Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH Thanh Khôi

Môi trường là yếu tố rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người. Môi trường có trong lành thì con người mới có thẻ phát triển khỏe mạnh để học tập và lao động. Tuy nhiên ngày nay trong xu thế phát triển công nghệ hiện đại, con người đã khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, vận dụng mọi biện pháp nhằm phục vụ cho mục đích khai thác, dẫn đến môi trường bị suy thoái. Điều đó đã trở thành mối đe doạ đến sự phát triển bền vững của Trái Đất. Việt Nam là một nước chậm phát triển nhưng cũng đã từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tiếp cận với nền công nghệ hiện đại. Trong 10 năm qua đã có hàng chục công ty, xí nghiệp lớn nhỏ mọc lên khắp đất nước. Hậu Giang là một tỉnh vừa mới được tách khỏi thành phố Cần Thơ, nhưng tỉnh Hậu Giang lại có rất nhiều nhà máy đã và đang mọc lên trong toàn tỉnh với nền công nghệ tiên tiến, nhưng các nhà máy trong tỉnh chỉ có khoảng 30% là có hệ thống xử lý các thành phần gây ô nhiễm môi trường. Một số nhà máy, xí nghiệp còn lại xử lý không đúng tiêu chuẩn cho phép hay thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Từ đó đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của con người đặc biệt là đối với dân cư xung quanh khu vực có các nguồn thải. Là một kỹ sư môi trường trong tương lai tôi rất băn khoăn về điều đó và tôi muốn góp một phần sức lực của mình để cải tạo môi trường, giảm bớt những thiệt hại mà con người phải gánh chịu do tai hại của ô nhiễm môi trường. Trên cơ sở đó và với khả năng của mình, bước đầu tôi thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH Thanh Khôi. Công ty này thuộc tỉnh Hậu Giang là một công ty chuyên về chế biến tấm, cám, bột cá. Công ty là một doanh nghiệp chủ lực của tỉnh với nguồn nhân lực có nhiều kinh nghiệm, năng động trong quản lí cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã ngày càng phát triển, từng bước đầu tư cải tạo và mở rộng nhà máy, nâng cao công suất sản xuất, đa dạng hoá các sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh theo xu thế hội nhập. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về mặt kinh tế, quá trình hoạt động của công ty cũng sẽ ít nhiều gây tác hại đến môi tường nếu không được xử lý một cách đúng mức. Vì vậy, với đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty mong rằng sẽ gảim bớt các tác hại của nước thải nhà máy trước khi thải ra ngoài môi trường.

doc46 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH Thanh Khôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH Thanh Khôi LỜI MỞ ĐẦU Môi trường là yếu tố rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người. Môi trường có trong lành thì con người mới có thẻ phát triển khỏe mạnh để học tập và lao động. Tuy nhiên ngày nay trong xu thế phát triển công nghệ hiện đại, con người đã khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, vận dụng mọi biện pháp nhằm phục vụ cho mục đích khai thác, dẫn đến môi trường bị suy thoái. Điều đó đã trở thành mối đe doạ đến sự phát triển bền vững của Trái Đất. Việt Nam là một nước chậm phát triển nhưng cũng đã từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tiếp cận với nền công nghệ hiện đại. Trong 10 năm qua đã có hàng chục công ty, xí nghiệp lớn nhỏ mọc lên khắp đất nước. Hậu Giang là một tỉnh vừa mới được tách khỏi thành phố Cần Thơ, nhưng tỉnh Hậu Giang lại có rất nhiều nhà máy đã và đang mọc lên trong toàn tỉnh với nền công nghệ tiên tiến, nhưng các nhà máy trong tỉnh chỉ có khoảng 30% là có hệ thống xử lý các thành phần gây ô nhiễm môi trường. Một số nhà máy, xí nghiệp còn lại xử lý không đúng tiêu chuẩn cho phép hay thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Từ đó đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của con người đặc biệt là đối với dân cư xung quanh khu vực có các nguồn thải. Là một kỹ sư môi trường trong tương lai tôi rất băn khoăn về điều đó và tôi muốn góp một phần sức lực của mình để cải tạo môi trường, giảm bớt những thiệt hại mà con người phải gánh chịu do tai hại của ô nhiễm môi trường. Trên cơ sở đó và với khả năng của mình, bước đầu tôi thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH Thanh Khôi. Công ty này thuộc tỉnh Hậu Giang là một công ty chuyên về chế biến tấm, cám, bột cá. Công ty là một doanh nghiệp chủ lực của tỉnh với nguồn nhân lực có nhiều kinh nghiệm, năng động trong quản lí cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã ngày càng phát triển, từng bước đầu tư cải tạo và mở rộng nhà máy, nâng cao công suất sản xuất, đa dạng hoá các sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh theo xu thế hội nhập.. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về mặt kinh tế, quá trình hoạt động của công ty cũng sẽ ít nhiều gây tác hại đến môi tường nếu không được xử lý một cách đúng mức. Vì vậy, với đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty mong rằng sẽ gảim bớt các tác hại của nước thải nhà máy trước khi thải ra ngoài môi trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Tuyến đã tạo điều kiện và hướng dẫn tôi tận tình để hoàn thành đồ án này! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Cần Thơ,ngày….tháng…năm 2010 Giáo viên hướng dẫn DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 : Qui trình sấy cám, tấm ………………………………………………… 7 Hình 1.2 : Qui trình sản suất bột cá………………………………………………. 8 Hình 2.1.Sơ đồ qui trình xử lý nước thải theo phương án 1……………………... 14 Hình 2.2.Sơ đồ qui trình xử lý nước thải theo phương án 2…………………….. 15 Hình 2.3. Sơ đồ qui trình xử lý nước thải theo phương án 3……………………. 16 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Chất lượng nước mặt trên sông Ba Láng………………………………. 8 Bảng 1.2: Chất lượng nước ngầm tại nhà máy…………………………………… 9 Bảng 1.3: Kết quả kiểm tra chất lượng nước thải sản xuất tại nhà máy…………. 9 Bảng 1.4: Kết quả kiểm tra chất lượng nước thải sinh hoạt tại nhà máy………... 10 Bảng 2.1: Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác…………………….. 11 Bảng 2.2: Các giá trị thiết kế bể lắng cát………………………………………… 12 Bảng 2.3: Các thông số thiết kế bể tuyển nổi…………………………………… 13 Bảng 2.4: Các thông số tham khảo để thiết kế bể lắng thứ cấp…………………. 13 Bảng 3.1: Hệ số không điều hòa chung theo TCXDVN 51 : 2008……………… 18 Bảng 3.2: Các giá thông dụng để thiết kế song chắn rác………………………… 19 Bảng 3.3: Quan hệ giữa đường kính hạt cát và độ lớn thủy lực hạt của bể lắng cát U0 (mm/s)……………………………………………………………………………. 20 Bảng 3.4: Quan hệ giữa đường kính hạt cát và độ lớn thủy lực hạt của bể lắng cát U0 (mm/s) và hệ số K………………………………………………………………. 21 Bảng 3.5: Bảng nồng độ các chỉ tiêu đầu vào của nhà máy……………………... 25 Bảng 3.6: Các thông số thiết kế bể tuyển nổi……………………………………. 26 Bảng 3.7: Hiệu suất xử lý của bể tuyển nổi……………………………………… 28 Bảng 3.8: Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng dưới đây………………… 28 Bảng 3.9: Một số hệ số động cho việc xử lý nước thải bằng bể bùn hoạt tính….. 29 Bảng 3.10: Thông số tham khảo thiết kế bể lắng thứ cấp...................................... 33 Bảng 3.11: Hiệu suất khử trùng của một số phương pháp………………………..39 Bảng 3.12: Bảng tổn thất cột áp qua từng công đoạn……………………………. 42 Bảng 3.13: Độ sâu ngập nước của các bể theo kết quả tính toán……………….. 43 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1 NHẬN XÉT CUẢ GIÁO VIÊN…………………………………… 2 MỤC LỤC………………………………………………………….. 3 CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG CỦA NHÀ MÁY…………... 6 I-GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY…………………… 6 I.1.Vị trí địa lý……………………………………………………………………… 6 I.2. Tổ chức của công ty…………………………………………………………… 6 I.3. Hiện trạng sử dụng đất…………………………………………………………. 6 I.4. Nguyên liệu-Sản phẩm-Công suất…………………………………………….. 6 I.5.Điều kiện tự nhiên của khu vực………...……………………………………… 6 I.5.1. Nhiệt độ………………………………………………………………………. 6 I.5.2. Độ ẩm và chế độ mưa………………………………………………………… 7 I.5.3. Chế độ gió…………………………………………………………………….. 7 II-QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY…………………… 7 II.1. Nguyên liệu là tấm, cám………………………………………………………. 7 II.2. Nguyên liệu là đầu cá tra……………………………………………………. 7 III.CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC DỰ ÁN………………….. 8 III.1 Chất lượng nước mặt. ………………………………………………………… 8 III.2 Chất lượng nước ngầm. ………………………………………………………… 8 III.3 Chất lượng nước thải……………………………………………………….… 9 III.3.1 Nước thải sản xuất……………………………………………………….…… 9 III.3.2 Nước thải sinh hoạt…………………………………………………………. 10 III.3.3 Nước mưa chảy tràn. ………………………………………………………. 10 CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI………………………………………………………………… 11 I. MÔ TẢ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CÁC HẠNG MỤC CỦA HỆ THỐNG………. 11 I.1 Song chắn rác…………………………………………………………………. 11 I.2 Bể lắng cát…………………………………………………………………… 11 I.3. Bể điều lưu…………………………………………………………………… 12 I.4. Bể tuyển nổi………………………………………………………………… 12 I.5. Bể bùn hoạt tính……………………………………………………………… 13 I.6. Bể lắng thứ cấp……………………………………………………………… 13 I.7. Bể khử trùng………………………………………………………………….. 14 I.8. Sân phơi bùn…………………………………………………………………. 14 II ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN……………………………………………… 14 II.1.Phương án 1………………………………………………………………….. 15 II.2.Phương án 2…………………………………………………………………. 15 II.3.Phương án 3…………………………………………………………………. .16 CHƯƠNG III:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY……….. .18 I .THIẾT KẾ KÊNH DẪN NƯỚC………………………………… 18 II. THIẾT KẾ SONG CHẮN RÁC…………………………………………. 18 III. THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT…………………………………. 20 IV. THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU…………………………………… 23 V. THIẾT KẾ BỂ TUYỂN NỔI…………………………………. 25 VI. THIẾT KẾ BỂ BÙN HOẠT TÍNH…………………………...28 VII. THIẾT KẾ BỂ LẮNG THỨ CẤP........................................... 32 VIII. THIẾT KẾ BỂ KHỬ TRÙNG CHLORINE……………….. 35 IX. THIẾT KẾ SÂN PHƠI BÙN………………………………… 36 X. TÍNH TOÁN CAO TRÌNH…………………………………… 38 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………. 40 I. KẾT LUẬN…………………………………………………….. 40 II. KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 41 CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG CỦA NHÀ MÁY I-GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY I.1.Vị trí địa lý Công ty TNHH Thanh Khôi ở khu công nghiệp Tân Phú Thạnh – Số 724A-Ấp Phú Lợi, xã Tân Phú Thạnh – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang. Các hướng tiếp giáp: Phía Đông: giáp Quốc Lộ 1A Phía Tây: giáp rạch Ba Láng Phía Nam: giáp Công ty TNHH Thanh Bình Phía Bắc: giáp vườn cây Về đường bộ nằm cách quốc lộ 1A ,cách thành phố Cần Thơ khoảng 15km,cách thị xã Vị Thanh ( trung tâm tỉnh Hậu Giang ) 45km. Đường thủy tiếp giáp với rạch Ba Láng thông thương với sông Cần Thơ. I.2. Tổ chức của công ty - Tổng số lao động của công ty: 177 người trong đó: 12 nữ , 165 nam - Số ca làm việc trong ngày: 03 ca/ngày - Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ/ca - Trình độ học vấn: + Đại học: 03 + Trung cấp: 04 + Công nhân kỹ thuật: 10 + Lao động: 200 - Nhà máy sẽ bố trí 02 cán bộ phụ trách quản lý, vận hành các công trình xử lý về môi trường. I.3. Hiện trạng sử dụng đất - Tổng diện tích : 19.000 m2 , Công ty nằm trong qui hoạch chung của tỉnh Hậu Giang khu công nghiệp Tân Phú Thạnh. - Trong đó: + Văn phòng, nhà nghỉ,các hạng mục khác + Kho nguyên liệu, xưởng chế biến + Kho thiết bị,vật tư và các công trình phụ khác - Khu vực còn lại là quỹ đất dự trữ cần thiết khi mở rông nhà máy hoặc xây dựng các công trình xử lý chất thải của công ty. - Vốn đầu tư: 13.000.000.000 đồng ( mười ba tỷ đồng Việt Nam I.4. Nguyên liệu-Sản phẩm-Công suất Nguyên liệu sử dụng : tấm , cám , lúa, đầu cá tra Sản phẩm chủ yếu của công ty là cám, tấm , bột cá Công suất: - Tấm ,cám: 100 tấn/ngày - Máy xay lúa: 2.000 tấn/năm - Bột cá: 20 tấn/ngày I.5.Điều kiện tự nhiên của khu vực I.5.1. Nhiệt độ Trong các năm gần đây ở Việt Nam nhiệt độ không khí dao động trong khoảng 27 đến 36 0C. Nhiệt độ trung bình của khu vực công ty là 270C. Vì vậy, trong quá trình tính toán dự báo ô nhiễm , thiết kế các hệ thống xử lý chất thải nhiệt độ là yếu tố cần được quan tâm. I.5.2. Độ ẩm và chế độ mưa Mưa có tác dụng làm pha loãng các chất thải, lượng mưa càng lớn thì mức độ ô nhiễm không khí và nước càng giảm. Lượng mưa dao động khoảng: 1.415,7 – 1.911,1 mm. Độ ẩm không khí: 79 - 82,3 %. Bão: Tần xuất bảo xuất hiện rất thấp. I.5.3. Chế độ gió Gió là yếu tố quan trọng trong việc lan truyền chất ô nhiễm không khí. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển càng xa nồng độ chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch.Khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm chụp ngay xuống mặt đất gây nên tình trạng ô nhiễm cao tại khu vực chế biến. Công ty nằm trong vùng có tốc độ gió trung bình trong năm là 3,5m/s. Trong năm hình thành 3 hướng gió chính: Tây – Tây Nam, Đông – Bắc, Đông – Nam II. QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY II.1. Nguyên liệu là tấm, cám: Hàng tấm cám chuyển về từ các nhà máy, nhập vào kho qua hệ thống sấy như sau: Tấm cám nguyên liệu Cylone 2 (làm nguội) Cylone 1 (sấy) Cylone 3 (làm nguội) Lò than Tấm cám thành phẩm Vis tai Quạt hút Quạt hút Nhiệt độ Từ 55-750 Sân phân loại Cân đóng bao Hình 1.1 : Qui trình sấy cám, tấm II.2. Nguyên liệu là đầu cá tra Đầu cá tra từ các nhà máy đông lạnh đem về bằng xe tải. Cho đầu cá vào chảo sắt để nấu sôi đến khi có lớp mỡ trên mặt chảo. Vớt lớp mỡ trên mặt chảo đem thắng tinh. Phần thịt xương còn lại đem sấy khô rồi cho qua hệ thống sa Quạt hút ẩm Hộc chứa bột xương cá ướt Trống lăn I Cân tịnh đóng bao Lò than Máy nghiền mịn Sấy Vis tai Bột cá thành phẩm Quạt hút ẩm Trống lăn II Lò than Vis tai Sấy Hình 1.2 : Qui trình sản suất bột cá III.CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC DỰ ÁN III.1 Chất lượng nước mặt. Khu vực Nhà máy phía Tây giáp với rạch đổ ra sông Ba Láng. Đây chính là nguồn nước mặt chụi ảnh hưởng ít nhiều do các hoạt động của Nhà máy do việc tiếp nhận nguồn nước thải từ Nhà máy. Việc nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước tại rạch đổ ra sông Ba Láng là điều cần thiết để xác định khả năng gây ô nhiễm của dự án. Bảng 1.1: Chất lượng nước mặt trên sông Ba Láng STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT Loại B1 1 pH - 7,5 5,5-9 2 COD mg/l 19,4 30 3 BOD5 mg/l 11 15 4 SS mg/l 49 50 5 Sắt mg/l 0,58 1,5 Nguồn: Công ty cổ phần phát triển công nghiệp môi trường, 8-2010 Nhận xét: Các kết quả phân tích ở đây còn cho thấy chất lượng nước mặt nước mặt phù hợp với TCVN 5942-2005 (loại A) III.2 Chất lượng nước ngầm Khu vực của Nhà máy phía Bắc giáp với sông Ba Láng thông với sông Cần Thơ, có thuỷ triều lên xuống hàng ngày tuy nhiên nguồn nước cung cấp cho các phân xưởng chế biến được khai thác từ nguồn nước ngầm tại chỗ do giá thành rẻ, dể bảo quản, ránh được ô nhiễm. Bảng 1.2: Chất lượng nước ngầm tại nhà máy. STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả đo đạc QCVN 09:2008/BTNMT Độ pH - 7,65 5,5-8,5 Độ cứng mg/l 350 500 Nitrat (NO3-) mg/l 0,5 15 Sắt mg/l 2,52 5 Chlorua mg/l 175 250 Sunfat mg/l 78 400 Nguồn: Công ty cổ phần phát triển công nghiệp môi trường, 8-2010 Nhận xét: Chất lượng nước ngầm tại khu vực của Công ty có chất lượng tương đối tốt. Độ pH và độ cứng có mức tương đối thấp. Các yếu tố vi lượng cũng ở mức độ thấp hơn tiêu chuẩn. Tuy nhiên do nhu cầu sinh họat và sản xuất trong việc chế biến, nguồn nước trước khi sử dụng sẽ được đưa qua hệ thống xử lý nước trước khi đưa vào các phân xưởng sản xuất. III.3 Chất lượng nước thải III.3.1 Nước thải sản xuất Do tính chất chung hoạt động sản xuất thức ăn gia súc – thủy sản nên nước thải sản xuất có chứa các chất hữu cơ ( BOD,COD), chất rắn lơ lửng (SS) cao, ngoài ra còn chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, phospho và các chất vô cơ Bảng 1.3: Kết quả kiểm tra chất lượng nước thải sản xuất tại nhà máy STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 24:2008/BTNMT Loại A 1 pH - 7,54 6-9 2 COD mg/l 350 50 3 BOD5 mg/l 220 30 4 SS mg/l 212 50 5 N tổng mg/l 18,4 15 6 P tổng mg/l 7,0 4 Nguồn: Công ty cổ phần phát triển công nghiệp môi trường, 8-2010 Nhận xét: Hầu hết các chỉ tiêu được quan trắc đều vượt mức tiêu chuẩn cho phép: Chỉ có pH chưa vượt tiêu chuẩn COD,SS vượt hơn 4 lần mức cho phép BOD vượt hơn 7 lần mức cho phép Như vậy nước thải của công ty có thể là nguồn gây ô nhiễm chất hữu cơ và vi sinh cũng như các chất khác nếu không được xử lý làm sạch trước khi thải ra môi trường. III.3.2 Nước thải sinh hoạt Vì lí do kỹ thuật,không lấy được mẫu nước thải sinh hoạt. Nên tạm tính theo tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới ( WHO) và theo thực tế sử dụng với số lượng nhân viên 177 người thì mỗi ngày lượng nước sinh hoạt sử dụng khoảng 20m3 và như vậy sẽ có một lượng tương đương nước thải sinh hoạt. Bảng 1.4: Kết quả kiểm tra chất lượng nước thải sinh hoạt tại nhà máy STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 24:2008/BTNMT Loại A 1 COD mg/l 580 50 2 BOD5 mg/l 410 30 3 SS mg/l 450 50 4 N tổng mg/l 58 15 5 P tổng mg/l 14 4 Nguồn: Công ty cổ phần phát triển công nghiệp môi trường, 8-2010 III.3.3 Nước mưa chảy tràn: Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua các mặt bằng bên ngoài công ty (khu chứa nguyên liệu, kho chứa thành phẩm…) sẽ cuốn theo nguyên liệu, dầu mỡ rơi vãi,các chất cặn bã, bụi ,rác… Lượng nước mưa này nếu không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. So với nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất , nước mưa khá sạch : do đó phương pháp xử lý đơn giản hơn. Nhưng phải có biện pháp thu gom kịp thời để không làm ngập úng, xói mòn đất và tạo điều kiện cho ruồi muỗi phát triển. Hiện nay, tại công ty chưa có hệ thống thoát nước mưa riêng. Hầu hết nước mưa chảy tràn trực tiếp ra kênh rạch. CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI I. MÔ TẢ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CÁC HẠNG MỤC CỦA HỆ THỐNG I.1 Song chắn rác: Song chắn rác dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải để đảm bảo cho bơm, van và các đường ống không bị nghẽn bởi rác. Kích thước tối thiểu của rác bị giữ lại tùy thuộc vào khoảng cách các thanh kim loại của song chắn rác. Để tránh ứ đọng rác và gây tổn thất áp lực của dòng chảy người ta thường xuyên làm sạch song chắn rác bằng cách cò rác thủ công hoặc cơ giới. Tùy theo yêu cầu và kích thước của rác chiều rộng khe hở của các song thay đổi. Bảng2.1: Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác Chỉ tiêu Cào rác thủ công Cào rác cơ giới Kích thước của các thanh Bề dày( cm) Bề bản( cm) 0,51¸1,52 2,54 ¸3,81 0,51 ¸1,52 2,54 ¸3,81 Khoảng cách giữa các thanh( cm) 2,54 ¸5,08 1,52 ¸7,62 Độ nghiêng song chắn rác theo trục thẳng đứng (độ) 30 ¸45 0 ¸ 30 Vận tốc dòng chảy(m/s) 0,31 ¸ 0,62 0,62 ¸0,99 Độ giản áp cho phép( cm) 15,24 15,24 Nguồn : Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 I.2 Bể lắng cát: Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sạn, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nước thải. Trong nước thải, bản thân chúng không độc hại nhưng sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các công trình thiết bị trong hệ thống như ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng tần số làm sạch các bể này. Vì vậy trong các trạm xử lý nhất thiết phải có bể lắng cát. Bể lắng cát thường được đặt phía sau song chắn rác và trước bể lắng sơ cấp. Bảng 2.2: Các giá trị thiết kế bể lắng cát Thông số Giá trị Khoảng biến thiên Giá trị thông dụng Thời gian lưu tồn nước ( giây) 45 - 90 60 Vận tốc chuyển động ngang m/ s 0,24 – 0,4 0,31 Tốc độ lắng của hạt m/ min —Giữ lại trên lưới có đường kính 0,21 mm 0,98 – 1,28 1,16 —Giữ lại trên lưới có đường kính 0,15 mm 0,61 – 0,91 0,76 Độ giảm áp % độ sâu diện tích ướt trong kênh dẫn 30 - 40 36 Hạn chế dòng chảy rối ở đầu vào và đầu ra 2 Dm - 0,5 L Nguồn : Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 Chú ý: Thời gian tồn lưu nước nếu quá nhỏ sẽ không đảm bảo hiệu suất lắng, nếu lớn quá sẽ có các chất hữu cơ lắng. I.3. Bể điều lưu: Ta thấy ở khu vực dân cư ( nước thải sinh hoạt ) và khu vực sản xuất ( nước thải công nghiệp) nước thải được thải ra với lưu lượng biến đổi theo giờ, thời vụ sản xuất, mùa (mưa, nắng ). Trong khi đó các hệ thống sinh học phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích cũng như về các chất cần xử lý 24/24 giờ. Do đó sự hiện diện của một bể điều lưu là hết sức cần thiết. Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý để đảm bảo hiệu quả cho các quá trình xử lý sinh học phía sau, nó chứa nước thải và các chất cần xử lý ở những giờ cao điểm, rồi phân phối lại cho các giờ không hoặc ít sử dụng để cung cấp ở một lưu lượng nhất định 24/24 giờ cho các hệ thống xử lý sinh học phía sau. Các lợi ích của bể điều lưu như sau: Bể điều lưu làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do đó nó hạn chế hiện tượng “shock” của hệ thống do hoạt động quá tải hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm lượng các chất hữu cơ, giảm được diện tích xây dựng các bể sinh học. Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho hoạt động của vi sinh vật . Trong thực tế bể điều lưu được xây dựng lớn hơn thể tích thiết kế 10 ¸20% để phòng ngừa các trường hợp không tiên đoán được sự cố biến động hàng ngày của lưu lượng, trong một số hệ thống xử lý người ta có thể bơm, hoàn lưu một số nước thải về bể điều lưu. I.4 Bể tuyển nổi: Bể tuyển nổi được sử dụng để loại bỏ các hạt rắn hoặc lỏng ra khỏi hổn hợp nước thải và cô đặc bùn sinh học .Lợi điểm chủ yếu của bể tuyển nổi là nó có thể loại bỏ các hạt chất rắn nhỏ, có vận tốc lắng chậm trong một thời gian ngắn Bảng 2.3: Các thông số thiết kế bể tuyển nổi Thông số Giá trị biến thiên Kết quả dự đoán Lưu lượng nạp chất rắn (kg/m2.h) 9.8 14.6 – 24.4 Hàm lượng chất rắn trong váng (%) 4 5 – 6 Hiệu suất (%) 90 – 95 97 Lượng polymere sử dụng ( lb/ tấn chất rắn) 4.5 2.7 – 4.5 A/S (kg KK/ kg chất rắn) 0.02 Tỉ lệ hoàn lưu (% nước thải đầu ra) 40 - 70 Lưu lượng nạp nước (L/m2.min) Max 32.6 Nguồn : Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 I.5. Bể bùn hoạt tính: Xử lý nước thải bằng bể bùn hoạt tính bao gồm bể chứa khí và bể lắng, vi sinh vật kết bông được tách ra