Đề tài Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TechcomBank chi nhánh Huế

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễ bị tổn thương khi có gian lận và sai sót xảy ra, đặc biệt là trong khâu cho vay đối với các cá nhân và doanh nghiệp. Việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại không những được các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm mà còn là mối quan tâm của người gửi tiền, của các cơ quan quản lý Nhà nước, của toàn xã hội về sự phá sản của một ngân hàng có thể gây nên đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính – ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những biện pháp quản lý và kiểm soát hữu hiệu, mà quan trọng nhất là phải thiết lập được hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hiệu quả. Đây thật sự là lĩnh vực còn mới về cả phương diện lý luận cũng như phương pháp, biện pháp triển khai trong thực tiễn, việc xây dựng khung cơ chế và một hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực hiệu quả đang còn là vấn đề nghiên cứu của các ngân hàng thương mại. Như vậy, có thể nói xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả là định hướng đúng đắn cho các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trong tình hình hiện nay. Ngân hàng TechcomBank chi nhánh Huế được thành lập từ năm 2007. Đến nay qua hơn 3 năm hoạt động, chi nhánh TechcomBank Huế luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 150%, với tổng tài sản gần 300 tỷ đồng, gần 200 khách hàng doanh nghiệp và hơn 15.000 khách hàng cá nhân mở tài khoản Do đó, xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt là một việc làm hết sức có ý nghĩa cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong bối cảnh kinh tế xã hộ của đất nước nói chung và kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

pdf85 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TechcomBank chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÔØI CAÛM ÔN Ñeå hoaøn thaønh ñeà taøi khoa hoïc naøy nhoùm chuùng toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ nhieät tình töø nhieàu phía. Ñaàu tieân, chuùng toâi xin traân troïng göûi lôøi caûm ôn ñeán coâ giaùo ThS. Hoà Thò Thuùy Nga ñaõ quan taâm, ñònh höôùng vaø taän tình höôùng daãn chuùng toâi hoaøn thaønh ñeà taøi naøy. Nhoùm chuùng toâi cuõng göûi lôøi caûm ôn ñeán Ban giaùm ñoác vaø caùc anh chò phoøng kinh doanh vaø phoøng dòch vuï khaùch haøng ñaõ nhieät tình chia seõ kinh nghieäm vaø cung caáp nhöõng taøi lieäu thöïc teá cho ñeà taøi khoa hoïc naøy. Maëc duø chuùng toâi ñaõ coá gaéng raát nhieàu, nhöng cuõng khoâng traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt, vaäy mong thaày coâ goùp yù kieán ñeå chuùng toâi ruùt kinh nghieäm trong nhöõng laàn sau. Moät laàn nöõa, nhoùm chuùng toâi xin chaân thaønh caùm ôn! Nhoùm ñeà taøi khoa hoïc K41 Kieåm toaùn Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 2 DANH SÁCH NHÓM Hồ Quang Hải Hồ Trần Vân Anh Thân Thị Kim Phụng Nguyễn Thị Cẩm Lệ Nguyễn Thị Khánh Vân Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 3 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Đầy đủ KH Khách hàng KSNB Kiểm soát nội bộ NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng BĐS Bất động sản DN Doanh nghiệp RR Rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng BGĐ Ban giám đốc PGD Phòng giao dịch CVKH Chuyên viên khách hàng CVTTĐ Chuyên viên tái thẩm định KS&HTKD Kiểm soát và hổ trợ kinh doanh KTGD&KQ Kế toán giao dịch và kho quỹ KD Kinh doanh HĐTD Hội đồng tín dụng TĐ&QTRR Thấm định và quản trị rủi ro TBTD Thông báo tín dụng HĐ Hợp đồng HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐTDHO Hội đồng tín dụng Hội sở HĐTS Hợp đồng tài sản đảm bảo TSĐB Tài sản đảm bảo KU Kế ƣớc nhận nợ và cam kết trả nợ TTGN Tờ trình giải ngân ID Mã khách hàng HMTD Hạn mức tín dụng HMGN Hạn mức giải ngân Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 4 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Trong nền kinh tế thị trƣờng, ngân hàng là một trong những tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó có vai trò rất quan trọng đối với việc ổn định và phát triển kinh tế của một đất nƣớc. Nền kinh tế của một quốc gia chỉ phát triển với tốc độ nhanh và ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn. Đồng thời hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh và có hiệu quả cao, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn đó. Ở nƣớc ta, từ khi thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế, chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Ngân hàng chính là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế và đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho hoạt động của nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trƣởng chung của nền kinh tế. Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đối mới một cách căn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ…đóng góp đáng kể trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế đất nƣớc. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ những yếu kém trong điều hành và hoạt động nghiệp vụ. Những yếu kém đó là khó tránh khỏi khi các lý thuyết cũng nhƣ kinh nghiệm về quản lý các ngân hàng thƣơng mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễ bị tổn thƣơng khi có gian lận và sai sót xảy ra, đặc biệt là trong khâu cho vay đối với các cá nhân và doanh nghiệp. Việc bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại không những đƣợc các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm mà còn là mối Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 5 quan tâm của ngƣời gửi tiền, của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, của toàn xã hội về sự phá sản của một ngân hàng có thể gây nên đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính – ngân hàng, ảnh hƣởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt đông kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, trƣớc hết đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại phải có những biện pháp quản lý và kiểm soát hữu hiệu, mà quan trọng nhất là phải thiết lập đƣợc hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hiệu quả. Đây thật sự là lĩnh vực còn mới về cả phƣơng diện lý luận cũng nhƣ phƣơng pháp, biện pháp triển khai trong thực tiễn, việc xây dựng khung cơ chế và một hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực hiệu quả đang còn là vấn đề nghiên cứu của các NHTM. Nhƣ vậy, có thể nói xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả là định hƣớng đúng đắn cho các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trong tình hình hiện nay. Ngân hàng Techcombank-CN Huế đƣợc thành lập từ năm 2007. Đến nay qua hơn 3 năm hoạt động, chi nhánh Techcombank Huế luôn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng hàng năm đạt 150%, với tổng tài sản gần 300 tỷ đồng, gần 200 khách hàng doanh nghiệp và hơn 15.000 khách hàng cá nhân mở tài khoản. …Do đó, xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt là một việc làm hết sức có ý nghĩa cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong bối cảnh kinh tế xã hội của dất nƣớc nói chung và kinh tế tỉnh Thừa thiên Huế nói riêng. Nhận thức đƣợc vấn đề này, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Huế” để nghiên cứu. Đề tài không chỉ nhằm mục đích nghiên cứu mà còn có thể giúp NH Techcombank đánh giá lại công tác quản lý để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận căn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay ở NHTM Techcombank – Chi nhánh Huế. - Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay ở NHTM Techcombank – Chi nhánh Huế. Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 6 - Đề xuất một số giải pháp để góp phần hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay ở NHTM Techcombank – Chi nhánh Huế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp - Phạm vi: Hệ thống kiểm soát nội bộ cho vay doanh nghiệp tại NHTM Techcombank – Chi nhánh Huế trong giai đoạn 2008- 2009 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tìm hiểu, tổng hợp lý luận lý thuyết cơ bản làm cơ sở để tìm hiểu thực tế. - Phƣơng pháp phỏng vấn: trong qúa trình đi thực tế, chúng tôi đã quan sát, phỏng vấn những nhân viên của ngân hàng để tìm hiểu công việc cụ thể của họ. - Phƣơng pháp phân tích số liệu: phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ các chứng từ, sổ sách kế toán thu thập đƣợc để đánh giá quy trình kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay tại NHTM Techcombank – Chi nhánh Huế. 5. Cấu trúc đề tài Đề tài thiết kế gồm có 3 phần: - Phần I: Đặt vấn đề - Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay trong các NHTM Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ cho vay tại NHTM Techcombank – Chi nhánh Huế. Chƣơng 3: Đánh giá và một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM Techcombank – Chi nhánh Huế. - Phần III: Kết luận và kiến nghị Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 7 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ CHO VAY TRONG CÁC NHTM 1.1 Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ: 1.1.1 Khái niệm: Chức năng Kiểm soát nội bộ (KSNB) luôn chiếm một vị trí quan trọng trong mọi quy trình quản lý, và đƣợc thể hiện bởi công cụ chính yếu là hệ thống KSNB của đơn vị. Có nhiều quan niệm và định nghĩa về KSNB. Có thể kể đến một vài định nghĩa sau: Hệ thống KSNB là toàn bộ các quy định về tổ chức quản lý, chức năng, nhiệm vụ, phƣơng pháp công tác mà một đơn vị phải tuân theo. Hoặc hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể. Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện gian lận hoặc sai sót, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đảm bảo lập trong thời gian mong muốn (chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 400). Tuy nhiên KSNB theo định nghĩa của COSO (Committee of Sponsoring Organizations of Treadway Commission) có thể đƣợc xem là định nghĩa thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất về KSNB: “KSNB là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây: - Báo cáo tài chính đáng tin cậy - Các luật lệ và quy định được tuân thủ - Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả” Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 8 1.1.2 Ý nghĩa của hệ thống kiểm soát nội bộ  Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh (sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lƣợng sản phẩm...)  Bảo vệ tài sản khỏi bị hƣ hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp…  Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính  Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của công ty cũng nhƣ các quy định của luật pháp.  Đảm bảo sử dụng tối ƣu các nguồn lực và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra  Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ 1.1.3 Các thành phần của hệ thống kiểm sóat nội bộ. Theo COSO, hệ thống kiểm soát nội bộ có 5 thành phần: 1.1.3.1 Môi trƣờng kiểm soát Là những yếu tố của tổ chức ảnh hƣởng đến hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ và là các yếu tố tạo ra một môi trƣờng trong đó toàn bộ thành viên của tổ chức có nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ hay không. Ví dụ, nhận thức của ban giám đốc thế nào về tầm quan trọng của liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc cần tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phải phân công, ủy nhiệm, giao việc rõ ràng, về việc phải ban hành bằng văn bản các nội quy, quy chế, quy trình SXKD... Một môi trƣờng kiểm soát tốt sẽ là nền tảng quan trọng cho sự hoạt động hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro Không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, bất kỳ tổ chức nào khi hoạt động đều bị các rủi ro xuất hiện từ các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài tác động. Các yếu tố bên trong: Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 9 + Sự quản lý thiếu minh bạch + Không coi trọng đạo đức nghề nghiệp + Chất lƣợng cán bộ thấp + Sự cố hỏng hóc của hệ thống máy tính, của trang thiết bị, hạ tầng cơ sở + Tổ chức và cở sở hạ tầng không thay đổi kịp với sự thay đổi, mở rộng của sản xuất + Chi phí cho quản lý và trả lƣơng cao, thiếu sự kiểm tra, kiểm soát thích hợp hoặc do xa Công ty mẹ hoặc do thiếu quan tâm... Các yếu tố bên ngoài: + Thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình vận hành + Thay đổi thói quen của ngƣời tiêu dùng làm các sản phẩm và dịch vụ hiện hành bị lỗi thời + Xuất hiện yếu tố cạnh tranh không mong muốn tác động đến giá cả và thị phần + Sự ban hành của một đạo luật hay chính sách mới, ảnh hƣởng đến hoạt động của tổ chức... Để tránh bị thiệt hại do các tác động nêu trên, tổ chức cần thƣờng xuyên: xác định rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn. Phân tích ảnh hƣởng của chúng kể cả tần suất xuất hiện và xác định các biện pháp để quản lý và giảm thiểu tác hại của chúng. 1.1.3.3 Các hoạt động kiểm soát Là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo chỉ thị của Ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức đạt đƣợc mục tiêu đặt ra đƣợc thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức. Ví dụ: kiểm soát phòng ngừa và phát hiện sự mất mát, thiệt hại của tài sản, kiểm soát xem tổ chức có hoạt động theo đúng chuẩn mực mà tổ chức đã quy định, theo đúng các yêu cầu của pháp luật hiện hành… 1.1.3.4 Hệ thống thông tin và truyền thông Cần đƣợc tổ chức để bảo đảm chính xác, kịp thời, đầy đủ, tin cậy, dễ nắm bắt và đúng ngƣời có thẩm quyền. Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 10 1.1.3.5 Hệ thống giám sát và thẩm định Là quá trình theo dõi và đánh giá chất lƣợng thực hiện việc kiểm soát nội bộ để đảm bảo nó đƣợc triển khai, đƣợc điều chỉnh khi môi trƣờng thay đổi, đƣợc cải thiện khi có khiếm khuyết. Ví dụ thƣờng xuyên rà soát, kiểm tra và báo cáo về chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá và theo dõi việc ban lãnh đạo cũng nhƣ tất cả nhân viên có tuân thủ các chuẩn mực ứng xử của tổ chức sau khi ký cam kết hay không. 1.2 Sự hình thành hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ của ngân hàng thƣơng mại. 1.2.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại. Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định: "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán". 1.2.2 Vai trò, chức năng của ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiện nay. Đây là tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đóng vai trò là trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dƣới hình thức các khoản vay trực tiếp. Các ngân hàng thƣơng mại huy động vốn chủ yếu dƣới dạng: tiền gửi thanh toán ( checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time deposits). Vốn huy động đƣợc dùng để cho vay: cho vay thƣơng mại (commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay bất động sản (mortage loans) và để mua chứng khoán chính phủ, trái phiếu của chính quyền địa phƣơng. Ngân hàng thƣơng mại dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thƣờng xuyên nhất. Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 11 Với vị trí quan trọng đó, Ngân hàng thƣơng mại đảm nhiệm những vai trò, chức năng khác nhau trong nền kinh tế. 1.2.2.1 Vai trò  Đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trƣờng đầu tƣ và sản xuất kinh doanh.  Góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu.  Tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trƣởng kinh tế. Mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên 10% tổng mức tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc.  Tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững.  Góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững. Đóng góp này đƣợc thể hiện qua công tác thẩm định dự án, quyết định cho vay vốn ngân hàng cho các dự án và giám sát thực hiện một cách chặt chẽ sau khi cho vay, các TCTD luôn chú trọng yêu cầu các khách hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay, tuân thủ các cam kết quốc tế và các qui định về bảo vệ môi trƣờng. 1.2.2.2 Chức năng  Trung gian tài chính  Chức năng trung gian tín dụng: Chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thƣơng mại vừa đóng vai trò là ngƣời đi vay, vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay và hƣởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 12 suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngƣời gửi tiền và ngƣời đi vay.  Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhƣ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phƣơng tiện thanh toán tiện lợi nhƣ séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lƣu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lƣu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.  Chức năng tạo tiền: Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Chức năng tạo tiền đƣợc thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng số vốn huy động đƣợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đƣợc khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dƣ trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn đƣợc coi là một bộ phận của tiền giao dịch, đƣợc họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.  Chức năng “ sản xuất” Bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra “sản phẩm” và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. 1.2.3 Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những biến cố không mong đợi mà khi nó xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến. Vì vậy, có thế nói bản chất hoạt động của một NHTM hiện nay là chấp nhận rủi Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD ThS Hồ Thị Thúy Nga Nhóm SV K41 Kiểm toán 13 ro và quản lý rủi ro. Trong bất kỳ giai đoạn kinh tế nào thì việc đối mặt với rủi ro của các ngân hàng là điều không thể tránh khỏi. Các rủi ro thường gặp trong hoạt động của ngân hàng.  Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ, cho dù đó là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn, nguyên nhân là do:  Thất bại của khách hàng trong việc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết với NH.  Ngoài nguyên nhân từ chủ quan của khách hàng còn có nguyên nhân từ phía NH đã vi phạm các quy định về cho vay trong hoạt động của TCTD, và có sự tiếp tay của một số cán bộ NH cho đối tác lợi dụng việc kinh doanh BĐS để lừa đảo.  Thông tin phục vụ phân tích tín dụng vẫn chƣa đƣợc đáp ứng đáng tin cậy, đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời. Các thông tin về Báo cáo tài chính của DN chƣa bị bắt buộc phải qua kiểm toán, do vậy độ chính xác của báo cáo chƣa cao.  Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của lãi suất. Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng
Luận văn liên quan