Đề tài Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

1: Tính cấp thiết của đề tài Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trình có nội dung toàn diện, tổng hợp các chương trình mục tiêu, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan trực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, ảnh hưởng trực tiếp đời sống vật chất, tinh thần của hơn 70% dân số của cả nước đang sống ở nông thôn và được triển khai thực hiện trong một thời gian dài. Để hiểu rõ hơn về chương trình này, nhóm mình tìm hiểu về đề tài: “Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới ở nước ta”.

ppt43 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2969 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo Kinh tế nông thôn Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới GVHD: Hà Thị Thanh Mai Nhóm 07 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNDanh sách nhómSTTHọ và tênMã SVLớp1Nguyễn Văn Duy542380PTNT542Nguyễn Minh Đăng542384PTNT543Sầm Thị Hằng542390PTNT544Nguyễn Văn Tùng542448PTNT545Trần Thị Ngoạn542416PTNT546Nguyễn Trung Hiếu542393PTNT547Trương Thị Huế542398PTNT54Các nội dung báo cáoPhần V: Kết luận Phần IV: Kết quả nghiên cứuPhần III: Phương pháp nghiên cứuPhần II: Cơ sở lý luận và thực tiễnPhần I: Tính cấp thiết Phần I: Tính cấp thiết của đề tài1: Tính cấp thiết của đề tài Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trình có nội dung toàn diện, tổng hợp các chương trình mục tiêu, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan trực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, ảnh hưởng trực tiếp đời sống vật chất, tinh thần của hơn 70% dân số của cả nước đang sống ở nông thôn và được triển khai thực hiện trong một thời gian dài. Để hiểu rõ hơn về chương trình này, nhóm mình tìm hiểu về đề tài: “Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới ở nước ta”.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục tiêu chung Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Tìm hiểu thực tiễn thực hiện chương trình nông thôn mới tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc NinhĐánh giá tác động của chương trình nông thôn mớiGiải pháp3. Phạm vi nghiên cứu Xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc NinhPhầnII: Cơ sở lý luận và thực tiễn Cơ sở lý luậnMô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mô hình truyền thống ở tính tiên tiến về mọi mặt.Ngày 19-04-2009, Thủ tướng ký quyết định số 491/QĐ-TTg, ban hành: “ Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” bao gồm 5 nhóm và được chia làm 19 tiêu chí.19 tiêu chí xây dựng NTMNhóm tiêu chí 1: Quy hoạch Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch1.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội-môi trường theo chuẩn mới.1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh bảo tồn bản sắc văn hóa tốt đẹp.Chỉ tiêu chung: ĐạtNhóm tiêu chí II: Hạ tầng kinh tế-xã hộiTiêu chí thứ 2: Giao thông2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT. Chỉ tiêu chung (CTC) 100%2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT. CTC 70%2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa. CTC 100%2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện. CTC 65%Tiêu chí thứ 3: Thủy lợi3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh. CTC Đạt3.2. Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố CTC 65%Tiêu chí 4: Điện4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện. CTC Đạt4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,an toàn từ các nguồn. CTC 80%Tiêu chí 5: Trường học Tỷ lệ trường học các cấp mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cở sở vật chất đạt chuẩn quốc gia. CTC 80%Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của bộ VH-TT-DL. CTC Đạt6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy đinh của bộ VH-TT-Dl. CTC 100%Tiêu chí 7: Chợ nông thônChợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng. CTC ĐạtTiêu chí 8: Bưu điện8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông. CTC Đạt8.2 Có internet đến thôn. CTC ĐạtTiêu chí 9: Nhà ở dân cư9.1. Nhà tạm, dột nát. CTC Không9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng. CTC 80% Nhóm tiêu chí 3: Kinh tế và tổ chức sản xuấtTiêu chí 10: Thu nhậpThu nhập bình quân đầu người/năm so với thu nhập bình quân của cả tỉnh. CTC 1,4 lầnTiêu chí 11: Hộ nghèoTỷ lệ hộ nghèo. CTC 35%Tiêu chí 15: Y tế15.1. Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức BHYT. CTC 30%15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia. CTC ĐạtTiêu chí 16: Văn hóaXã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL. CTC ĐạtChỉ tiêu 17: Môi trường17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp lý theo quy chuẩn quốc gia. CTC 85%17.2 Các cơ sở Sx-Kd đạt tiêu chuẩn về môi trường. CTC Đạt17.3. Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh-sạch-đẹp. CTC Đạt17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch. CTC đạt17.5. Chất thải, nước thải được thu gom, xử lý theo quy định. CTC ĐạtNhóm chỉ tiêu: Hệ thống chính trị Chỉ tiêu 18: Hệ thống tổ chức chính trị vững mạnh18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn. CTC Đạt18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cở sở theo quy định. CTC Đạt18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “ trong sạch, vững mạnh”. CTC Đạt18.4. Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên. CTC ĐạtChỉ tiêu 19: An ninh, trật tự xã hộiĐược giữ vững. CTC Đạt2. Cơ sở thực tiễn Kinh nghiệm xây dựng NTM ở một số nước 1.1. Kinh nghiệm của Hàn QuốcVào những năm 60, HQ vẫn là một nước chậm phát triển, nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính Nông dân quen sống trong cảnh nghèo nàn, an phận thiếu tinh thần trách nhiệmNhiều chính sách mới đã được ra đời và đã làm thay đổi suy nghĩ thụ động và tư tưởng ỷ lại của phần lớn người dân nông thôn. Trong đó nổi bật lên là phong trào “Làng mới” (SAEMOUL UNDONG)Mỗi làng bầu ra ủy ban phát triển làng mới gồm từ 5 đến 10 người để vạch kế hoạch và dự án PTNT. Nguyên tắc cơ bản của phong trào Làng mới là NN hỗ trợ vật tư, nhân dân đóng góp công của. Nhân dân quyết định công trình nào ưu tiên xây dựng và chịu trách nhiệm quyết định toàn bộ thiết kế, chỉ đạo thi công, nghiệm thu công trình.ND thực hiện chương trìnhPhát huy nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn gồm: cải thiện cơ sở hạ tầng cho từng hộ dân như ngói hóa nhà ở, nâng cấp hàng rào quanh nhà và kết cầu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống của ndThực hiện các dự án nhằm tăng thu nhập như tăng năng suất cây trồng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩy hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi, trồng rừngKết quả:Sau 6 năm, thu nhập trung bình của nông hộ tăng lên 3 lần từ 1025$ (1972) lên 2061$ (1977) và thu nhập bình quân của các hộ nông thôn trở nên cao tương đương thu nhập bình quân của các hộ thành phố Sau 8 năm đến năm 1978, toàn bộ nhà nông thôn đã được ngói hóa, hệ thống giao thông nông thôn được hoàn chỉnh. Sau 20 năm đã có 84% rừng được trồng Đây là 1 điều khó có thể thực hiện được ở bất cứ nước nào trên thế giới. Hàn Quốc đã phổ cập được CSHT NT, thu nhỏ khoảng cách giữa NT và thành thị, nâng cao trình độ tổ chức của nhân dân, chấn hưng tinh thần quốc dân, cuộc sống của người dân NT đạt tới mức khá giả, NT bắt kịp tiến trình HĐH của cả HQ. Kinh nghiệm cho Việt NamKịp thời điều chỉnh mối quan hệ giữa thành thị và NT, công nghiệp và nông nghiệp, nâng cao trình độ tổ chức cho người nông dân; thúc đẩy đổi mới kỹ thuậtXây dựng NTM không phải là một quy hoạch kinh tế ngắn hạn mà là một quốc sách lâu dàiĐối với nước ta, Đảng và Nhà nước đã chủ trương đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn nhằm mục tiêu PTNT theo hướng hiện đại, đảm bảo phát triển cả về kinh tế và đời sống xã hộiĐể xây dựng chương trình NTM thành công cần có sự cộng đồng trách nhiệm của chính quyền các cấp với đoàn thể địa phương và sự hợp tác, nỗ lực của chính những người dân. Kinh nghiệm của Đài LoanĐài Loan là 1 nước thuần nông. Từ năm 1949-1953, Đài Loan bắt đầu thực hiện sách lược: Lấy nông nghiệp cải thiện công nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông nghiệp Đài Loan đã thực hiện chương trình PTNT tăng tốc, tăng cường chương trình tái cấu trúc NT, chương trình cải cách ruộng đất giai đoạn 2 và được cụ thể hóa bằng 10 nội dung cụ thể: Cải cách ruộng đấtQuy hoạch và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiênTăng cường nghiên cứu và đổi mới kỹ thuậtChuyển giao công nghệ mớiTập huấn các nông dân hạt nhânCung cấp các đầu vào hiện đạiTín dụng nông nghiệpMở rộng quy mô SX nông nghiệp tương ứng với sự thay đổi lao động và đầu tưChuyển dịch cơ cấu thị trườngCải thiện phúc lợi xã hội cho nhân dânPhần III: Phương pháp nghiên cứuCách thu thập thông tin Thu thập nguồn tin thứ cấp: sách, mạng internetPhương pháp phân tích thông tin Phân tích định tính, liệt kê, đánh giá, nhận xétPhương pháp trình bày thông tin Thuyết trình bằng Power pointPhần IV: Thực tiễn chính sách ở địa bàn nghiên cứuI: Hệ thống các văn bản chính sách hướng dẫn triển khai và thực hiện chương trình nông thôn mới trên cả nướcQuyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 về việc Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mớiThông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mớiQuyết định 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 Phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch nông thôn mớiThông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mớiQuyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020Công văn 3846/BNN-KTHT ngày 22/11/2010 hướng dẫn lập kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo quyết định 491/QĐ-TTgCông văn 28/BCTĐW-VPĐP ngày 19/05/2011 về việc kiểm tra tình hình triển khai CTMTQGXDNTNCông văn 1227/TTg-KTN ngày 22/07/2011 về việc tập trung chỉ đạo thực hiện CTMTQGXDNTM...II: Thực hiện chương trình MTQGXDNTM tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 1. Kết quả thực hiện Nhóm I: Nhóm tiêu chí Quy hoạch và thực hiện quy hoạchNội dung tiêu chí Mức độ đạt được bình quân toàn xã (tính đến 12/2009) Phấn đấu đạt chỉ tiêu tiêu chí Đạt/chưa đạt Tỷ lệ (%) Đến năm 2015 Đến năm 2020 1.1 Quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển KT_XH của xã Đạt 100 100 100 1.2 Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH nông thôn, gắn với BVMT Chưa 4060801.3 Quy hoạch bố trí lại dân cư theo hướng văn minh, BVMT, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chưa 507090Nhóm II: Nhóm tiêu chí Hạ tầng KT-XHTiêu chí thứ 2: Giao thông nông thônHệ thống giao thông nông thôn không ngừng được cải tạo, đầu tư, nâng cấp. Đến nay 100% trong tổng số 90,5 km đường liên thôn, 90% đường ngõ xóm, 35% đường trục chính, nội đồng đã được cứng hóa.Tiêu chí thứ 3: Thủy lợiTrong năm 2009, cùng với sự đầu tư của tỉnh, xã đã cơ bản cứng hóa hệ thống kênh tưới Hệ thống thủy lợi đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu sản xuất và dân sinh.Tiêu chí thứ 4: Điện nông thônGiải quyết cơ bản tình trạng quá tải của lưới điện Củng cố, sửa chữa, khắc phục hàng trăm điểm mất an toàn nghiêm trọng của hệ thống lưới điện. Tỷ lệ tổn thất điện năng hiện nay chỉ còn 4,5%.Tiêu chí thứ 5: Trường họcTỷ lệ trường học các cấp Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt 70% Xã có 1 trường THCS, 2 trường Tiểu học, 5 trường Mẫu giáo Hệ thống trường lớp được kiên cố hóa, đảm bảo đủ phòng học, trong đó chỉ có 2 trường tiểu học có CSVC đạt chuẩn Quốc gia.Tiêu chí thứ 6: Cơ sở vật chất văn hóaXã vẫn chưa đạt đủ nội dung về tiêu chí CSVC văn hóa.Tất cả các thôn có nhà văn hóa và khu thể thao nhưng chưa đạt chuẩn theo quy định của Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch.Tiêu chí thứ 7: Chợ nông thônTrên địa bàn xã có 5 chợ, trong đó chợ thôn Tam Đảo là nơi buôn bán chính. Tuy đã được UBND xã đầu tư xây mới và cải tạo nhưng vẫn chưa đạt theo tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng.Tiêu chí thứ 8: Bưu điệnHiện nay, mật độ điện thoại trên địa bàn xã đạt 50-60 máy/100 dân Tại điểm Bưu điện văn hóa xã đưa vào hoạt động các dịch vụ mới như truy cập internet, điện thoại quốc tế. Tại đây có hơn 750 đầu sách các loại đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, mở rộng kiến thức của người dân.Tiêu chí thứ 9: Nhà ở dân cưUBND xã phối hợp với các ngành, các cấp hỗ trợ xây dựng và sửa chữa 6 ngôi nhà đại đoàn kết với kinh phí trên 80 triệu đồng cho hộ nghèo, 100% số hộ nghèo đã được xóa nhà tranh tre, cấp bốn dột nát, 100% số hộ xây nhà gạch thì hơn 60% là nhà kiên cố, cao tầng.Nhóm III: Nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ chức sản xuấtTiêu chí thứ 10: Thu nhậpMức thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh là 12,89 triệu đồng/năm, trong khi đó khu vực nông thôn chỉ đạt 10,59 triệu đồng/năm, thấp hơn mức thu nhập bình quân/người của tỉnh.Tiêu chí 11: Tỷ lệ hộ nghèoĐến nay, số hộ khá giả chiếm hơn 30%, số hộ nghèo chỉ còn 5% và không còn hộ nghèo thuộc đối tượng chính sách. Tiêu chí 12: Cơ cấu lao độngTỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp của xã vẫn chiếm tỷ lệ lớn (69,1%)Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuấtToàn xã hình thành 2 mô hình vùng sản xuất tập trung với quy mô lớn: vùng sản xuất lúa hàng hóa, lúa lai có diện tích 1.468 ha; vùng hoa cây cảnh thôn Giới Tế trên 100 ha Các HTX hoạt động tương đối hiệu quả (đạt 70%) như: HTX sản xuất giấy Chiến Thắng, HTX xây dựng Tam ĐảoNhóm IV: Nhóm tiêu chí Văn hóa – Xã hội – Môi trườngTiêu chí 14: Giáo dụcTỷ lệ phổ cập giáo dục trung học đạt 90% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, trung cấp, học nghề) là 75%.Tỷ lệ học sinh bỏ học khối THCS còn cao (2%)Tiêu chí 15: Y tếTrạm y tế được đầu tư nâng cấp, mạng lưới y tế cơ sở tư thôn đến y tế xã được củng cố Năm 2009 xã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tỷ lệ người dân tham gia vào các hình thức bảo hiểm y tế chưa cao, mới chiếm 18,5%. Tiêu chí 16: Văn hóaXã có đủ các thiết chế văn hóa như: Trung tâm văn hóa, thể thao, bưu điện, văn hóa xã, điểm truy cập internet, sân vận động, đài truyền thanh.. Năm 2009, 4/5 thôn đạt danh hiệu làng văn hóa; 95,13% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Thực hiện tốt nếp sống văn minh, các hủ tục lạc hậu, thói hư tật xấu, cờ bạc, rượu chè mất dần đi, người dân đã tập trung tu chí làm ăn. Tiêu chí 17: Môi trường Tỷ lệ người dân được dùng nước sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc gia là 60%; Các cở sở SX – KD đạt tiêu chuẩn môi trường là 30%; Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định là 45%.Nhóm V: Nhóm tiêu chí Hệ thống chính trịTiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnhBộ máy chính quyền được củng cố, kiện toàn, đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao hiệu lực, 70% công chức đạt chuẩn Trung bình hằng năm có trên 97% các đoàn thể đạt trong sạch vững mạnh, số đoàn viên nòng cốt đạt trên 30%. Tiêu chí 19: An ninh trật tự xã hội Tình hình an ninh trật tự xã hội được ổn định và giữ vững, thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, vận động nhân dân thực hiện tốt chính sách pháp luật của nhà nước.II: Thực hiện chương trình MTQGXDNTM tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh(tiếp)2. Tác động 2.1. Tác động về kinh tế Tác động đến tăng trưởng kinh tế Nguồn: Ban thống kê xãChỉ tiêuĐVTHiện trạng2008 (tr.đ)Hiện trạng 2009(tr.đ)So sánh 08/09(%)Tổng GTSXTriệu133995.03160069.03119.46Thu nhập bq/ng/nămTriệu 8.9610.59118.13Lương thực bq/ng/nămKg480560116.67Tác động đến sản xuất nông nghiệp Người dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và thu được két quả cao. - Toàn xã có 574 ha gieo cấy lúa hàng hóa, > 80 ha trồng hoa cây cảnh cho thu nhập từ 90-100 trđ/năm, năng suất lúa 2,3-3 tạ/sào/vụ.Tác động đến thu nhập Làm tăng thu nhập cho hộ, đa dạng nguồn thu: trồng lúa, trồng hoa cây cảnh, mô hình VAC, cụm CN xã...2.2. Tác động về mặt xã hộiCải thiện về cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợiThu nhập nâng cao nên mức sống ngày càng được cải thiện, chất lượng cuộc sống ngày càng cao. Người dân chú ý nhiều hơn tới các hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ, tín ngưỡng.2.3. Tác động về mặt môi trườngVấn đề ô nhiễm môi trường phần nào đã được giải quyết, ý thức người dân được nâng lên giúp cho đường làng ngõ xóm khang trang sạch đẹp, sức khỏe người dân được đảm bảo.2.4. Tác động tới sự công bằng trong cộng đồngTiêu chíÝ kiếnLập kế hoạchAi cũng được tham giaLao độngAi cũng được lao độngTrực tiếp thực hiênAi cũng được trực tiếp thực hiệnKiểm tra giam sátAi cũng được kiểm tra giám sátHưởng lợiAi cũng được hưởng lợi2.5. Tính tự lập của cộng đồng dân cư Mô hình NTM được xây dựng theo hướng tiếp cận từ dưới lên vì vậy đã thực hiện được cở chế: dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra.Nhà nước và chính quyền địa phương, các tổ chức khác có nhiệm vụ hỗ trợ vốn, kỹ thuật và tạo điều kiện cho hộ hoạt động.Phần V: Đánh giáI: Thuận lợiThuận lợi lớn nhất là được sự đồng thuận của toàn dân.Việc xây dựng NTM được đưa ra đúng vào thời điểm với Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XI của Đảng, cho nên mô hình này được bàn rất sâu rộng từ chi bộ Đảng tới đại hội.Trong nước và quốc tế đều ủng hộ chúng ta xây dựng NTM II: Khó khănKhó khăn lớn nhất là vấn đề quy hoạchQúa trình đô thị hóa gây đảo lộn nếp sinh hoạt của người dân nông thôn.Qúa trình hiện đại hóa có thể sẽ làm mất đi bản sắc văn hóa của Việt Nam.Nguồn vốn đầu tư còn hạn chếTriển khai một số nội dung còn chậm so với kế hoạch.III. Giải phápThực hiện tốt công tác dân vận, nâng cao ý thức của người dân trong xây dựng NTMQuá trình đô thị hóa là điều tất yếu trong quá trình xây dựng NTM. Vì vậy, người dân phải tự thích ứng với sự thay đổi do quá trình đô thị hóa tạo ra.Phát triển hiện đại đi đôi với giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thốngHuy động vốn từ các tổ chức đoàn thể xã hội, từ người dân, từ các doanh nghiệp Đẩy nhanh tiến độ triển khai, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ cơ sởPhần V. Kết luậnXây dựng NTM là một chương trình lớn, đã và đang giành được sự quan tâm của Nhà nước cũng như người dân địa phương.Chương trình đã được triển khai trên cả nước và đã đạt được những thành tựu nhất định về kinh tế, cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội, môi trường.Cụ thể, ở xã Phú Lâm, tuy chưa đạt 19 tiêu chí nhưng diện mạo nông thôn đã có nhiều thay đổi. Đời sống kinh tế và vật chất của người dân trong xã được nâng lên rõ rệt, đặc biệt sự thay đổi lớn nhất chính là nhận thức của người dân.Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng NTM đã gặp phải không ít những khó khăn, nhất là vấn đề quy hoạchDo đó cần có những giải pháp cụ thể, đồng bộ cho các cấp, các ngành để có thể xây dựng thành công chương trình này để nông thôn nước ta ngày một phát triển hơn.
Luận văn liên quan