078076   6  -0.000023  5.29E-10  0.216359  0.009175756  6.423029472   7  -0.000018  3.24E-10  0.169325  0.007181027  5.026718717   8  -0.0000112  1.2544E-10  0.105358  0.004468194  3.127736091   9  -0.0000037  1.369E-11  0.034806  0.0014761  1.033269959   10  0.0000037  1.369E-11  -0.03481  -0.0014761  -1.03326996   11  -0.0000107  1.1449E-10  0.100654  0.004268721  2.988105015   12  0.0000167  2.7889E-10  -0.1571  -0.006662397  -4.66367792   13  0.0000212  4.4944E-10  -0.19943  -0.008457654  -5.9203576   14  0.0000236  5.5696E-10  -0.222  -0.009415124  -6.59058676   15  0.0000236  5.5696E-10  -0.222  -0.009415124  -6.59058676   16  0.000023  5.29E-10  -0.21636  -0.009175756  -6.42302947   17  0.0000124  1.5376E-10  -0.11665  -0.00494693  -3.46285067   18  0.000000888  7.88544E-13  -0.00835  -0.000354264  -0.24798479   Tổng  -0.000065412  6.9536E-09      I.4. TỔ HỢP NỘI LỰC Sau khi tính toán nội lực bằng chương trình Sap 2000 với các trường hợp tải trọng ta tiến hành tổ hợp nội lực. Nội lực do động đất với 3 dạng dao động riêng đầu tiên được lấy như sau : N =  Trong đó : N1 , N2 , N3 : Nội lực ứng với từng dạng dao động riêng. Tổ hợp cơ bản 1 bao gồm một tĩnh tải cộng với một hoạt tải gây ra nội lực nguy hiểm nhất. Tổ hợp cơ bản 2 gồm tĩnh tải cộng với 0,9 các hoạt tải. Tổ hợp đặc biệt gồm 0,9 tĩnh tải cộng với 0,8 hoạt tải dài hạn cộng với tải trọng đậc biệt (trong trường hợp này tải trọng đặc biệt chính là tải trọng động đất). Tải trọng gió không được tính đến trong tổ hợp đặc biệt của động đất. Với nội lực của tải trọng động đất được tính như trên thì trong quá trình tổ hợp phải lấy dấu sao cho nội lực tổ hợp được là nguy hiểm nhất. I.5. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN I.5.1. Chọn chiều dày sàn Theo tiêu chuẩn ACI chọn chiều dày của bản không dầm theo công thức : hb =  =  Chọn chiều dày bản là hb = 220 mm. I.5.2. Chọn tiết diện dầm a . Các dầm bo : Chọn bề rộng tiết diện dầm bằng chiều dày tường chung cho các dầm bo bằng 220 mm. Chọn chiều cao dầm theo công thức :  Với ln là nhịp tính toán của dầm, lấy gần đúng là khoảng cách giữa hai tâm vách ở biên nhà. ln = 7000 mm.  ( 583mm Kết hợp với yêu cầu kiến trúc, chọn hd = 700 mm cho các dầm bo. b . Các dầm liên kết vách cầu thang với lõi thang máy : Chọn bề rộng dầm bd = 200 mm. hd = = 266,66 mm Chọn chiều cao dầm hd = 300 mm. I.5.3. Chọn tiết diện cột a . Xác định sơ bộ tải trọng tác dụng lên một sàn : Tĩnh tải : Lớp gạch lát dày 1 cm  = 1,8 t/m3 : g1 = n1 . h1 . 1 = 1,1 . 0,01 . 1,8 = 0,02 t/m2 Lớp vữa lát dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g2 = n2 . h2 . 2 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Lớp bê tông sàn dày 22 cm  = 2,5 t/m3 : g3 = n3 . h3 . 3 = 1,1 . 0,22 . 2,5 = 0,605 t/m2 Lớp trát trần dày 2 cm  = 1,8 t/m3 : g4 = n4 . h4 . 4 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2 Tường gạch qui về phân bố đều trên sàn theo công thức :  G : Tổng trọng lượng tường trên sàn. (F : Tổng diện tích sàn, lấy bằng 788 m2. G = n5 . h .  . ( 0,11 . l1 + 0,22 . l2 ) n5 : hệ số vượt tải, lấy bằng 1,1 h : chiều cao tường, lấy bằng 3,08 m  : trọng lượng riêng, lấy bằng 1,8 t/m3 l1 : tổng chiều dài tường 110, lấy bằng 190 m l2 : tổng chiều dài tường 220, lấy bằng 100 m G = 1,1 . 3,08 . 1,8 . ( 0,11 . 190 + 0,22 . 100 ) = 261,6 t g5 =  = 0,332 t/m2 Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là : g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 = 0,02 + 0,047 + 0,605 +
Luận văn liên quan