Đề tài Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới

NỘI DUNG CHÍNH I. GIỮ VỮNG MỤC TIÊU II. PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, KHƠI DẬY MẠNH MẼ TẤT CẢ CÁC NGUỒN LỰC, TRƯỚC HẾT LÀ NỘI LỰC ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC III. KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI IV. CHĂM LO XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, LÀM TRONG SẠCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH QUAN LIÊU, THAM NHŨNG LÃNG PHÍ, THỰC HIỆN CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG, VÔ TƯ ĐỂ XÂY DỰNG CNXH

pptx41 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH oOoĐề Tài : VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚITRÌNH BÀY : NHÓM 6GIẢNG VIÊN: NGỤY THỊ HỒNG LỢISTTHỌ & TÊNMSSV1HOÀNG VĂN ĐIỀN150650012PHẠM ĐỨC VIỆT150545513NGUYỄN QUANG VINH150744714HUỲNH ĐỨC THUẬN150837915NGUYỄN HOÀNG VŨ150317516NGUYỄN THÀNH TIẾN150195817NGUYỄN QUỐC THÀNH15019631DANH SÁCH NHÓM 6 NỘI DUNG CHÍNHI. GIỮ VỮNG MỤC TIÊUII. PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, KHƠI DẬY MẠNH MẼ TẤT CẢ CÁC NGUỒN LỰC, TRƯỚC HẾT LÀ NỘI LỰC ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨCIV. CHĂM LO XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, LÀM TRONG SẠCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH QUAN LIÊU, THAM NHŨNG LÃNG PHÍ, THỰC HIỆN CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG, VÔ TƯ ĐỂ XÂY DỰNG CNXHIII. KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠITư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH là gì ?Để vận dụng “ tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH “ trong thời kì đổi mới ta cần làm gì ?I. Giữ vững mục tiêu của Chủ Nghĩa Xã HộiTừ đất nước hòa bình và đến thực tiễn đất nước phát triển cho thấy: Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXHHồ Chí Minh là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc Việt NamHiện nay,đất nước đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập vào thế giớiTuy nhiên, vẫn có những khó khăn khi ta hội nhập quốc tế Vấn đề đặt ra : II. PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, KHƠI DẬY MẠNH MẼ TẤT CẢ CÁC NGUỒN LỰC, TRƯỚC HẾT LÀ NỘI LỰC ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨCLấy dân làm gốc đã trở thành truyền thống, là "cẩm nang" của các bậc minh quân, các vương triều phong kiến trong quá trình quản lý, điều hành đất nước.Kế thừa bài học truyền thống của cha ông, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”, bởi theo Người: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Nguồn lực của nhân dân, của con người Việt Nam bao gồm trí tuệ, tài năng, sức lao động, của cải thật to lớn. Để phát huy tốt sức mạnh của toàn dân tộc để xây dựng và phát triển đất nước, cần giải quyết tốt các vấn đề sau:Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, làm cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người, nhất là ở địa phương, cơ sở, làm cho dân chủ thật sự trở thành động lực của sự phát triển xã hội.Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, trên cơ sở lấy liên minh công - nông - trí thức làm nòng cốt, tạo nên sự đồng thuận xã hội vững chắc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Phát huy quyền làm chủ của nhân dân là phương châm luôn được Đảng, Nhà nước ta đề cao, đã được thể chế hóa trong Hiến pháp năm 2013 và nhiều văn bản pháp luật, được thể hiện sinh động trong thực tiễn.Ý nghĩa về quyền làm chủ của nhân dânThứ nhất, phát huy dân chủ trong Đảng, Đảng lãnh đạo nhưng không bao biện làm thay Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội.Thứ hai, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước để thực thi quyền lực của nhân dân.Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội nhằm đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân.Thứ tư, xây dựng và phát huy vai trò của báo chí trong phát huy quyền làm chủ của nhân dân.Thứ năm, tiếp tục mở rộng và cụ thể hóa dân chủ trực tiếp cho người dân.Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một trong những nội dung cơ bản, chiến lược của biện pháp vận động quần chúng, làm nền tảng cho các biện pháp khác và toàn bộ hoạt động của các lực lượng vũ trang; đồng thời, là điều kiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.Trong bài “Dân vận” đăng trên báo Sự thật ngày 15-10-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn thể đã giao cho Lực lượng của dân rất to lớn. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công.Một là, quán triệt, giáo dục quan điểm “Dân vận khéo” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng về công tác dân vận.Hai là, thường xuyên bồi dưỡng phương pháp “Dân vận khéo” cho đội ngũ cán bộ, công chức.Ba là, phát huy vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở tiến hành công tác dân vận.Bốn là, xây dựng và nhân rộng mô hình “dân vận khéo”.MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ THỂ CHẾ XÃ HỘIKINH TẾ TRI THỨCGIÁO DỤC ĐÀO TẠOHỆ THỐNG CÁCH TÂNHẠ TẦNG CƠ SỞ THÔNG TINCông nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu mà đất nước ta phải trải qua. Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân, nghĩa là phải biết phát huy mọi nguồn lực vốn có trong dân để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Theo tinh thần đó, ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải dựa vào nguồn lực trong nước là chính, có phát huy mạnh mẽ nội lực mới có thể tranh thủ sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Trong nội lực, nguồn lực con người là vốn quý nhất.Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thônCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓAPhát triển nhanh hơn: công nghiệp, xây dựng và dịch vụPhát triển kinh tế vùngPhát triển kinh tế biểnChuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệBảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiênIII. KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠIĐặt vấn đềSức mạnh dân tộc là gì?Sức mạnh thời đại là gì?1) KHÁI NIỆM- Theo HCM sức mạnh dân tộc là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, bất khuất vì độc lập tự do được thể hiện ở tinh thần tự lực tự chủ tự cường.- Sức mạnh thời đại: được mở đầu bằng thắng lợi của CM tháng Mười Nga, thể hiện qua các yếu tố sau: Sức mạnh nhân dân các nước thuộc địa trong phong trào giải phóng dân tộc, gắn với CM vô sản trong thời dại mới.Sức mạnh của giai cấp vô sản và CM vô sảnSự phát triển của lực lượng sản xuất, cuộc cách mạng KH-KT tạo động lực phát triển xã hộiViệc kết hợp giữa hai sức mạnh này sẽ mang lại lợi ích gì?2) KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VÀ THỜI ĐẠISức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại là hai nguồn lực to lớn của cách mạng Việt Nam. Kết hợp chặt chẽ hai nguồn lực đó sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp để cách mạng vượt qua mọi khó khăn, trở ngại. Đây là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của cách mạng Việt Nam từ trước đến nay. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này cần:Phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh của thời đại. Phát huy mạnh mẽ nội lực là nhân tố quyết định, đồng thời tranh thủ tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài. Đây vừa là sự quán triệt và vận dụng sáng tạo một trong những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam.Thứ nhất: Phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh của thời đại. Phát huy mạnh mẽ nội lực là nhân tố quyết định,đồng thời tranh thủ tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài. Vận dụng các bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam.Thứ hai: sự kết hợp phải theo tinh thần “Phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc”, lấy việc “Phát huy nội lực là nhân tố quyết định” trong khi tận dụng tối đa những thuận lợi từ bên ngoài. Đây củng chính là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc và thời đại.Thứ ba: sự kết hợp phải trên cơ sở “thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, cùng có lợi trên nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và quốc tế.Đảng phải vì lợi ích cơ bản của nhân dân, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của toàn dân.Quyền làm chủ đất nước của nhân dân phải được tôn trọng. Pháp luật phải đảm bảo để nhân dân thực sự là người chủ, thực sự làm chủ như Hiến pháp.Thắt chặt mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, làm cho mối quan hệ này luôn bền chặt, ý dân và ý Đảng cùng thống nhất.Kiên trì thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Đoàn kết chống lại các thế lực thù địch có âm mưu phá hoại, chia rẽ.Tăng cường hợp tác và tranh thủ sự ủng hộ của của quốc tế. BIỆN PHÁP Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là tư tưởng chỉ đạo chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Điều đó đã được thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam thẩm định và trở thành một bài học kinh nghiệm lớn. Ngày nay, kế thừa và vận dụng sáng tạo bài học kinh nghiệm đó tiếp tục là một phương thức tạo nên “sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại để bảo vệ Tổ quốc”. Đó là trách nhiệm của toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.KẾT LUẬN Không tuyệt đối hoá sức mạnh dân tộc, xem nhẹ sức mạnh thời đại hay ngược lại, tuyệt đối hoá sức mạnh thời đại, xem nhẹ sức mạnh dân tộc đều là cách nhìn nhận phiến diện và bất lợi cho phát triển.Ý NGHĨAĐảng và Nhà nước ta cũng luôn quan tâm đến thế hệ thanh niên, tạo điều kiện để thanh niên thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình đối với đất nước. Vì vậy phải có ý thức rèn luyện, nhận thức đúng đắn về chính trị, xác định đúng đắn lí tưởng sống, tham gia các hoạt động xã hội.Ngoài ra cần nâng cao việc định hướng tư tưởng và hành động của thanh niên, phát động nhiều chiến dịch thiết thực thu hút đông đảo bạn trẻ tham gia, giúp thanh niên nâng cao ý thức trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, xứng đáng là thế hệ thanh niên mới tiếp nối truyền thống tự hào của cha anh.TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊNIV. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXHThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu khẳng định sẽ tiếp tục đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; kiên trì, kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc.Để phát huy được quyền làm chủ của người dân, trước hết cán bộ đảng và nhà nước phải trong sạch, liêm khiết, phải thực sự là người đày tớ trung thành và tận tụy của nhân dân. Đảng và nhà nước có đường lối chính sách đúng đắn nhưng đội ngũ cán bộ thừa hành nhiệm vụ tham nhũng, cửa quyền, không tận tụy thì chẳng những đường lối, chính sách đó không đi vào được người dân mà còn trở thành nguyên nhân gây ra những bất bình trong xã hội. Vì vậy, phải không ngừng chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, gắn bó máu thịt với nhân dânMuốn thế, phải xây dựng nhà nước trong sạch, thực sự là của dân, do dân và vì dân. Kiên quyết loại trừ các phần tử thoái hóa, biến chất ra khỏi bộ máy chính quyền. Tệ quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, tác phong cửa quyền, lối sống xa hoa, lãng phí của một bộ phận cán bộ có chức, có quyền đã làm ảnh hưởng đến niềm tin của quần chúng vào tương lai của CNXHGiáo dục nhân dân tích cực tham gia lao động, sản xuất đồng thời ý thức tiết kiệm để xây dựng đất nước. Hồ Chí Minh nói, sản xuất mà không tiết kiệm thì như gió vào nhà trống không lại hoàn không. Hiện nay đất nước ta còn là một nước nghèo vì vậy phải coi tiết kiệm không chỉ là một nếp sống đạo đức, là một chính sách kinh tế, là vấn đề chính trị mà còn là một nét đẹp của văn hóa Việt Nam.Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam thực sự là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Tư tưởng đó cần được quán triệt trong cơ chế, chính sách và pháp luật của nhà nước, trong nhận thức và hành động của mỗi cán bộ, đảng viên. Trên cơ sở đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội trong thực tế, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, từ đó củng cố niềm tin của nhân dân vào thắng lợi của CNXH trên đất nước ta.Lời cảm ơnToàn thể nhóm 6 cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
Luận văn liên quan