Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội (Hà Tây cũ)

Tăng cường năng lực sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằm giảm nghèo là thách thức lớn đối với hầu hết các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam. Quản lý môi trường tốt, sử dụng hợp lý tài nguyên đóng vai trò quan trọng đối với giảm nghèo đói, tăng trưởng bền vững và đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam. Sự nghiệp bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội và là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và nhà nước để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong những năm qua, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) ở các xã nghèo đã có những chuyển biến tích cực và đạt được một số kết quả nhất định. Nhận thức về bảo vệ môi trường trong xã hội, các tổ chức, cá nhân được nâng lên một bước. Các ngành, các cấp đã quan tâm nhiều hơn tới công tác bảo vệ môi trường và đói nghèo. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, yếu kém, chưa chưa theo kịp tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá. Trong đó, nguyên nhân chính là nhận thức bảo vệ môi trường trong xã hội, của người dân chưa đầy đủ, ý thức chấp hành pháp luật về môi trường của nhiều tổ chức, cá nhân còn yếu. Đặc biệt là người dân nghèo, các cộng đồng nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, người dân chỉ quan tâm tới việc giải quyết nhu cầu mưu sinh hằng ngày mà chưa quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường. Để kiếm sống, người dân nghèo sẵn sàng đánh bắt cá bằng chất nổ, bằng xung điện; sử dụng bừa bãi thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp, san lấp ao hồ, sông suối mà không quan tâm tới hậu quả của những hoạt động này ảnh hưởng đến môi trường như thế nào. Một số địa phương lãnh đạo chỉ đạo điều hành còn nặng về các mục tiêu kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu bảo vệ môi trường, chưa kiên quyết trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Điều đó càng làm cho công tác BVMT ở các xã nghèo, khu dân cư nghèo còn gặp nhiều khó khăn. Dựa trên cơ sở lý thuyết của kinh tế học quản lý môi trường, một sự đánh giá rà soát lại tình hình quản lý môi trường của các xã nghèo để từ đó hướng đến đề xuất một số giải pháp cho các xã đó là lý do em chọn đề tài "Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội ( Hà Tây cũ) ".

doc53 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội (Hà Tây cũ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI. Tăng cường năng lực sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường nhằm giảm nghốo là thỏch thức lớn đối với hầu hết cỏc nước kộm phỏt triển trong đú cú Việt Nam. Quản lý mụi trường tốt, sử dụng hợp lý tài nguyờn đúng vai trũ quan trọng đối với giảm nghốo đúi, tăng trưởng bền vững và đạt được cỏc mục tiờu của Chiến lược phỏt triển bền vững của Việt Nam. Sự nghiệp bảo vệ mụi trường là sự nghiệp của toàn dõn, toàn xó hội và là một chủ trương, chớnh sỏch lớn của Đảng và nhà nước để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong những năm qua, cụng tỏc bảo vệ mụi trường (BVMT) ở cỏc xó nghốo đó cú những chuyển biến tớch cực và đạt được một số kết quả nhất định. Nhận thức về bảo vệ mụi trường trong xó hội, cỏc tổ chức, cỏ nhõn được nõng lờn một bước. Cỏc ngành, cỏc cấp đó quan tõm nhiều hơn tới cụng tỏc bảo vệ mụi trường và đúi nghốo. Tuy nhiờn, cụng tỏc bảo vệ mụi trường cũn nhiều hạn chế, yếu kộm, chưa chưa theo kịp tốc độ cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ. Trong đú, nguyờn nhõn chớnh là nhận thức bảo vệ mụi trường trong xó hội, của người dõn chưa đầy đủ, ý thức chấp hành phỏp luật về mụi trường của nhiều tổ chức, cỏ nhõn cũn yếu. Đặc biệt là người dõn nghốo, cỏc cộng đồng nghốo, điều kiện kinh tế khú khăn, người dõn chỉ quan tõm tới việc giải quyết nhu cầu mưu sinh hằng ngày mà chưa quan tõm tới cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Để kiếm sống, người dõn nghốo sẵn sàng đỏnh bắt cỏ bằng chất nổ, bằng xung điện; sử dụng bừa bói thuốc BVTV trong sản xuất nụng nghiệp, san lấp ao hồ, sụng suối… mà khụng quan tõm tới hậu quả của những hoạt động này ảnh hưởng đến mụi trường như thế nào. Một số địa phương lónh đạo chỉ đạo điều hành cũn nặng về cỏc mục tiờu kinh tế, coi nhẹ cỏc yờu cầu bảo vệ mụi trường, chưa kiờn quyết trong xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật mụi trường. Điều đú càng làm cho cụng tỏc BVMT ở cỏc xó nghốo, khu dõn cư nghốo cũn gặp nhiều khú khăn. Dựa trờn cơ sở lý thuyết của kinh tế học quản lý mụi trường, một sự đỏnh giỏ rà soỏt lại tỡnh hỡnh quản lý mụi trường của cỏc xó nghốo để từ đú hướng đến đề xuất một số giải phỏp cho cỏc xó đú là lý do em chọn đề tài "Đề xuất 1 số giải phỏp quản lý mụi trường tại cỏc xó nghốo tại Hà Nội ( Hà Tõy cũ) ". II. MỤC TIấU CỦA PHẠM VI ĐỂ TÀI: Mục tiờu chung. Đụi khi những người dõn ở những vựng miền nghốo đúi họ chưa cú những cỏi nhỡn đỳng đắn về tỡnh hỡnh mụi trường bởi vỡ với họ đú dường như là một khỏi niệm rất trừu tượng. Chớnh vỡ vậy việc đưa ra một số giải phỏp hiện thời là đi từ nhận thức cho đến quản lý chớnh quyển địa phương là bước đi đầu trong quỏ trỡnh quản lý địa phương nghốo. Mục tiờu cụ thể. Nhận thức được thế nào là quản lý mụi trường. Đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường tại cỏc xó nghốo điển hỡnh là ba xó nghốo Kim Quan, Cẩm Yờn, Đại Đồng. Định hướng một số giải phỏp cho quản lý mụi trường tại cỏc làng xó sao cho phự hợp với mụi trường và cuộc sống của người dõn nghốo. Phạm vi đề tài. Đề tài nghiờn cứu ba xó nghốo điển hỡnh của Hà Nội ( Hà Tõy cũ ) là Kim Quan, Cẩm Yờn, Đại Đồng. III. KẾT CẤU ĐỂ TÀI. Đề tài này chia làm 3 chương. Chương I: Tổng quan về quản lý mụi trường. Chương II: Hiện trạng kinh tế xó hội và quản lý mụi trường tại cỏc xó nghốo tại Hà Nội. Chương III. Đề xuất một cỏc giải phỏp nõng cao nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý mụi trường tại cỏc xó nghốo tại Hà Nội. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU. Phương phỏp thu thập và tổng hợp số liệu. Phương phỏp điều tra xó hội học. Phương phỏp đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN Lí MễI TRƯỜNG Khỏi niệm chung về quản lý mụi trường. “ Quản lý mụi trường là sự tỏc động liờn tục, cú tổ chức và hướng đớch của chủ thể quản lý mụi trường lờn cỏ nhõn hoặc cộng đồng người tiến hành tỏc động cỏc hoạt động phỏt triến trong hệ thống mụi trường và khỏch thể quản lý mụi trường, sử dụng một cỏch tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiờu quản lý mụi trường đó để ra phự hợp với luật phỏp và thụng lệ hiện hành”. Thực chất của quản lý mụi trường là quản lý con người trong cỏc hoạt động phỏt triển và thụng qua đú sử dụng cú hiệu quả nhất mọi tiểm năng và cơ hội của hệ thống mụi trường. Xột về bản chất kinh tế-xó hội, quản lý mụi trường là cỏc hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vỡ mục tiờu lợi ớch của hệ thống, bảo đảm cho cỏc hệ thống mụi trường tồn tại hoạt động và phỏt triển lõu dài, cõn bằng và ổn định vỡ lợi ớch cả vật chất và tinh thần của thế hệ hụm nay và thế hệ mai sau, vỡ lợi ớch của cỏ nhõn,cộng đồng, địa phương, vựng quốc gia, khu vực và quốc tế. Mục tiờu của hệ thống mụi trường là do chủ thể quản lý mụi trường đảm nhận. Họ là chủ sở hữu của hệ thống mụi trường và là người nắm giữ quyền lực của hệ thống mụi trường. Núi một cỏch khỏc, bản chất của quản lý mụi trường tựy thuộc vào chủ sở hữu của hệ thống mụi trường. 1.2 Đối tượng của quản lý mụi trường. Quản lý mụi trường, trước hết là quản lý một hệ thống bao gồm cỏc phần tử (yếu tố) nhõn tạo cú quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm quanh con người, cú ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại , phỏt triển của con người và thiờn nhiờn. Đú là một hệ thống bao gồm cỏc phần tử của thế giới vụ sinh và hữu sinh hoạt động theo những quy luật khỏc nhau và cú con người tham dự. Trong khi đú hệ thống mụi trường cú những đặc tớnh cơ bản sau đõy. Cú cấu trỳc phức tạp. Hệ thống mụi trường bao gồm nhiều phần tử thành phần hợp thành. Cỏc phần tử đú cú bản chất khỏc nhau( tự nhiờn, kinh tế, dõn cư và xó hội) và bị chi phối bởi cỏc quy luật hoạt động khỏc nhau, đụi khi đối lập với nhau. Tớnh cấu trỳc của hệ thống mụi trường đụi khi thể hiện chủ yếu ở cấu trỳc chức năng và cấu trỳc bậc thang. Theo chức năng, chỳng ta cú thể phõn hệ thống mụi trường thành vụ số hệ hoạt động theo những chức năng khỏc nhau. Tương tự như vậy, theo bậc thang ( quy mụ), chỳng ta cú thể phõn hệ thống mụi trường thành cỏc hệ từ lớn đến nhỏ, từ vĩ mụ đến vi mụ. Dự được phõn theo chức năng hay phõn theo theo bậc thang, cỏc phần tử cơ cấu của hệ thống mụi trường cũng thường xuyờn tỏc động qua lại quy định và phụ thuộc lẫn nhau ( thụng qua trao đổi năng lượng vật chất thụng tin và liờn tục), làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động và phỏt triển. Vỡ vậy mỗi sự thay đổi nào đú dự là rất nhỏ, của một phần tử của hệ thống mụi trường đều gõy ra một phản ứng dõy chuyền cho toàn hệ, làm suy giảm hoặc gia tăng số lượng và chất lượng mụi trường, khụng phụ thuộc vào ý trớ của con người. Tớnh hoạt động. Hệ thống mụi trường khụng phải là một hệ tĩnh, mà luụn luụn thay đổi trong cấu trỳc của nú, trong từng phõn tử và trong quan hệ tương tỏc của chỳng. Bất kỳ một sự thay đổi nào của hệ thống đều tiềm chứa khả năng làm cho nú lệch khỏi trạng thỏi cõn bằng vốn cú của hệ thống và hệ thống cú xu hướng lập thành một hệ thống cõn bằng mới. Đú là bản chất của quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của hệ thống mụi trường. Đặc tớnh cõn bằng động cần được tớnh trong hoạt động cũng như trong quản lý mụi trường. Tớnh mở. Mụi trường dự ở quy mụ lớn hay quy mụ nhỏ cũng để là một hệ thống mở. Cỏc dũng vật chất, năng lượng và thụng tin liờn tục “chảy’ trong khụng gian và theo thời gian (từ hệ lớn như vũ trụ đến hệ nhỏ như hành tinh Trỏi đất đến cỏc hệ nhỏ hơn nữa và ngược lại, từ trạng thỏi này sang trang thỏi khỏc, từ cỏc hệ quỏ khứ đến cỏ hệ hiện tại và tiếp nối đến cỏc thế hệ tương lai). Vỡ thế cỏc vấn đề mụi trường ở cỏc mức độ khỏc nhau khụng chỉ mang tớnh địa phương mà mang tớnh liờn vựng, liờn quốc gia, toàn cầu và tớnh lõu dài. Chỳng cần được giải quyết bằng nỗ lực của cỏc cộng đồng, bằng sự phối hợp liờn ngành liờn quốc gia, liờn khu vực với một tầm nhỡn xa, trụng rộng vỡ lợi ớch của thế hệ hụm nay và lợi ớch của thệ hệ mai sau. Khả năng tổ chức và điều chỉnh. Trong hệ thống mụi trường cú cỏc phõn tử cơ cấu là vật chất ( tổ chức ) sống ( con người giới sinh vật ) hoặc cỏc sản phẩm của chỳng. Cỏc phần tử này cú một khả năng tự nhiờn rất kỳ diệu là tự tổ chức lại hoạt động của mỡnh và tự điều chỉnh để thớch đỏng với với những thay đổi bờn ngoài rộng lớn hơn theo quy luật tiến húa, quy luật giảm entropy nhằm hướng tới trạng thỏi cõn bằng ổn định. Đặc tớnh cõn bằng này của hệ thống mụi trường quy định tớnh chất, mức độ, phạm vi tỏc động của cỏc hoạt động phỏt triển, đồng thời tạo mở hướng quản lý cơ bản và lõu dài đối với mụi trường quốc gia cũng như toàn cầu. Đõy là mụn khoa học mà nú dựa trờn nền tảng của khoa học quản lý để nhỡn nhận những vấn đề mụi trường. Do đú đối tượng quản lý mụi trường là xem xột cỏc thành phần mụi trường cũng như cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn để cú một sự quản lý điều hành hiệu quả đảm bảo cho việc khai thỏc và sử dụng tốt nhất trong quỏ trỡnh vận hành của nền kinh tế nhằm hướng tới phỏt triển bền vững. Thành phần mụi trường: Hệ thống tự nhiờn: F( tự nhiờn) =F( đất, nước, khụng khớ, sinh vật...) Hệ thống này tồn tại khỏch quan bờn ngoài con người. Hệ thống nhõn tạo: F(nhõn tạo)=F( nhà cửa, đường xỏ, cầu cống...) Hệ thống này do con người tạo ra. Chỳng ta phải quản lý cỏc thành phần này như thế nào để hiệu tốt nhất cho con người tốt nhất và cho con người và hệ sinh thỏi. Mục tiờu của quản lý mụi trường. Mục tiờu duy trỡ chất lượng mụi trường. Tức là phải duy trỡ cho bằng được bản chất vốn cú của mụi trường. Vớ dụ như đảm bảo chất lượng của nguồn nước theo tớnh chất quy định. Mục tiờu cho phỏt triển bền vững. Đõy là một trong những mục tiờu lõu dài và quan trọng nhất cần đạt đến trong bảo quản lý mụi trường. Thực ra phỏt triển bền vững ở mỗi nước là khỏc nhau nhưng ở đú là sự hài hũa của cỏc yếu tố kinh tế, xó hội, trường. Xó hội càng phỏt triển thỡ yếu tố mụi trường đặt trong vấn đề phỏt triển bền vững càng gia tăng. Trong mục tiờu phỏt triển bền vững đũi hỏi lĩnh vực kinh tế phải. Giảm đểu đặn mức tiờu phớ năng lượng và cỏc nguồn tài nguyờn khỏc thụng qua sử dụng những cụng nghệ tiết kiệm và thụng qua thay đổi lối sống. Thay đổi cỏc mẫu hỡnh tiờu thụ và ảnh hưởng đến đa dạng sinh học của cỏc nước. Giảm hàng rào nhập khẩu thuế quan hay chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch gõy hạn chế thị trường thị trường cho cỏc sản phẩm của những nước nghốo. Sử dụng tài nguyờn nhõn văn, kỹ thuật và tài chớnh để phỏt triển cụng nghệ sạch và sử dụng ớt tài nguyờn. Làm cho mọi người được tiếp cận tài nguyờn một cỏch bỡnh đẳng. Giảm chờnh lệch về thu nhập và làm cho mọi người được tiếp cận y tế. Chyển bớt cỏc khoản chi phớ về quõn sự an ninh và cho cỏc nhu cầu về phỏt triển. Sử dụng tài nguyờn cho việc can thiệp mức sống thường xuyờn. Xúa đúi giảm nghốo. Cải thiện tiếp cận ruộng đất, giỏo dục và cỏc dịch vụ xó hội Hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú hiệu suất cao để tạo ra nhiều cụng an việc làm và sản xuất ra nhiều hàng húa và dịch vụ cho thương mại và tiờu thụ. Trong lĩnh vực nhõn văn xó hội đũi hỏi. Ổn định dõn số, giảm di cư đến cỏc thành phố, đặc biệt là cỏc thành phố lớn, thụng qua việc nghiờn cứu xõy dựng và thực thi cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn. Xõy dựng cỏc chớnh sỏch, biện phỏp và kỹ thuật để giảm nhẹ hậu quả mụi trường của quỏ trỡnh đụ thị húa. Nõng cao tỷ lệ người biết chữ. Tạo điều kiện cho viờc tiếp cận dễ dàng và nhanh chúng với chăm súc sức khỏe ban đầu. Cải thiện phỳc lợi xó hội, bảo vệ tớnh đa dạng văn húa và tăng cường đẩu tư vào phỏt triển vốn con người. Đầu tư vào sức khỏe và giỏo dục của phụ nữ. Khuyến khớch sự tham gia của cụng chỳng vào cỏc quỏ trỡnh ra quyết định. Trong lĩnh vực kỹ thuật và cụng nghệ. Chuyển dịch sang nền kỹ thuật và cụng nghệ sạch cú hiệu suất hơn để giảm tiờu thụ năng lượng và cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc và khụng làm ụ nhiễm khụng khớ, nước và đất. Giảm phỏt thải khớ CO2 để giảm tỷ lệ tăng phỏt thải của khớ nhà kớnh; đồng thời giảm nồng độ của cỏc khớ này trong khớ quyển. Cựng với thời gian phải giảm thải đỏng kể để sự dụng nhiờn liờu húa thạch và tỡm ra những nguồn năng lượng mới. Loại bỏ việc sử dụng CFCs để trỏnh làm tổn thương đến tầng ozon bảo vệ trỏi đất. Bảo tồn những kỹ thuật truyền thống với ớt chất thải và chất ụ nhiễm, những kỹ thuật tỏi chế chất thải và phự hợp với cỏc hệ thống tự nhiờn hoặc hỗ trợ cho cỏc hệ thống tự nhiờn. Nhanh chúng ứng dụng cỏc kỹ thuật và cụng nghệ đó được cải thiện cũng như những quy chế của chớnh phủ đó ban hành và sửa đổi, thực hiện nghiờm tỳc những quy chế đú. Trong lĩnh vực mụi trường. Sử dụng cú hiệu quả hơn đất canh tỏc và cung cấp nước. Cải tiến cỏc phương phỏp canh tỏc nụng nghiệp và kỹ thuật nụng nghiệp nhằm nõng cao sản lượng lương thực thực phẩm. Trỏnh dựng quỏ mức phõn bún húa học và thuốc trừ sõu. Bảo vệ nước thụng qua cỏc biện phỏp hiện hữu nhằm chấm dứt tỡnh trạng sử dụng lóng phớ nước và nõng cao hiệu quả sử lóng phớ nước và nõng cao hiệu suất của hệ thống nước. Trỏnh cỏc hoạt động phỏt triển của con người gõy mất ổn định của khớ hậu, hủy diệt tầng ozone. Hạn chế mở mang đất nụng nghiệp trờn đất dốc hoặc đất bạc màu. Làm chậm lại, tiến tới chặn đứng sự hủy hoại rừng nhiệt đới hệ sinh thỏi san hụ, rừng ngập mặn ven biển, những vựng đất Ngập nước nơi cư trỳ độc đỏo khỏc để bảo vệ đa dạng sinh học. Đảm bảo tớnh đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học là sự giàu cú của giống loài động thực vật mà bản thõn thiờn nhiờn đó tạo ra hoặc cú sự can thiệp của bàn tay con người. Theo thống kờ hiện nay Việt Nam là nước cú đa dạng sinh học đứng thứ năm trờn thế giới nờn việc duy trỡ quản lý đa dạng sinh học ở Việt Nam là hết sức quan trọng khụng chỉ là vấn đề cho riờng Việt Nam mà cho cả thế giới. Cỏc biện phỏp quản lý mụi trường. 1.4.1 Khỏi niệm. Cỏc phương phỏp quản lý mụi trường là tổng thể cỏc cỏch thức tỏc động cú thể và cú chủ đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý ( cấp dưới và tiềm năng cú được của hệ thống) và khỏch thể quản lý ( cỏc hệ thống khỏc) cỏc ràng buộc của điều kiện bờn ngoài... để đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra. 1.4.2 Cỏc phương phỏp quản lý nội bộ hệ thống mụi trường. Cỏc phương phỏp tỏc động lờn con người Cỏc phương phỏp hành chớnh: là cỏc phương phỏp tỏc động dựa vào cỏc mối quan hệ về tổ chức của hệ thống quản lý. Cỏc phương phỏp hành chớnh trong quản lý mụi trường là cỏch tỏc động trực tiếp của chủ thể quản lý lờn tập thể của những người dưới quyền bằng cỏch quyết địng dứt khoỏt mang tớnh bắt buộc đũi hỏi họ phải chấp hành nghiờm chỉnh và nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời đớch đỏng. Vai trũ của phương phỏp hành chớnh trong quản lý mụi trường là hết sức to lớn. Nú xỏc lập trật tự, kỷ cương làm việc trong hệ thống, khõu nối cỏc phương phỏp khỏc lại thành một hệ thống, dấu được bớ mật ý đồ hoạt động và giải quyết nhanh chúng cỏc vấn đề đặt ra trong quản lý mụi trường. Cỏc phương phỏp hành chớnh tỏc động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: tỏc động về mặt tổ chức quản lý và tỏc động điều chỉnh hành vi của đối tượng. Sử dụng cỏc phương phỏp hành chớnh đũi hỏi cỏc cấp quản lý phải nắm vững một số yờu cầu chặt chẽ. Một là, quyết định hành chớnh chỉ cú hiệu quả cao khi quyết định đú cú căn cứ khoa học và thực tiễn. Hai là, khi sử dụng cỏc phương phỏp hành chớnh phải gắn chặt quyền hạn và trỏch nhiệm của người ra quyết định. Cỏc phương phỏp kinh tế. Cỏc phương phỏp kinh tế tỏc động vào đối tượng quản lý thụng qua lợi ớch kinh tế để cho đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương ỏn hoạt động cú hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ. Thực chất phương phỏp kinh tế là tạo ra động lực thỳc đẩy con người hoạt động bảo vệ mụi trường. Động lực đú càng lớn, nếu như nhận thức đầy đủ và kết hợp đỳng đắn cỏc lợi ớch tồn tại khỏch quan trong hệ thống. Chủ thể quản lý mụi trường tỏc động lờn đối tượng mụi trường bằng cỏc phương phỏp kinh tế theo cỏc hướng khỏc nhau. Định hướng phỏt triển chung bằng cỏc mục tiờu, nhiệm vụ phự hợp với điều kiện của hệ thống, bằng những chỉ tiờu cụ thể cho từng thời gian cho từng phõn hệ, từng cỏ nhõn của hệ thống. Sử dụng cỏc định mức kinh tế cỏc biện phỏp đũn bẩy, kớch thớch kinh tế để lụi cuốn, thu hỳt, khuyến khớch cỏc cỏ nhõn cộng đồng hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ mụi trường. Bằng chế độ thưởng, phạt vật chất, trỏch nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động của cỏc bộ phận, cỏc cộng đồng, cỏc cỏ nhõn, xỏc lập trật tự kỷ cương, xỏc định chế độ trỏch nhiệm cho mọi bộ phận, cho đến từng người trong hệ thống. Ngày nay xu hướng chung của cỏc nước là mở rộng việc ỏp dụng cỏc phương phỏp kinh tế trong quản lý mụi trường. Muốn vậy cần chỳ ý đến một số khớa cạnh quan trọng sau. Một là, việc ỏp dụng cỏc phương phỏp kinh tế luụn luụn gắn liền với việc sử dụng cỏc đũn bầy kinh tế như giỏ cả, lợi nhuận, tớn dụng, lói suất, tiền lương,..núi chung việc sử dụng cỏc phương phỏp kinh tế cú liờn quan chặt chẽ đến việc sử dụng cỏc quan hệ hàng húa tiền tệ. Để nõng cao sử dụng cỏc phương phỏp kinh tế, nõng cao năng lực vận dụng cỏc quan hệ hàng húa tiền tệ, quan hệ thị trường. Hai là, để ỏp dụng phương phỏp kinh tế phải thực hiện sự phõn cấp đỳng đắn giữa cỏc cấp quản lý. Ba là, sử dụng phương phỏp kinh tế đũi hỏi cỏn bộ quản lý mụi trường phải cú trỡnh độ và năng lực về nhiều mặt, và thụng thạo nhiều kiến thức và kinh nghiệm quản lý, đồng thời phải cú bản lĩnh rừ ràng. Cỏc phương phỏp giỏo dục. Cỏc phương phỏp giỏo dục là cỏc cỏch tỏc động vào nhận thức và tỡnh cảm của cỏ nhõn và cộng đồng nhằm nõng cao tớnh tự giỏc và nhiệt tỡnh của họ trong việc quản lý và bảo vệ mụi trường. Cỏc phương phỏp giỏo dục cú ý nghĩa to lớn trong quản lý mụi trường, vỡ đối tượng của quản lý mụi trường là con người-một thực thể năng động, là tổng hũa của nhiều mối quan hệ xó hội. Do đú khụng chỉ tỏc động lờn con người bằng những biện phỏp kinh tế hành chớnh mà cũn phải cú tỏc động tinh thần tỡnh cảm tõm lý... Cỏc phương phỏp giỏo dục được tiến hành dựa trờn cơ sở vận dụng cỏc quy luật tõm lý. Đặc trưng của cỏc phương phỏp này là tớnh thuyết phục, tức là làm cho cỏ nhõn và cộng đồng phận biệt được phải trỏi, đỳng sai, lợi hại , đẹp xấu, thiện ỏc, để từ đú nõng cao tớnh tự giỏc làm việc và sự gắn bú với hệ thống. Cỏc phương giỏo dục thụng thường được sử dụng kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc một cỏch uyển chuyển, linh hoạt nhẹ nhàng vừa sõu sắc đến từng người, từng cộng đồng , cú tỏc động xó hội húa cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Đõy là một trong những bớ quyết thành cụng của nhiều nước Đụng Nam Á và Bắc Âu. Cỏc phương phỏp tỏc động lờn cỏc yếu tố khỏc của hệ thống mụi trường. Đú là cỏc phương phỏp quản lý đi sõu vào từng yếu tố chi phối lờn cỏc đầu vào của quỏ trỡnh quản lý mụi trường ( tài chớnh, lao động, cụng nghệ, thụng tin, phỏp chế vật tư, sản phẩm rủi ro...). Cỏc phương phỏp quản lý này mang tớnh chất nghiệp vụ, gắn liền tớnh kỹ thuật của quản lý chuyờn ngành theo cỏc thành phần mụi trường và thường gắn với việc sử dụng cỏc phương phỏp toỏn-một loại khụng thể thiếu trong việc lựa chọn cỏc phương phỏp quản lý kinh tế ngày nay. Cỏc phương phỏp tỏc động lờn hệ thống mụi trường khỏc. Đú là cỏch tỏc động bờn ngoài hệ thống. Nú khụng thể sử dụg cỏc tỏc động trực tiếp như đó sử dụng trong nội bộ mà tủy thuộc vào mối tương quan hệ thuộc và phụt thuộc cụ thể diễn ra như thế nào ( mỡnh lệ thuộc họ hay họ lệ thuộc mỡnh và họ là quan hệ tương đồng), mà cú cỏch sủ dụng phương phỏp thớch hợp. Cỏc phương phỏp sử dụng chủ yếu ở đõy là sự biến dạng của ba phương phỏp đó biết: cỏc phương phỏp kinh tế cỏc phương phỏp tỏc động tõm lý thay cho cỏc phương phỏp giỏo dục, cỏc phương phỏp quan hệ hợp lý-thay cho cỏc phương phỏp hành chớnh. Ngoài ra cú thể sử dụng cỏc phương phỏp khỏc như phương phỏp cạnh tranh, phương phỏp marketing, phương phỏp xó hội học, phương phỏp truyền thụng... CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUẢN Lí MễI TRƯỜNG TẠI CÁC XÃ NGHẩO TẠI HÀ NỘI (ĐÁNH GIÁ TẠI BA XÃ KIM QUAN, CẨM YấN, ĐẠI ĐỒNG) Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Địa hỡnh. Vị trớ của ba xó, nằm phớa Nam và Tõy Nam của Hà Nội mở rộng (Hà Tõy cũ), cú địa hỡnh rất đa dạng, vựng đồi nỳi phớa tõy và vựng đồng bằng phớa đụng, độ cao giảm từ tõy bắc xuống đụng nam. Tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội. Tổng diện tớch đất tự nhiờn của ba xó là 136154ha, trong đú đất nụng nghiệp là 90563ha chiếm 66.52% đất tự
Luận văn liên quan