Đề tài Tìm hiểu thực trạng phát triển và giải pháp cho thương mại điện tử ở nước ta hiện nay

Thương mại điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ Thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết mà một trong những hạt nhân là phải tạo ra được một sân chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cách chặt chẽ. Trong tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của APEC, Việt nam đang tích cực tham gia và ủng Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháp lý đầy đủ.những đòi hỏi của pháp lý quốc tế chúng ta phải đáp ứng để có thể hoà nhập và theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Thương mại điện tử có thể được xem là một hiện tượng phổ biến nhưng nhiều người chỉ mới hiểu biết mơ hồ về nó. Nhiều người trẻ tuổi muốn hiểu nó đầy đủ nhưng những khái niệm Thương mại điện tử phức tạp đã cản trở mong muốn của họ. Các doanh nhân cũng muốn nhảy vào phong trào này nhưng lại thiếu tri thức và sự hoạch định nhất định. Cuối cùng, những ước mơ nay trở thành việc cưỡi lên những làn sóng sôi sục của một xu hướng. Nhưng với ảnh hưởng sâu xa của nó, Thương mại điện tử thực sự hoàn thiện tương lại của nhân loại. Do đó, việc nghiên cứu Thương mại điện tử không chỉ giới hạn ở việc am hiểu nó.Tại sao Thương mại điện tử lại xuất hiện? Thực chất Thương mại điện tử là gì? Tại sao nó lại trở nên quan trọng đến thế? Thương mại điện tử sẽ tác động thế nào đến cuộc sống của chúng ta? Đây là những câu hỏi mãnh liệt trong tâm trí nhiều người.Sự thật, nó không hoàn toàn là một điều thần bí.

doc28 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2419 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu thực trạng phát triển và giải pháp cho thương mại điện tử ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TẬP MÔN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. Hà Nội - 2008 Thành viên nhóm: 1 - Nhật - Bùi Dương Thuỳ Anh - Lê Thị Lý - Hoàng Thị Năm - Hoàng Thị Hạnh - Phan Thị Lan Oanh - Dương Thị Huê - Phạm Thị Huệ Thanh - Vũ Thị Nhài - Phạm Thị Linh - Nguyễn Thị Mơ -Trần Thị Lan Anh - Nguyễn Thu Linh Lời nói đầu Thương mại điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ Thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết mà một trong những hạt nhân là phải tạo ra được một sân chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cách chặt chẽ. Trong tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của APEC, Việt nam đang tích cực tham gia và ủng Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và  việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháp lý đầy đủ.những đòi hỏi của pháp lý quốc tế chúng ta phải đáp ứng để có thể hoà nhập và theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Thương mại điện tử có thể được xem là một hiện tượng phổ biến nhưng nhiều người chỉ mới hiểu biết mơ hồ về nó. Nhiều người trẻ tuổi muốn hiểu nó đầy đủ nhưng những khái niệm Thương mại điện tử phức tạp đã cản trở mong muốn của họ. Các doanh nhân cũng muốn nhảy vào phong trào này nhưng lại thiếu tri thức và sự hoạch định nhất định. Cuối cùng, những ước mơ nay trở thành việc cưỡi lên những làn sóng sôi sục của một xu hướng. Nhưng với ảnh hưởng sâu xa của nó, Thương mại điện tử thực sự hoàn thiện tương lại của nhân loại. Do đó, việc nghiên cứu Thương mại điện tử không chỉ giới hạn ở việc am hiểu nó.Tại sao Thương mại điện tử lại xuất hiện? Thực chất Thương mại điện tử là gì? Tại sao nó lại trở nên quan trọng đến thế? Thương mại điện tử sẽ tác động thế nào đến cuộc sống của chúng ta? Đây là những câu hỏi mãnh liệt trong tâm trí nhiều người.Sự thật, nó không hoàn toàn là một điều thần bí. Chúng tôi rất vui lòng được chia sẻ nó với những ai mong muốn biết và hiểu nó. Chúng ta sẽ cùng nhau làm chủ tri thức này và tạo ra các cơ hội trong TMĐT. Lý do chän ®Ò tµi Th­¬ng m¹i ®iÖn tö trªn thÕ giíi b¾t ®Çu ph¸t triÓn tõ ®Çu nh÷ng n¨m 90 thÕ kØ tr­íc vµ hiÖn nay ®ang ph¸t triÓn rÊt m¹nh. Tên gọi: Thương mại điện tử từ khi ra đời đến nay cã nhiều tên gọi khác nhau như: online trade, cyber trade, electronic business, paperless commerce (trade), electronic commerce, e-commerce. ThuËt ng÷ TM§T hiÖn nay cã nhiÒu c¸ch hiÓu kh¸c nhau vµ cã lÏ vÉn cßn rÊt nhiÒu ng­êi ch­a biÕt ®Õn thuËt ng÷ nµy.V× vËy chóng t«I xin ®­a ra 2 c¸ch hiÓu ng¾n gän nhÊt vµ dÔ hiÓu nhÊt vÒ thuËt ng÷ nµy: Thương mại điện tử theo nghÜa hẹp: được hiểu là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet và các mạng viễn thông khác. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng: Thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. Thương mại điện tử là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hoá KÓ tõ khi internet ra ®êi c¸c doanh nghiÖp ®· nhËn ra sù tiÖn Ých cña nã trong kinh doanh vµ tËn dông nh÷ng tiÖn Ých Êy vµo viÖc kinh doanh.Tõ ®ã thóc ®Èy TM§T ngµy cµng ph¸t triÓn. T¹i khu vùc Ch©u ¸ th× Trung Quèc,Th¸I Lan vµ Singapore lµ nh÷ng n­íc cã nÒn TM§T ph¸t triÓn m¹nh nhÊt.T¹i TQ doanh thu tõ qu¶ng c¸o trùc tuyÕn hµng n¨m rÊt lín kho¶ng 3 tû ndtÖ n¨m 2005. T¹i ViÖt Nam thuËt ng÷ TM§T xuÊt hiÖn mét thêi gian sau khi VN hoµ nhËp Internet vµo cuèi n¨m 1997.Tuy nhiªn TM§T ë VN vÉn cßn ®¬n gi¶n vµ ch­a ph¸t triÓn.C¸c trang web hiÖn nay th× ®· kh¸ nhiÒu nh­ng nh÷ng trang thùc sù mang tÝnh chÊt th­¬ng m¹i th× kh«ng ®¸ng kÓ.C¸c trang web hiÖn nay chØ ®¬n gi¶n lµ giíi thiÖu s¶n phÈm cña doanh nghiÖp,ch­a cã giao dÞch ®iÖn tö vµ hoµn toµn ko thÓ thanh to¸n qua m¹ng ®­îc.§ã còng lµ mét h¹n chÕ khiÕn TM§T cña VN kÐm ph¸t triÓn. Theo điều tra của Bộ Thương mại, số lượng DN có website chiếm chỉ khoảng 20-25%. Trong số đó, có tới 93,8% số website chỉ để giới thiệu về công ty. Tính năng giao dịch điện tử chỉ 27%. Tính ra, chỉ khoảng 5,4 đến 6% số DN Việt Nam sử dụng thương mại điện tử. NhiÒu nhµ kinh doanh t¹i VN ®· tuét mÊt c¬ héi hîp t¸c víi c¸c ®èi t¸c n­íc ngoµi do ko cã tµi kho¶n b¸n hµng. H¬n thÕ n÷a trong khi trªn thÕ giíi hiÖn nay ng­êi tiªu dïng ngµy cµng tiÕp cËn nhiÒu h¬n víi viÖc mua b¸n hµng qua m¹ng th× ë VN nhiÒu ng­êi cßn rÊt dÌ dÆt trong viÖc nµy bëi ®é tin cËy cña c¸c doanh nghiÖp cßn ch­a cao. ViÖc mua b¸n hµng qua m¹ng cßn gÆp nhiÒu rñi ro…V× vËy,®Ó ®¹t ®­îc tr×nh ®é cao vÒ TM§T phï hîp víi sù ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc vµ cña thÕ giíi th× VN cßn ph¶I x©y dùng c¬ së h¹ tÇng kinh tÕ,c«ng nghÖ,ph¸p lÝ vµ nguån nh©n lùc sao cho phï hîp. Tuy nhiªn,theo nhËn ®Þnh cña c¸c chuyªn gia th× trong vßng 4-5 n¨m n÷a TM§T ë VN sÏ bïng næ. Thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam cho thấy, hiện tại có 15 triệu người sử dụng Internet, 91% số DN sử dụng website. Dự báo trong 3 năm tới có 30 triệu người người sử dụng Internet. Thị trường rộng lớn đó cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ là tiền đề cho sự phát triển của TMĐT trong những năm sắp tới. Theo đà tăng trưởng, năm 2010 sẽ có 500.000 DNVN.Dù ®o¸n đến 2010 sẽ có khoảng 60% số DN sử dụng website, và ®iÒu nµy thúc đẩy giao dịch, mua bán trực tuyến ph¸t triÓn. Khách hàng của các trang thương mại điện tử của Việt Nam hiện nay phần lớn là giới trẻ, họ trao đổi, buôn bán với nhau các vật dụng công nghệ cao như điện thoại, máy vi tính, sách vở tạp chí .... thậm chí là quần áo, đồ dùng gia đình. Cã thÓ nãi TM§T ngµy cµng trë nªn quen thuéc víi giíi trÎ hiÖn nay.§©y còng lµ mét ®Ò tµi “hot”thu hót sù quan t©m cña ®«ng ®¶o c¸c ban trÎ thêi ®¹i @.Cã thÓ kh¼ng ®Þnh trong t­¬ng lai ®©y sÏ trë thµnh mét ngµnh kinh doanh ph¸t triÓn cïng víi sù bïng næ cu¶ m¹ng internet toµn cÇu. Thương mại điện tử là gì Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “Thương mại điện tử" nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại  điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Tóm lại, theo nghĩa rộng thì Thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.   Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về Thương mại điện tử theo hướng này. Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người.             Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet  mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex... Điểm mạnh điểm yếu của thương mại điện tử 1. Điểm mạnh: - tiết kiện thời gian và công sức cho khách hàng: khách hàng mua bán trên những trang web không giống như mua bán trên các cửa hàng thật trên phố. Họ không cần phải tốn thời gian và công sức để đi đâu xa. Tất cả chỉ bằng một cái click chuột. Đồng thời, khách hàng có thể xem hàng trên nhiều trang web bán cùng một loại sản phẩm để so sánh, lựa chọn. - các khách hàng đôi khi cảm thấy thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có mặt của người bán hàng. - giải quyết nỗi lo của DN về chi phí và không gian quảng cáo. Một DN nếu một quảng bá trên truyền hình chỉ có thể “chạy” trung bình 30 giây/1 mẫu, với báo in tối đa 1 trang cho 1 lần. Trong khi 1 website hoạt động 24/24 với số lượng thông tin vô hạn và không gian quảng bá rộng khắp trên thị trường toàn cầu, chuyên nghiệp hơn là tính tương tác với đối tượng khách hàng, cho phép hỗ trợ kịp thời và đặt hàng trực tuyến. - chi phí xử lý và quản lý thấp hơn so với cửa hàng thật - rút ngắn khoảng cách giữa DN nhỏ và lớn. Một Cty quy mô nhỏ nhưng có website chuyên nghiệp và khả năng marketing tốt sẽ hiệu quả tốt hơn nhiều so với một Cty lớn mà website nghèo nàn. Tính chất của TMĐT là không biết mặt nhưng vẫn giao thương tốt, DN nhỏ vẫn có thể “bắt tay” với các đại gia chỉ từ một website. 2. Điểm yếu: - Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm, các khách hàng không thể xác nhận được họ đang mua hàng của ai và các thông tin tài chính có thể bị tiết lộ. - Các khách hàng lo lắng về nguy cơ có thể nhận được hàng kém chất lượng và lo lắng về các chính sách trả hàng lại. - Các hệ thống nhận tiền thanh toán rất khó sử dụng và các doanh nghiệp không có đủ kiến thức về các phần mềm và các tiến trình liên quan. - Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế. Hầu hết những điểm bất lợi trong việc mua bán trên Web bắt nguồn từ nguyên nhân lĩnh vực thương mại điện tử còn khá mới mẻ. Cũng như đối với các công nghệ mới khác, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó. Một số công ty sử dụng Web site để quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ của mình, tăng doanh số và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Một điển hình trong số các công ty như vậy là Barnnes & Noble. Công ty này bán sách từ các cửa hàng bán lẻ và từ Website của mình. Ngoài ra, Banners & Noble còn sử dụng Web site để thu hút khách hàng đến các cửa hàng của mình. Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay Hiện nay, TMĐT của VN đã đi tới đâu? Òng Trịnh Thượng Thức – Phó Phòng Kinh doanh Dịch vụ Thẻ tín dụng, ngân hàng Vietcombank trả lời bằng giọng chắc nịch: “Chỉ bằng 1/10 so với thế giới”. Liệu có bị quan chăng? Chúng tôi quyết định tìm một lời đáp nhiều hy vọng hơn. Trao đổi vấn đề này với chị Dương Tố Dung – Giám đốc Kỹ thuật, Công ty giải pháp TMĐT VEC, chị bộc bạch: “Chỉ số phát triển TMĐT VN không quá thấp so với khu vực, vấn đề chỉ là do khả năng hiểu biết và nhận thực củ doanh nghiệp về TMĐT còn hạn chế”. Trong khi chị Lương Thị Mai – Giám đốc Cty TNHH dịch CAO Network thì tự tin hơn: “Tôi tin trong một tương lai không xa, TMĐT sẽ là công cụ chính giúp các DN mở rộng phạm vi kinh doanh của họ ra thế giới”. Vấn đề là, thế mạnh của TMĐT bắt đầu từ nhân tố chính: nhà kinh doanh. Cho đến nay, không ít DN chưa có website (điều kiện đầu tiên để thực hiện TMĐT) và nhiều DN còn quan niệm quá sớm để đề cập đến vấn đề này. Theo thống kê của Trung tâm Internet VN đến tháng 4/2005, tỷ lệ người VN sử dụng Internet là 8,7%. Tỷ lệ này không quá thấp so vớikhu vực. Trong khi đó, chỉ khoảng 20% DN có website, sẵn sàng cho TMĐT. Trước thực trạng như vậy, liệu có là quá sớm khi nghĩ về TMĐT? Mặt khác, không ít DN đã đồng nghĩa TMĐT với thanh toán điện tử và trước những vấn đề bất cập của Luật Giao dịch điện tử hiện nay, họ cho rằng không có lý do gì để phát triển TMĐT. Điều này xuất phát từ cách hiểu chưa xác đáng về TMĐT. Nói nôm na, TMĐT là hình thức DN xây dựng website quảng bá sản phẩm, nhằm thu hút đối tác và liên lạc với khách hàng thông qua Email hoặc các công cụ hội đàm trực tuyến như ICQ, MS Messenger… Tại nhiều quốc gia trên thế giới, TMĐT đã trở thành công cụ hiệu quả trong việc tìm kiếm đối tác, trao đổi hàng hóa và thanh toán qua mạng bằng thẻ tín dụng. Tại VN, số lượng người sử dụng thẻ tín dụng chưa nhiều, Luật Giao dịch và chữ ký điện tử chỉ mới dự thảo, vấn đề an toàn trong giao dịch trực tuyến chư cao… chính là những rào cản đối với quá trình mở rộng tầm hoạt động kinh doanh của DN trên phương tiện TMĐT. Thực tế, trừ số lượng nhỏ các DN thực hiện TMĐT với hình thức bán lẻ, đa phần các DN tham gia TMĐT hiện nay đều tập trung vào 2 điểm quan trọng là quảng bá sản phẩm để tìm kiếm đối tác trên toàn càu và hỗ trợ quảng cáo trong nước. Hầu hết đều được thực hiện thông qua trang website và dừng lại ở khâu thanh toán trực tuyến. Hiện nay, còn có thêm mô hình Marketplace, một kiểu sàn giao dịch điện tử, giúp người bán và người mua có thể tìm thấy cơ hội giao thương vẫn còn bỏ ngỏ. Hiện nay, hơn 70.000 DN đang hoạt động với khoảng 20% có website, trong đó chỉ 1/2 số trang có khả năng thu hút khách hàng, còn lại là các trang “nghèo” và thiếu cập nhật thông tin sản phẩm. Không ít website được tạo nên… cho có. Thiết kế lòe loẹt, thông tin sơ sài, lúc ẩn lúc hiện, khi nhanh khi chậm, hoặc sẽ mất tăm sau cả năm trời không có người truy cập. Chưa kể nhiều website chuyên kinh doanh hàng XK, nhằm đến khách hàng nước ngoài nhưng ngôn ngữ sử dụng lại toàn tiếng Việt. Theo khảo sát của Cty Giải pháp TMĐT VEC, tính đến tháng 5/2005, trên mạng Internet có hơn 40 triệu website, một tháng có hơn 1.000.000 website mới ra đời và không ít hơn số website này “chết” đi. Như vậy, có một website đâu đã hết chuyện, quan trọng là bao nhiều người sẽ biết và giao dịch trên nó. Từ đó, đòi hỏi DN phải tận dụng những chiêu thức marketing khác để giới thiệu sản phẩm của mình. NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I. NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG 1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 1.1. Nhanh chóng triển khai các chương trình, dự án được đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 đã xác định mục tiêu và những giải pháp lớn để phát triển thương mại điện tử trong trung hạn. Tuy nhiên, việc triển khai Kế hoạch tổng thể phụ thuộc phần lớn vào nỗ lực và sự phối hợp của nhiều cơ quan nhà nước, trước hết là các bộ ngành ở Trung ương và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Để triển khai tốt Kế hoạch này, các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ chủ trì các dự án liên quan cần nắm rõ nội dung, mục đích và các giải pháp đưa ra, sau đó dựa trên thực tế của ngành, địa phương để lập kế hoạch triển khai từng dự án cụ thể cho năm 2006 và cả giai đoạn năm năm 2006 - 2010. 1.2. Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử Mặc dù hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử bắt đầu diễn ra sôi động trong năm 2005 và thu hút sự chú ý của nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng nhưng tỷ lệ các doanh nghiệp nhận thức được lợi ích của thương mại điện tử chưa cao. Song song với hoạt động đào tạo chính quy, trong năm 2006 cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động phổ biến, tuyên truyền về lợi ích và các điều kiện cần thiết để ứng dụng thương mại điện tử. Việc phổ biến, tuyên truyền về thương mại điện tử cần được mở rộng thông qua các hình thức diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện và đặc biệt là các hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng. Hình thức tuyên truyền cần được đổi mới để làm cho thương mại điện tử dễ hiểu, dễ tiếp xúc với đa số người dân, đồng thời có tính đến từng nhóm đối tượng cụ thể như các cán bộ quản lý, doanh nhân, người tiêu dùng, giới trẻ. 1.3. Ban hành kịp thời các Nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại có tác động rất lớn tới sự phát triển của thương mại điện tử và có hiệu lực trong quý một năm 2006. Các cơ quan được giao chủ trì xây dựng các nghị định hướng dẫn thực thi hai luật này cần nhanh chóng xây dựng và trình Chính phủ ban hành càng sớm càng tốt, đặc biệt là Nghị định về Thương mại điện tử và Nghị định về Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Cùng với việc tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thương mại điện tử để hoàn thiện khung pháp luật hiện có, trong thêi gian tíi các cơ quan nhà nước cần tiến hành rà soát những quy định đã ban hành để tìm ra những điểm không phù hợp với giao dịch thương mại điện tử nhằm loại bỏ những quy định chưa hợp lý, sửa đổi, bổ sung những quy định cần thiết theo hướng không phân biệt đối xử giữa giao dịch thông thường và giao dịch điện tử. 1.4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ của cơ quan nhà nước đối với thương mại điện tử Trong năm tới các cơ quan nhà nước cần đẩy mạnh việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến, đặc biệt là dịch vụ công liên quan tới các thủ tục thương mại như các loại giấy phép xuất khẩu và nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, khai hải quan trực tuyến. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đấu thầu mua sắm công khai trên mạng không những chỉ với các dự án qui mô quốc gia mà cả trong mua sắm dùng ngân sách nhà nước của các cơ quan cấp bộ ngành và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tiếp tục nâng cao chất lượng cung cấp thông tin kinh tế, thương mại trên các website của các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương tới địa phương. Đồng thời gấp rút triển khai những hoạt động liên quan tới thống kê thương mại điện tử nhằm giúp cho công tác hoạch định chính sách của cơ quan nhà nước cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tốt hơn. Do TMĐT có nhiều rào cản nên hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ tự mình không thể vượt qua để tham gia ngay TMĐT. Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong tạo dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kỹ thuật và công nghệ của TMĐT. Bộ Thương mại đang tiến hành dự án ”Tổ chức triển khai, phát triển TMĐT” theo chỉ đạo của Chính phủ tại Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 nhằm tạo dựng các điều kiện cơ bản, cần thiết ban đầu cho TMĐT Việt Nam phát triển. Dự án sẽ xây dựng 3 sàn TMĐT tại 3 miền đất nước cung cấp cho các doanh nghiệp cơ sở hạ tầng máy tính, truyền thông, kỹ thuật và công nghệ bảo mật, công nghệ thực hành TMĐT, xây dựng các trang Web TMĐT mẫu, huấn luyện cho các doanh nghiệp để các doanh nghiệp chỉ với điều kiện có máy tính kết nối Internet và cán bộ có trình độ văn
Luận văn liên quan