Đề tài Tóm tắt lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp truờng đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh

Ngày 24-12-2004 thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 214/2004/QĐ- -TTg Thành lập TrườngĐại Học Công Nghiệp thànhphố Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV. Đây là một sự kiện trọng đại của trường thể hiện sự nổ lực phấn đấu không ngừng và trưởng thành trong lĩnh vực đào tạo nghề của trường . Nhìn lại chặng đường phát triển của nhà trường mới thấy được những gì mà ban giám hiệu cùng tòan thể cán bộ giáo viên công nhân viên đã làm trong thời gian qua . Để ghi lại quá trình hình thành và phát triển từ một trường dạy nghề với qui mô nhỏ trở thành một trường đại học đào tạo các ngành nghề với qui mô lớn tác giả cố gắng nổ lực xu tầm các tài liệu hình ảnh để làm đề tài về lịch sử phát triển dạy nghề của trường . Tuy nhiên trong quá trình làm không tránh khỏi những thiếu sót mong Quý Thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến bổ sung thêm .

pdf48 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tóm tắt lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp truờng đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN LỊCH SỬ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH GV hướng dẫn : TS. Võ Thị Xuân - Học viên Nguyễn Hùùynh Hòa Nguyễn Hồng Sơn Lớp cao học : Giáo dục học - K13 TP. Hồ Chí Minh, Tháng 02 Năm 2006 2 Lời nói đầu Ngày 24-12-2004 thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 214/2004/QĐ- -TTg Thành lập TrườngĐại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV. Đây là một sự kiện trọng đại của trường thể hiện sự nổ lực phấn đấu không ngừng và trưởng thành trong lĩnh vực đào tạo nghề của trường . Nhìn lại chặng đường phát triển của nhà trường mới thấy được những gì mà ban giám hiệu cùng tòan thể cán bộ giáo viên công nhân viên đã làm trong thời gian qua . Để ghi lại quá trình hình thành và phát triển từ một trường dạy nghề với qui mô nhỏ trở thành một trường đại học đào tạo các ngành nghề với qui mô lớn tác giả cố gắng nổ lực xu tầm các tài liệu hình ảnh để làm đề tài về lịch sử phát triển dạy nghề của trường . Tuy nhiên trong quá trình làm không tránh khỏi những thiếu sót mong Quý Thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến bổ sung thêm . 3 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn Cô VõThị Xuân đã hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian vừa qua với những kinh nghiệm và kiến thức thật quý báu mà Cô hết lòng truyền đạt. Tuy Thời gian học không nhiều nhưng em học hỏi rất nhiều điều, về nội dung phương pháp giảng dạy đặc biệt là kỹ năng truy cập Internet để tìm tài liệu .Ngoài phương pháp sư phạm mà Cô thực hiện, Còn thấy được ở Cô môt giáo viên mẫu mực với tinh thần trách nhiệm cao hết lòng vời học trò và là một tấm gương cho các giáo viên trẻ noi theo trong công tác giảng dạy và đào tạo .đặc biệt trong lĩnh vực sư phạm nghề . Kết thúc môn học với việc thực hiện một tiểu luận. Dù có cố gắng nhiều nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý của Cô, các bạn đồng nghiệpø. Một lần nữa, em xin được chân thành cảm ơn và chúc Cô luôn khỏe mạnh để có thể giảng dạy và truyền đạt cho nhiều khóa học sau nữa./. 4 Phần I : Tóm Tắt sơ lược lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Thời kháng chiến chống thực dân – đế quốc với hệ thống giáo dục nghề nghiệp chính quy (1945- 1975) : Cơ cấu phân kỳ GDNN trước 1945 chủ yếu dựa trên cơ cấu lao động xã hội và loại hình dạy nghề. Từ năm 1945 đến nay GDNN Việt Nam trên cơ sở căn cứ vào : Giai đoạn lịch sử cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. GDNN phục vụ mục tiêu thắng lợi chung về cả ba mặt kinh tế – chính trị - xã hội. Lịch sử giáo dục thời kỳ 1945-1975 chia làm ba bộ phận chính : Giai đoạn toàn quốc kháng chiến chống Pháp 1945- 1954: Trước và sau tháng 8/1945 chỉ có ba trường mỹ nghệ trang trí, 4 trường kỹ thuật thực hành, 9 lớp đào tạo thợ, 10 trường CĐ. Đất nước độc lập, chính quyền thuộc về nhân dân ta, song thời kỳ đầu rất khó khăn nhưng chính phủ vẫn chủ trương mở rộng đào tạo THCN và đã mở thêm số trường lớp THCN lên thành 20 trường. GDNN thời này tạo được những cơ sở ban đầu làm tiền đề cho sự phát triển hệ thống GDNN sau này. Hệ thống GDNN miền Bắc (1954-1975) :Giai đoạn cải tạo xây dựng XHCN: Giai đoạn phát triển nền GDNN ở miền Bắc trong thời kỳ gắn liền công tác xây dựng CNXH, giai đoạn này của nước ta chuyển từ mô hình chịu ảnh hưởng trường học thời Pháp sang mô hình tiếp thu kinh nghiệm, hệ thống giáo dục và THCN Liên Xô (nay là Nga), và các nước XHCN. Giai đoạn 1954-1957 hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhằm phục vụ công cuộc kinh tế đã có 7 trường THCN hoạt động từ thời kháng chiến chống Pháp và đã mở thêm 8 trường mới. 5 Giai đoạn 1958-1960 đất nước ta có những chuyển biến lớn sau khi học tập kinh nghiệm xây dựng nhà trường của các nước bạn. Thời kỳ này có tất cả 35 trường trung cấp chuyên nghiệp Giai đoạn 1960-1965 GDNN trong giai đoạn này nhận hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam, đã có 112 trường trung ương, 107 trường địa phương. Giai đoạn 1965-1975: Giai đoạn có nhiều biến động trong lịch sử GDNN, không những ở nước ta mà cả trên thế giới. Vì vậy, năm 1968 -1969, toàn miền Bắc có 318 trường và tính đến 1974-1975 miền Bắc chỉ còn 186 trường (cả TW và địa phương) phân bố như sau: Khối trường Tổng số Trường TW Trường địa phương Công nghiệp Nông nghiệp Kinh tế Văn hóa nghệ thuật Y tế Sư phạm 32 31 27 10 31 55 31 7 24 10 12 2 1 24 3 19 53 Tổng số 186 86 100 Hệ thống GDNN miền Nam (1954-1975): Thời chống Mỹ, đây là giai đoạn phát triển mới của giáo dục chuyên nghiệp và kỹ thuật ở miền Nam. Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp ngày càng mở rộng. Năm 1954 -1955 : Hệ thống GDNN miền Nam chính thức gồm 5 trường. Năm 1957-1961 tăng thêm 3 trường. Năm 1969 : tổng số có 27 trường dạy kỹ thuật chuyên nghiệp. Đến năm 1974 số trường chuyên nghiệp đã tăng lên 31 trường 6 Các trường kỹ thuật chuyên nghiệp ở miền Nam Việt Nam (1954-1975):  Trường trung học kỹ thuật Huế  Trường Bách Khoa Đà Nẵng  Trường trung học kỹ thuật Quãng Ngãi  Trường kỹ thuật Bách Khoa Qui Nhơn  Trường trung học kỹ thuật Ban Mê Thuột  Trường trung học kỹ thuật Nha Trang  Trường trung học kỹ thuật Phước Tuy  Trường trung học kỹ thuật Gia Định  Trường trung học kỹ thuật Việt- Đức  Trường trung học kỹ thuật Cao Thắng  Trường trung học kỹ thuật Donbosco  Trường chuyên nghiệp Phan Đình Phùng  Trường Bách Khoa Phú Thọ  Trường trung học kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ  Trường trung học kỹ thuật Định Tường  Trường trung học kỹ thuật Gò Công  Trường trung học kỹ thuật Vĩnh Long  Trường trung học kỹ thuật Phong Dinh  Trường trung học kỹ thuật Kiên Giang  Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật  Trường trung học kỹ thuật Biên Hòa  Trường trung học kỹ thuật Bình Dương  Trường trung học kỹ thuật Tây Ninh  Trường giáo dục cộng đồng Long An  Trường trung học kỹ thuật Kiến Phong 7  Trường Bách Khoa Vĩnh Long  Trường trung học kỹ thuật An Giang  Trrường Thương mại Quốc Gia  Trường giáo dục Công Đồng  Trường Trung học Kỹ thuật  Trường Bách Khoa  Trường Chuyên nghiệp  Trường CĐ sư phạm Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975- 2005: Thời kỳ xây dựng nền GDNN quốc dân thống nhất cả nước đáp ứng công cuộc đổi mới hiện nay, giáo dục phục vụ kinh tế thời kỳ này chia làm bốn giai đoạn :  Giai đoạn 1975-1986: GDNN trong thời kỳ bao cấp.  Giai đoạn 1986-1996: GDNN khởi sắc trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế  Giai đoạn 1996-2005 : GDNN phát triển phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa, phát triển hội nhập và cạnh tranh Giai đoạn 1975- 1986 :GDNN trong thời kỳ bao cấp Giai đoạn xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Hệ thống THCN chuyển đổi theo mô hình THCN miền Bắc, mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình xác định theo mô hình đào tạo ở miền Bắc, còn tài liệu phía Nam được dùng tham khảo. NĐ15/CP ngày 24/6/1978 quyết định tách Tổng cục đào tạo CNKT ra khỏi Bộ lao động và thành lập Tổng cục Dạy Nghề trực thuộc chính phủ. Cơ cấu quản lý GDNN thời kỳ này tách biệt rõ rệt giữa THCN và Dạy Nghề : THCN thuộc Bộ Đại học –THCN quản lý, còn Dạy Nghề trước 1978 là Tổng Cục Đào Tạo Công Nhân do Bộ Lao Động quản lý, từ năm 1978 tách độc lập thành Tổng Cục Dạy Nghề trực thuộc chính phủ. GDNN nước ta sau 1975 là nền giáo dục thống nhất, phát triển nhanh do tiếp quản các trường miền Nam. Sau năm 1980 tốc độ chững lại do nguồn kinh tế có nhiều khó khăn 8 về vốn, vật tư thiết bị, kỹ thuật, nhà máy …không phát triển. Sự nghiệp giáo dục chưa coi là của toàn dân, nhà nước bao cấp toàn bộ kinh phí cho giáo dục Giai đoạn 1986 –1996 : GDNN phát triển phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH. Ngành GDNN sau thời gian đầu khủng hoảng đã dần dần đạt được trạng thái ổn định và phát triển, đặc biệt là giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Cơ chế mở cửa thể hiện dấu hiệu phát triển trong thực tế. GDNN đa dạng hoá các loại trường lớp, bên cạnh hệ thống trường DN nhà nước, hệ thống trung tâm DN quận, huyện, lớp DN quốc doanh, liên doanh, tập thể, tư nhân…đóng góp không nhỏ trong việc đào tạo thích ứng với nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, có những hợp tác đào tạo nghề với các nước trong khu vực và trên thế giới. Giai đoạn 1996 – 2005 : GDNN đã có hướng phát triển đổi mới, từng bước mở rộng quy mô đào tạo, đáp ứng yêu cầu mới cấp bách của thị trường, góp phần phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp. Hệ thống GDNN đã có tính đa dạng về ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, dần dần phát triễn hội nhập trong khu vực và có tính cạnh tranh cao. 9 PHẦN II-GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HCM. Hình ảnh Lễ Cơng bố trường ðại Học Cơng Nghiệp tP Hồ Chí Minh 10  Lịch sử: Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh tiền thân là Trường Trung học kỹ thuật DONBOSCO được thành lập từ năm 1957 sau năm 1975 Miền Nam hồn tồn giải phĩng Trường được đổi tên là Trường Cơng nhân Kỹ thuật IV, đến năm 1994 Trường hợp nhất với Trường Trung học hĩa chất 2 trú đĩng tại Tp. Biên Hịa Tỉnh ðồng Nai thành Trường Trung học Kỹ thuật Cơng nghiệp IV. ðến tháng 3 năm 1999 Trường được Chính phủ cho thành lập Trường Cao đẳng Cơng nghiệp IV và tháng 12 năm 2004 được nâng cấp thành Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Kể từ khĩa học đầu tiên sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng đến nay Trường đã đào tạo được 33 khĩa cơng nhân và Trung cấp, 21 khĩa Trung học nghề, 7 khĩa Cao đẳng chính quy và tại chức, 03 khĩa Cao đẳng liên thơng với tổng số HSSV tốt nghiệp ra trường là 72.000 người học dài hạn và 45.000 học viên học ngắn hạn. Trường cĩ cơ sở chính nằm ngay trong Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn, dân số ước tính khoảng từ 7 đến 8 triệu người. Thành phố là một trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật là đầu mối giao thơng của khu vực và cả nước, tại đây tập trung rất nhiều các trường ðại học, Cao đẳng, Trung học và Dạy nghề, nhiều Trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật cĩ tầm cỡ với các trang thiết bị phịng thí nghiệm hiện đại. Với nhiều khu chế xuất, khu cơng nghiệp lớn, các siêu thị, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, du lịch và kinh tế, dịch vụ phát triển. Hàng năm thu hút đầu tư nước ngồi đứng hàng nhất nhì trong cả nước, mỗi năm thu hút hàng vạn lao động cĩ nghề vào làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ, đây là cơ hội tốt để trường phát triển các ngành nghề đào tạo là nơi để học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp ra trường dễ dàng tìm kiếm được cơng ăn việc làm. TỒ NHÀ HIỆU BỘ 11 Cơ sở 2 của trường nằm ngay khu vực trung tâm của Thành phố Biên Hịa trên bờ sơng ðồng Nai, cách cơ sở chính của Trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh 30 km về phía bắc, ðồng Nai cĩ nhiều khu cơng nghiệp lớn hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực với các nhà máy, xí nghiệp đa ngành, đa lĩnh vực, thu hút đầu tư của nhiều quốc gia cơng nghiệp hàng đầu trên thế giới đến làm ăn, thành phố Biên Hịa nằm ở trung tâm của tứ giác kinh tế năng động nhất của khu vực phía Nam bao gồm: ðồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dương. Hàng năm thu hút hàng vạn lao động vào làm việc tại các khu cơng nghiệp, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao là rất lớn nhưng tại đây hệ thống các trường đào tạo cịn rất ít nên thường khơng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho các khu cơng nghiệp. Cơ sở 2 của trường được đặt ở vị trí thuận lợi với nhiều lợi thế để phát triển. Nhà trường vừa được nâng cấp xây dựng mới với các cơng trình kiến trúc nhỏ nhắn, đẹp đẽ, màu sắc sinh động rất hấp dẫn, với đầy đủ nhà xưởng, phịng thí nghiệm, lớp học, giảng đường, thư viện, cĩ thể đảm bảo cho 4.000 học sinh, sinh viên theo học mỗi ngày, cơ sở này của trường hàng năm cung cấp hàng nghìn HSSV tốt nghiệp cho các khu cơng nghiệp của Biên Hồ - Tỉnh ðồng Nai, Bình Dương và các khu cơng nghiệp phía Bắc của TP. HCM. 12 Cơ sở 3 của Trường vừa mới được thành lập được đặt tại Trung tâm dạy nghề Chu Văn An Thị xã Bà Rịa - Vũng Tàu, cơ sở này cách Trung tâm Thành phố Vũng Tàu 15 km, nằm bên quốc lộ 51 thuận tiện cho việc kết nối với thành phố Biên Hịa -tỉnh ðồng Nai và TP.Hồ chí Minh. Tại đây nhà trường tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục cho ngành cơng nghiệp dầu khí, đánh bắt, chế biến thủy, hải sản, sửa chữa tàu thuyền, cơ khí, luyện kim, du lịch và dịch vụ vv… Năm học 2005 - 2006 nhà trường dự kiến tuyển sinh 1.500 học sinh cho hai bậc đào tạo cơng nhân kỹ thuật bậc thợ 3/7 và kỹ thuật viên trung cấp cho các chuyên ngành cơ điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điện, cơng nghệ thơng tin, kế tốn, cơ khí ơ tơ. Cơ sở này được đặt ở vị trí Trung tâm của thị xã Bà Rịa - Vũng Tàu gần hai khu vực nghỉ mát nổi tiếng đĩ là bãi biển Vũng Tàu và bãi biển Long Hải, nơi đây cĩ Trung tâm đào tạo dầu khí, cảng biển, các khu cơng nghiệp, các cơ sở chế biến và sản xuất dầu khí lớn nhất nước, học sinh khi tốt nghiệp ra trường cĩ nhiều cơ hội tìm kiến được cơng việc làm, nhà trường đã và đang tập trung mọi nguồn lực cho việc đầu tư phát triển tại cơ sở nàỵ Cơ sở phía Bắc : Xã Tân Bình Huyện Vũ Thư tỉnh Thái bình (trước là trường dạy nghề Thái Bình ) nhập vào trường ðHCNTPHCM và được cơng bố chính thức ngày 15-12- 2005. Cĩ thể nĩi, hiện nay Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh là một trong những cơ sở giáo dục đại học và đào tạo nghề lớn nhất Việt Nam, hàng năm cung cấp các dịch vụ đào tạo đa ngành, đa nghề, đa bậc học cho hàng chục ngàn sinh viên từ khắp mọi miền trong cả nước. Trường khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo bằng một đội ngũ với hơn 900 giảng viên cơ hữu, nhiều người là giáo sư, phĩ giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, nhiều người cĩ trình độ chuyên mơn tay nghề cao, cùng hàng trăm giảng viên thỉnh giảng được mời từ các trường ðại học trong và ngồi nước, nhà trường đã quy tụ được đội ngũ các thày cơ giáo cĩ trình độ chuyên mơn, tay nghề cao, cĩ kinh nghiệm giảng dạy,tâm huyết, nhiệt tình và cĩ ý thức trách nhiệm với người 13 học,hết lịng vì học sinh thân yêu.Thành quả mà nhà trường đạt được trong những năm qua mỗi năm cho ra trường hàng vạn HSSV tốt nghiệp ở các bậc học các khố học,gĩp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam. ðặc biệt trong kỳ thi học sinh giỏi nghề Asean tại Indonexia lần 5 và tại Việt nam lần thứ 6 nhà trường đã đạt 5 huy chương vàng, 3 bạc, 2 huy chương đồng.Trong kỳ thi robocon việt nam đạt hạng nhì chung cuộc tại thành phố Hồ chí Minh. Những kết quả kể trên gĩp phần khẳng định vị thế quốc gia và quốc về chất lượng đào tạo của nhà trường. Bên cạnh các chương trình đào tạo chính khĩa theo chuẩn quốc gia, trường cịn cĩ chương trình đào tạo hợp tác quốc tế theo mơ hình du học tại chỗ với các trường của Úc, Canada, ðài loan, Trung Quốc, Mỹ, ðức và hợp tác với các trường đại học trong nước như Bách khoa Hà Nội, Sư phạm Hà Nội, Ngoại ngữ Hà Nội, ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều khĩa đào tạo được thực hiện thơng qua giáo dục và đào tạo nghề tại trong và ngồi trường. Thường xuyên gĩp phần cung cấp kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho các lực lượng lao động của cả nước, đặc biệt là vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Nhà trường đảm bảo đào tạo ở mức chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp, nâng cao tay nghề, đào tạo nghề ở các cấp trình độ cơng nghệ và vận hành. Các chương trình đào tạo được triển khai thơng qua hợp tác với các cơ sở sản xuất, nhằm đảm bảo việc cập nhật kiến thức. Tất cả các khĩa đào tạo chính quy tại nhà trường đều được liên thơng với các bậc học cao hơn như trung cấp, cao đẳng, đại học, việc đào tạo liên thơng giữa các bậc học cho phép người học tiết kiệm được thời gian, cơng sức và tiền bạc, các khĩa học của trường từ những khố ngắn hạn cho đến các khĩa tập trung 2 năm, 2 năm rưỡi, 3 năm đến 4 năm. Hầu hết các chương trình đào tạo đều thiên về thực hành, lý thuyết được tinh giảm, chắt lọc phù hợp với thực tiễn. 14 Với các trang thiết bị giảng dạy và thực hành theo cơng nghệ mới, hiện đại đang được du nhập để thay thế dần các cơng nghệ của ngày hơm qua. Sinh viên của trường được trang bị phổ cập ngoại ngữ và tin học cũng như các kiến thức bổ trợ cho mơi trường làm việc hiện đại như: giao tiếp, ứng xử, thái độ lao động, hành vi và chất lượng. Với mối quan hệ rộng rãi với cơng nghiệp, học viên luơn cĩ cơ hội thực hành tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đặc biệt tại các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, để tận mắt chứng kiến các cơng nghệ mới được ứng dụng trong sản xuất, các kỹ năng thực tiễn và mơi trường làm việc hiện đại. Nhà trường luơn cung cấp những khĩa học mới mẻ và đa dạng từ trình độ chứng chỉ đến bằng nghề, bằng trung cấp, cử nhân cao đẳng và đại học trong các khĩa học, bậc học và ngành học, bao gồm cả các khĩa hợp tác với các trường quốc tế và các trường đại học trong nước. Chương trình đào tạo luơn được cập nhật, cải tiến theo hướng liên thơng giữa các cấp học, bậc học trong trường với một số lĩnh vực đào tạo hiện cĩ là: cơ khí, điện, điện tử, cơng nghệ thơng tin, may thời trang, cơng nghệ hố học, cơng nghệ thực phẩm, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ mơi trường, nhiệt lạnh, động lực,Quản trị Kinh doanh, Tài chính Kế tốn, Kinh tế thương mại và du lịch, Anh văn. với Bậc ðại học đào tạo 13 chuyên ngành, bậc Cao đẳng đào tạo 25 chuyên ngành, Trung cấp đào tạo 22 chuyên ngành, Cơng nhân đào tạo 14 chuyên ngành. Học sinh cĩ thể được liên thơng lên Trung cấp, Cao đẳng và ðại học bằng các kỳ thi tuyển hàng năm.  Qui mơ đào tạo: Năm học 2005 - 2006 nhà trường tuyển sinh: + Hệ ðại học : 1.100 sinh viên + Hệ Cao đẳng : 2.500 sinh viên + Hệ trung cấp 2 năm : 2.500 sinh viên + Hệ Liên thơng đại học : 500 Sinh viên + Hệ Trung cấp 4 năm : 1.000 sinh viên + Hệ Cơng nhân kỹ thuật : 4.000 học viên + Hệ Cao đẳng tại chức : 800 sinh viên + Hệ Liên thơng đào tạo Cð : 800 sinh viên + Hệ Liên thơng đào tạo Trung cấp : 600 sinh viên + Hợp tác quốc tế ở trình độ Cð : 1.000 sinh viên + Hợp tác quốc tế ở trình độ ðH : 500 sinh viên  Qui mơ hàng năm trên 40.000 Học sinh - sinh viên Trong đĩ: 35.000 HSSV học tồn thời gian 5.000 HSSV học bán thời gian  Học sinh tốt nghiệp ra trường 95% trở lên cĩ việc làm tại các khu cơng nghiệp của khu vực tứ giác kinh tế bao gồm: ðồng Nai - Vũng Tàu - Bình Dương - Tp. Hồ Chí Minh. Kể cả các khu cơng nghiệp mới hình thành ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ (ðồng Bằng S