Đề tài Tìm hiểu việc thiết kế nhãn cho hàng hóa thực phẩm

Tổng quan: Các khái niệm Vai trò của nhãn hàng hóa Các yếu tố cần có của một nhãn hàng hóa thực phẩm Các loại nhãn Vật liệu làm nhãn Kích thước và vị trí của nhãn trên bao bì Thiết kế nhãn Quy định chung Cách thiết kế nhãn Phân tích cách thiết kế nhãn của một số sản phẩm

pptx27 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu việc thiết kế nhãn cho hàng hóa thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VIỆC THIẾT KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA THỰC PHẨMBỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMGVHD: Đỗ Vĩnh LongNhóm : 1Danh sách nhómHồ Ngọc Phúc 2005130181Nguyễn Thành Sơn 2005130312Phạm Quốc Thắng 2005140502Lê Trần Hải Yến 2205150026Trần Bảo Luân 2205150068NỘI DUNG Tổng quan: Các khái niệm Vai trò của nhãn hàng hóa Các yếu tố cần có của một nhãn hàng hóa thực phẩm Các loại nhãn Vật liệu làm nhãn Kích thước và vị trí của nhãn trên bao bì Thiết kế nhãn Quy định chung Cách thiết kế nhãn Phân tích cách thiết kế nhãn của một số sản phẩmTỔNG QUANCác khái niệm Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán. Bao bì có thể bao gồm nhiều lớp bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm. TỔNG QUAN1. Các khái niệm Nhãn hàng hóa là: bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, nổi trực tiếp hoặc được dán, cài chắc trên hàng hóa hoặc bao bì để thể hiện thông tin cần thiết, chủ yếu về mặt hàng hóa đó. TỔNG QUAN1. Các khái niệmNhãn hiệu là: những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện một hay nhiều màu sắc. TỔNG QUAN1. Các khái niệm Thương hiệu là: một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.TỔNG QUAN2. Vai trò của nhãn hàng hóa Nhãn là cầu nối giữa sản phẩm với người tiêu dùng. Nhãn của bao bì là nơi trình bày các thông tin chi tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong cùng với sự trình bày thương hiệu của công ty sản xuất và các hhình ảnh, màu sắc minh họa cho thực phẩm và sự trình bày các chi tiết phải đúng quy định.TỔNG QUAN3. Các yếu tố cần có của một nhãn hàng hóa thực phẩmThông báo cho người tiêu dùng về sản phẩm họ định mua mà không cần phải nếm hay ngửi thử.Có đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm: sản phẩm bao gồm những gì, thành phần chi tiết của từng chất chứa trong đó, trọng lượng sản phẩm...Trên nhãn luôn chú trọng ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng. Trong một số trường hợp, trên nhãn còn phải ghi cụ thể điều kiện bảo quản đối với sản phẩm. Nguyên tắcNội dung45Các loại nhãnVật liệu làm nhãnKích thước và vị trí của nhãn trên bao bì6Nguyên tắc456Các loại nhãnNhãn trực tiếpNhãn gián tiếpNhãn phụ Nguyên tắc456Các loại nhãnNhãn trực tiếp: được in trực tiếp lên bao bìNguyên tắc123Các loại nhãnNhãn gián tiếp: : nhãn được sản xuất rời, sau đó mới dán lên bao bìNguyên tắc123Các loại nhãnNhãn phụNhãn phụ của bao bì thực phẩm là nơi ghi thương hiệu, không có hình ảnh và là phần phụ trợ giải thích cho nhãn hàng hóa của bao bì thực phẩm, thường dùng nhãn để giải thích nhãn hàng hóa các sản phẩm ngoại nhập.Nguyên tắc546Vật liệu làm nhãnNhãn trực tiếp: được in (sơn) trực tiếp lên bao bìNhãn gián tiếp: : nhãn thường được làm từ giấy, hoặc từ giấy được phủ kim loại, hoặc giấy tráng nhôm, từ vật liệu trùng hợp. Nguyên tắc546Vật liệu làm nhãnTùy vào loại sản phẩm và giá trị của sản phẩm mà ta lựa chọn vật liệu làm nhãn cho thích hợp.Nguyên tắc456Kích thước và vị trí của nhãn trên bao bìDiện tích phần chính của (cm2)Chiều cao nhỏ nhất của chữ và số (mm)≤ 321,6>32 đến ≤ 2582,3> 258 đến ≤ 6456,4> 645 đến ≤ 25809,5> 258012,7II. THIẾT KẾ NHÃN2.1 Quy định chungQui cách ghi nhãn hàng hoá thực phẩm đã được quy định tạm thời theo:Quyết định của Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo lường Chất lượng số 23/TDC-QĐ đã ký ban hành ngày 20/2/1995Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30-8-199 của Thủ Tướng Chính Phủ Quyết định số 95/2000/QĐ-TTg ngày 15-8-2000 của Thủ Tướng Chính Phủ. Quyết định số 89/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về nhãn hiệu hàng hóa được áp dụng cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá tại Việt Nam; tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.Các nhãn hiệu không bắt buộc phải ghi nhãn hiệu hàng hóa bao gồm:Hàng hoá là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng;Hàng hoá là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thuỷ sản, khoáng sản), vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vôi, cát, đá, sỏi, xi măng, đất màu, vữa, hỗn hợp bê tông thương phẩm), phế liệu (trong sản xuất, kinh doanh) không có bao bì và bán trực tiếp theo thoả thuận với người tiêu dùng.2.2 CÁCH THIẾT KẾ NHÃN Khi chuẩn bị cho một nhãn cho sản phẩm. Các chuyên gia thiết kế cần dựa vào sản phẩm, lứa tuổi sử dụng, dân tộc, các vùng đô thị khác nhau..,tìm hiểu các đặc trưng của thị trường mục tiêu mà thiết kế nhãn cho phù hợp.Đặc điểm chung của nhãn là có một biểu tượng đặc trưng, kèm theo đầy đủ các thông tin. Hình 2.1. Hai sản phẩm sữa dành cho hai độ tuổi khác nhau của công ty Abbotta) Sữa Similac dành cho các bà mẹ b) Sữa Grow dành cho trẻ em Tất cả nhãn sản phẩm nên có thông tin liên hệ của công ty. Thông tin giúp cho khách hàng dễ dàng nhớ tới công ty và tìm hiểu dễ dàng về thông tin liên quan hay các sản phẩm khác của công ty đó.Cần thể hiện thông tin một cách đơn giản nhưng đầy đủ nhất, quan trọng là website và số điện thoại liên hệ, các chi nhánh và đại lý hay hệ thống phân phối.Để gây chú ý, ta cần phải sử dụng màu sắc tốt cho các thiết kế. Màu sắc được chọn cho thiết kế nhãn cũng phụ thuộc vào một số yếu tố: màu sắc nhận diện thương hiệu; bao bì sản phẩm; màu sắc sản phẩm.Hình 2.2. Các sản phẩm đã xây dựng biểu tượng màu sắc trong thiết kế nhãn (Sữa Grow Plus+, trà Lipton nhãn vàng, nước tương và hạt nêm Maggi) Một nhãn tiêu chuẩn cần có điều kiện sau:- Không để hình vẽ trang trí quá lớn sẽ làm cho nhãn không được rõ ràng.- Cần phải làm nổi bật tên thương hiệu.- Cần chú ý đến màu sử dụng để thu hút người tiêu dùng, để họ nhận ra sản phẩm của mình.Biểu tượng trên nhãn gần gũi với thực phẩm chứa bên trongTuỳ thuộc vào mỗi quốc gia, các thông tin cần ghi trên nhãn sẽ có các quy định khác nhau và thường ghi như sau:- Tên sản phẩm.- Trọng lượng - Thành phần.- Tên và địa chỉ nhà sản xuất- Tên thương hiệu Phân Tích Nhãn Sản Phẩm Phô Mai Con Bò CườiXác định đối tượng khách hàngHình ảnh sản phẩmMàu sắc nhãn hiệuThông tin của sản phẩmVị trí; kích thước nhãn Vật liệu nhãn hiệuCâu hỏi: