Đề tài Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại điều 285 BLTTDS. Theo quy định này chỉ có chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC chánh án tòa án nhân dân tỉnh và viện trưởng VKSNd tỉnh mới có quyền kháng nghị theo thu tục giám đốc thẩm. việc khàng nghị có sự phân cấp rõ ràng. Chánh án TANDTC và viện trưởng VKSNNDTC có quyền kháng nghị theo thu tục giám đốc thẩm bản án, quyết định d0a4 co` hiệu lực pháp luật của tòa án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao. Chánh án tòa án nhân dân tỉnh, viện trưởng VKSND tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nhân dân cấp huyện. Cơ sở này để các chủ thể này kháng nghị là dựa vào công tác giám đốc thẩm của ngành tòa án, khiếu nại của đương sự, tổng kết của ngành, công tác giám sát của nhà nước, cơ quan tư pháp, từ các phương tiện thông tin đại chúng và các nguồn khác. Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền yêu cầu hoãn thi hành án một lần để xem xét kháng nghị nhằm tránh hậu quả không thể khắc phục được. thời hạn hoãn thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm không quá 3 tháng kể từ ngày ra văn bản yêu cầu hoãn thi hành án. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo về việc tạm định chỉ thi hành án của người có thẩm quyền khàng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm.

docx4 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Lí do chọn đề tài Sự cần thiết của thủ tục giám đốc thẩm nói riêng và thủ tục xét lại bản án nói chung Trong BLTTDS vẫn còn một số hạn chế trong quy định về vấn đề này Bố cục: Quy định giám đốc thẩm trong bộ luật tố tụng dân sự Thực tế thực hiện Một số kiến nghị Quy định pháp luật Kháng nghị giám đốc thẩm Kháng nghị giám đốc thẩm là hành vi tố tụng của chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tòa án xem xét lại những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật khi có cajn cứ theo quy định của pháp luật trên cơ sở phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Chủ thể kháng nghị Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại điều 285 BLTTDS. Theo quy định này chỉ có chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC chánh án tòa án nhân dân tỉnh và viện trưởng VKSNd tỉnh mới có quyền kháng nghị theo thu tục giám đốc thẩm. việc khàng nghị có sự phân cấp rõ ràng. Chánh án TANDTC và viện trưởng VKSNNDTC có quyền kháng nghị theo thu tục giám đốc thẩm bản án, quyết định d0a4 co` hiệu lực pháp luật của tòa án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao. Chánh án tòa án nhân dân tỉnh, viện trưởng VKSND tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nhân dân cấp huyện. Cơ sở này để các chủ thể này kháng nghị là dựa vào công tác giám đốc thẩm của ngành tòa án, khiếu nại của đương sự, tổng kết của ngành, công tác giám sát của nhà nước, cơ quan tư pháp, từ các phương tiện thông tin đại chúng và các nguồn khác. Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền yêu cầu hoãn thi hành án một lần để xem xét kháng nghị nhằm tránh hậu quả không thể khắc phục được. thời hạn hoãn thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm không quá 3 tháng kể từ ngày ra văn bản yêu cầu hoãn thi hành án. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo về việc tạm định chỉ thi hành án của người có thẩm quyền khàng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm. Chủ thể có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền tạm đình chỉ việc thi hành án dân sự khi đã kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm. việc thi hành án sẽ được tiếp tục khi cơ quan thi hành án nhận được quyết định giám đốc thẩm của bản án giữ nguyên bản án, quyết định bị kháng nghị. (48 49 luật thi hành án dân sự) Căn cứ kháng nghị Ca8n cứ kháng nghị giám đốc thẩm là cơ sở pháp lý để các chủ thể có thẩm quyền kháng nghị dựa vào đó yêu cầu tòa án xemx ét lại vụ việc dân sự bằng việc ra quyết định kháng nghị Thứ nhất, kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án. Kết luận trong bản án, quyết định không hpu2 hợp với tình tiết khách quan của vụ án được hiểu là kết luận của tò án trong bản án, quyết định không đúng với bản chất của sự việc, không có sự dồng nha6t2 giữa những kết luận này với sự tha64t khách quan của vụ việc. quyết định của tòa án trong các bản án, quyết định không phản ánh đầy đủ toản diện về sự thậ của vụ việc. phán quyết của tòa án thiếu tính biện chứng, mối liên hệ thống nhất giữa sự thật khách quan, tình tiết vụ việc với kết luận về việc vỉa quyết vụ việc dân sự. sự nhận định về pháp luật kh6ong đúng, công tác đánh giá và sử dụng chứng không phù hợp giữa nội dung vụ việc và kết luận của vụ việc. Thứ 2, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng được hiểu là trong quá trình áp dụng pháp luật tố tụng, tòa án đã áp dụng không đúng các quy định của luật tố tụng dân sự. mức độ vi phạm phải là nghiêm trọng. một cách tổng quát, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là vi phạm các nguyên tắc của luật tố tụng trong việc giải quyết vụ việc dân sự. Nguyên nhân của việc tòa án ra bản án , quyết định không đúng pháp luật, thiếu tính khách quan, công bằng là do Tòa án áp dụng sai luật ố tụng dân sự. Thứ ba, có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật. Sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật được hiễu là tòa án đã áp dụng sai pháp luật nội dung vào việc giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án đã sử dụng căn cứ pháp luật để áp dug5 vụ việc không đúng với bản chất sự việc đó. Hình thức của sự sai lầm này là áp dụng điều luật, văn bản pháp luật không đúng, đã hết hiệu lực pháp luật hoặc xác định sai loại quan hệ pháp luật phải áp dụng. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật tố tụng dân sự 2011 đã bổ sung về vấn đề phát hiện bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm. Theo quy định này, trong thời hạn 1 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nếu phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thỉ đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với người có quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. trường hợp tòa án, vks hoặc cá nhân cơ quan, tổ chức khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. người đề nghị phải gửi kèm theo đơn bãn án, quyết định đó, tài liệu, chứng cứ để chúng minh cho những yêu cẩu của mình là có căn cứ,, đơn đề nghị và tài liệu, chứng cứ được gửi cho người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Hình thức kháng nghị Hình thức kháng nghị là phương tiện để các chỉ thể có thẩm quyền thể hiện quyền kháng nghị của mình. Theo luật định, các chủ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải kháng ngh5i bằng văn bản. tên văn bản là Quyết định kháng nghị. Quyết định kháng nghị phải nêu ngày, thàng năm, tên chứ vụ người ra quyết định kháng nghị, số hiệu của bản án, quyết định bị kháng nghị, những nội dung căn cứ kháng nghị và đề nghị của người kháng nghị. Người đã khàng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi, bổ sunng quyết định kháng nghị, nếu chưa hết thời hạn kháng nghị. Họ cũng có quyền rút một phần hoặc toàn bộ quyết định kháng nghị trước khi mở phiên tòa hoặc ati5 phiên tòa giám dốc thẩm. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải được gửi cho tòa án ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các đương sự, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền và những người khác có quyền lợi nghĩa vị liên quan đến nội dung kháng nghị. Trong trường hợp chánh án tòa án nhân dân tối cao hoặc chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh kháng nghị, thì quyết định kháng nghị cùng hồ sơ vụ án phải được gửi ngay cho vks cùng cấp. trong trường hợ viện trưởng VKSNDTC hoặc viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh kháng nghị thì quyết định kháng nghị phải được gửi ngay cho tòa án có thẩm quyền giám do6c` thẩm. người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có trách nhiệm phân công cán bộ tiến hành nghiên cứu đơn, hồ sơ vụ án, báo cáo người có quyền kháng nghị xem xét, Quyết định. Trường hợp không kháng nghị thì thông báo bằng văn bản cho đương sự biết. Thời hạn kháng nghị Thời hạn kháng nghị là khoảng thời gian theo quy định của pháp luật chủ thể kháng gnhi5 có quyền ra quyết định kháng nghị để yêu cầu tòa án giải quyết lai6 vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm. thoe điều 288 BLTTDS người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quyền kháng nghị trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật. trường họ c=đã hết thời hạn kháng nghị theo quy định nhưng có các điều kiện sau thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm 2 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị: Đương sự đã có đơn đề nghị và sau khu hết thời hạn kháng nghị đương sự vẫn tiếp tục có do8n đề nghị Bản án quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợ pháp cua đương sự, của người thứ ba, xâm phạm đến lợi ích của nhà nước và phải kháng nghị để khắc phục sai lầm trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đó. Nếu hết thời hạn người có quyền kháng nghị theo thỉ tục giám đốc thẩm không òn quyền kháng nghị kể cả việc phát hiện có căn cứ kháng nghị. Kháng nghị tái thẩm Chủ thể kháng nghị Chủ thể kháng nghị theo thủ tục tái thẩm cũng giống với chủ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng VKSNDTC có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án các cấp trừ quyết định tái thẩm của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao. Chánh án tòa án nhân dân ca6p` tỉnh, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị tho thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nhân dân c6ap1 huyện. Cơ sở để các chủ thể này kháng nghị là dựa vào công tác giám đốc thẩm của ngành tòa án, khiếu nại của đương sự, tổng kết của ngành, công tác giám sát của nhà nước, cơ quan tư pháp, từ các phuo7nng tiện thông tin đại chùng và các n guồn khác. Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thụ tục tiai1 thẩm có quyền yêu cầu hoãn thi hành án một lần để xem xét kháng nghị nhằm tránh hậu quả không thể khắc phục được. thời hạn hoãn thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm không quá 3 tháng, kể từ ngày ra văn bản yêu cầu hoãn thi hành án. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo về việc tạm đình chỉ thi hành án khi nhận được quyết định tạm đình chỉ thi hành án của người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục tái thẩm. Chỉ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có quyền tạm đình chỉ việc thi hành án dân sự khi đã kháng nghị bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm. việc thi hành án sẽ được tiếp tục khi cơ quan thi hành án nhận được quyết định tái thẩm của tòa án giữ nguyên bản án, quyết định bị kháng nghị Căn cứ kháng nghị Căn cứ kháng nghị tái thẩm được quy định tại điều 305 BLTTDS. Đó là những căn cứ mà chủ thể kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có quyền căn cứ vào đó để thực hiện việc kháng nghị. Thứ 1, mới phát hiện những tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được khi giải quyết vụ án. Tình tiết mới được phát hiện được hiểu la những tình tiết đã tồn tại vào thời điểm trước khi tòa án giải quyết vụ án nhưng đương sự và tòa án không thể biết được. những tình tiết này phải được xác định lại trong qáu trình tòa án giải quyết theo thủ tục tái thẩm. Thứ 2, , có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định , lời dịch của người phiên dịch không đùng sự thật hoặc có sự giả mạo chứng cứ, kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật có thể do cố ý hoặc do vô ý khi họ thực hiện nhiem5 vụ theo yêu cầu của tòa án nhân dân hoặc của đương sự. khi xác định kết luận của người giám định,