Định hướng lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm trà Ngọc Linh

Mục đích Mục đích của bài báo cáo này là nhằm phân tích, đánh giá về tiềm năng sảng suất chế biến và suất khẩu sản phẩm trà Ngọc Linh bằng việc áp dụng những kiến thức trong môn học MKTG676 Quản Trị Marketing của đại học Griggs. Dựa trên những kết quả này, tôi sẽ đưa ra những đề nghị về việc ứng dụng chiến lược marketing phù hợp cho sảng phẩm trà Ngọc Linh và các sản phẩm trà khác nói chung. Các bước thực hiện Bài báo cáo được thực hiện dựa trên các bước sau : i. Xem sét, tập hợp thông tin và sao chép lại đề bài. ii. Phân tích và đánh giá tình huống thực tế.  Phân tích ngành trà Việt Nam.  Giả lập dòng sảng phẩm mới Trà Ngọc Linh và các sảng phẩm đi kèm.  Áp dụng lý thuyết môn học MKTG676 – Marketing Quản trị để đánh giá thị trường.  Áp dụng lý thuyết Quản trị tài chính và Kế toán quản trị nhằm lựa chọn thị trường.  Áp dụng lý thuyết môn học MKTG676 – Marketing Quản trị để đề xuất chiến lược Marketing. iii. Kết luận chung và định hướng tương lai.

pdf32 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định hướng lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm trà Ngọc Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 1/ 32 Môn học: MKTG676 Marketing Quản Trị Lớp: GaMBA01.C02 Tên học viên: Trƣơng Minh Chiến, ID# 113408 BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN CHỦ ĐỀ: ĐỊNH HƢỚNG LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU CHO SẢN PHẨM TRÀ NGỌC LINH. GIỚI THIỆU 1 - Các thông tin cơ bản Ngành sản suất chết biến trà tại Việt Nam là một ngành nghề quan trọng trong các ngành sản suất chế biến lương thực tại Việt Nam và luôn được sự quan tâm giúp đở từ phía chính phủ. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh khốc liệt từ phía các mặt hàng trà của Trung Quốc, Malaysia, Indonexia và Nhật Bản... cho nên trà Việt và các sản phẩm khác có liên quan đến trà vẫn chưa có giá trị kinh tế cao đúng với giá trị và chất lượng thật của sản phẩm trà Việt Nam. Từ năm 2004, khi tôi đang du học tại Assumption University of ThaiLand, tôi đã có những ý tưởng về việc phát triển ngành trà tại Việt Nam cho đúng với giá trị thật của nó. Bang đầu, vì tôi quan sát thấy dân Anh và những người từng sinh sống tại Anh có thói quen uống trà mỗi ngày. Từ đó, tôi tự hỏi là tại sao trà Việt Nam không có mặt trên bàn uống trà của người nước ngoài mà đa số là trà Trung Quốc hay trà Đài Loan, trà Nhật hoặc trà Nigeria (Nilgiri), Kenya. Hình 1 Mô phỏng về chén trà Ngọc Linh sản phẩm tương lai. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 2/ 32 Trong giới hạn bài viết này, tôi xin trình bày về những quan điểm và suy nghĩ của riêng tôi về sản phẩm trà Việt Nam nói chung. Hơn thế nữa, tôi xin giới thiệu về một loại sản phẩm trà mới đó là Trà Ngọc Linh (bằng việc áp dụng công nghệ Nanobiotech mới hay công nghệ chế biến thực phẩm Nano mới vào trong chế biến trà) nhằm sử dụng nó như một ví dụ điển hình trong việc sản suất chế biến và kinh doanh trà Việt. Bên cạnh đó, tôi sẽ áp dụng những kiến thức trong môn học MKTG676 Quản Trị Marking để chọn lựa thị trường phù hợp cho xuất khẩu trà cũng như hoạch định chiến lược marketing phù hợp cho trà Ngọc Linh. Thực tế, tôi hy vọng thông qua các ý kiến nhỏ nhoi của mình có thể giúp cho giá trị trà Ngọc Linh đạt được trên thương trường quốc tế trên 1,000 USD/1kg và nâng cao chất lượng thương hiệu Việt. Tuy nhiên, do giới hạn quá ngắn ngũi về thời gian cũng như những hạn chế khác trong điều kiện hoàng cảnh cuộc sống của tôi tại Việt Nam, trong bài viết sẽ còn rất nhiều sai sót và nhầm lẫn không thể tránh khỏi. Kính mong bạn đọc thông cảm và bỏ qua cho. 2 - Mục đích Mục đích của bài báo cáo này là nhằm phân tích, đánh giá về tiềm năng sảng suất chế biến và suất khẩu sản phẩm trà Ngọc Linh bằng việc áp dụng những kiến thức trong môn học MKTG676 Quản Trị Marketing của đại học Griggs. Dựa trên những kết quả này, tôi sẽ đưa ra những đề nghị về việc ứng dụng chiến lược marketing phù hợp cho sảng phẩm trà Ngọc Linh và các sản phẩm trà khác nói chung. 3 - Các bƣớc thực hiện Bài báo cáo được thực hiện dựa trên các bước sau : i. Xem sét, tập hợp thông tin và sao chép lại đề bài. ii. Phân tích và đánh giá tình huống thực tế.  Phân tích ngành trà Việt Nam.  Giả lập dòng sảng phẩm mới Trà Ngọc Linh và các sảng phẩm đi kèm.  Áp dụng lý thuyết môn học MKTG676 – Marketing Quản trị để đánh giá thị trường.  Áp dụng lý thuyết Quản trị tài chính và Kế toán quản trị nhằm lựa chọn thị trường.  Áp dụng lý thuyết môn học MKTG676 – Marketing Quản trị để đề xuất chiến lược Marketing. iii. Kết luận chung và định hướng tương lai. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 3/ 32 ĐỂ BÀI và TRẢ LỜI Đề bài tình huống : Hãy nghiên cứu một sản phẩm ưa thích và đưa ra định hướng lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm đó. PHÂN TÍCH NGÀNH TRÀ VIỆT NAM 1. Giới thiệu về thực trạng ngành sản suất trà tại Việt Nam Hiện nay có trên 600 công ty sảng suất và xuất khẩu trà tại Việt Nam, thống kê của hiệp hội trà Việt Nam Vitas [Tài liệu tham khảo 19]. Các công ty này hoạt động tương đối lõng lẻo và độc lập. Đôi khi giữa các công ty trà Việt còn có sãy ra cạnh tranh khốc liệt về nhãn hiệu, thương quyền và kinh doanh trà trong nước cũng như ngoài nước. Hiện nay, nước ta có 5 công ty mạnh nhất trong ngành trà và được phân hạng tuần tự như sau công ty trà Thế Hệ Mới (Future generation – FGT), tổng công ty trà Việt Nam (Vietnam National Tea Corporation), công ty trà Lâm Đồng (Lamdong Tea), hợp tác xã trà Thái Nguyên (công ty TNHH chè Sông Công Thái Nguyên và hợp tác xã chè Thắng Lợi), và công ty trà Thái Bình. Đứng đầu về xuất khẩu trà là công ty trà Thế Hệ Mới (FGT), trong khi về thương hiệu trong nước là công ty trà Thái Nguyên (TNT), nhưng tổng lượng hàng hóa phân phối trong nước và nước ngoài là tổng công ty trà Việt Nam (VNT). Hình 2 Phân vùng trồng trọt và sảng xuất trà tại Việt Nam CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 4/ 32 Ngành trà của nước ta mỗi năm trung bình sảng suất được trên 110,000 tấn trà khô và chủ yếu là phục vụ cho việc suất khẩu với trên gần 87000 tấn/ năm. Chúng ta mới chỉ trồng được ở các vùng cao nguyên Bắc Bộ và khu vực cao nguyên Nam Bộ như hình 2 bên trên. Nhìn chung, chất lượng sảng phẩm trà còn ít và kém chất lượng. Giá thành sảng phẩm cao (từ 250,000VND/1kg đến 500,000/1kg trà hạng 1). Dây chuyền sảng suất củ kỹ (dây chuyền mới nhất cũng là nhập về từ Đài Loan năm 2005) và kiểu dáng mẫu mã bao bì kém. 2. So sánh xu thế cạnh tranh của Trà Việt trên thị trƣờng quốc tế Nước ta chưa thể trồng và sảng suất các loại trà chất lượng cao như trà Darjeeling của Bengal Ấn Độ (giá gần 3,300 USD/1kg) hay trà Keemun Hao Ya (giá từ 40 USD/1kg đến 60 USD/ 1kg hạng 1 và 2) và trà Tieguanyin (giá trên 1,700 USD/1kg) của Trung Quốc hoặc trà Ô Long (Giá từ 8.25 USD/1kg đến 12.5 USD/1kg. Thật ra, đa số trà Việt chỉ suất khẩu sang nước khác để rồi tái chế đống hộp lại hay bán lại cho các đại lý ở nước ngoài để rồi họ bán lẽ theo trà Trung Quốc. Chính điều này đã làm giãm giá trị thật tế của thương hiệu Trà Việt rất nhiều. Nói theo cách khác, thương hiệu trà Việt hoàng toàn ít được biết đến trên thế giới và gần như là không có. Thật vậy, các bạn có thể lên các website B2B hay B2C hay đến trực tiếp các cửa hàng bán trà trên vùng đông Âu, Nga hoặc bắc Mỹ mà hỏi trà Việt thì người bán hàng sẽ không biết được nhưng nói đến trà Ấn Độ hay trà Trung Quốc thì họ chắc chắn biết đến. GIỚI THIỆU VỀ TRÀ NGỌC LINH 1. Tóm tắc sơ lƣợc về ý tƣởng Trà Sâm Ngọc Linh. Trà Ngọc Linh là trà xanh kết hợp với hoa và đọt của cây nhân sâm Ngọc Linh với ứng dụng của công nghệ chế biến thực phẩm Nano (Nanobiology) mà chế tạo thành. Tôi có ý tưởng về trà Ngọc Linh khi đọc về các dạng cây trồng thực vật tại Việt Nam trong cuống từ điển về đông dược của gia đình và sau khi đọc một số bài báo về việc nuôi trông sâm Ngọc Ninh tại Nam Định và Lâm Đồng. Hình 3 Cây sâm Ngọc Linh và đọt hoa của sâm sẽ được dùng làm nguyên liệu chính. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 5/ 32 Tôi chỉ ứng dụng công nghệ ủ nhiệt Nano bằng rượu vào dùng để sao chế trà xanh và đồng thời công nghệ Nano trong việc trộn các phần tử sâm Ngọc Linh vào rượu dùng để ủ và phân hủy enzim của trà. Như vậy, trà Ngọc Linh sẽ qua 2 khâu sảng suất Nano cơ bản là sơ chế sâm ngọc linh rồi hòa tang vào rượu, và sào trà xanh kết hợp với công nghệ ủ Nano bằng rượu để rồi trộn ly tâm lần cuối với ngọn hoa của cây sâm Ngọc Linh. Nói cách khác, chúng ta chỉ tốn rất ít rễ sâm (cây nhân sâm giá trị cao) và đọt hoa của sâm (thứ phế phẩm bỏ đi từ việc thu hoạch và sơ chế sâm) để tạo ra một dạng sảng phẩm trà chất lượng cao. TRÀ XANH + ĐỌT HOA CỦA SÂM NGỌC LINH + RƢỢU SÂM NGỌC LINH = TRÀ NGỌC LINH (rất nhiều tỷ lệ 1/20) (sâm được xây bột rồi trộn vào rượu với tỷ lệ 1/320) Hình 4 Áp dụng công nghệ Nano trong chế biến trà Ngọc Linh 2. Nanotechnology (NT) là gì ? Ngày nay, mặc dù công nghệ nano đã được biến đến nhiều tại nước Việt Nam ta nhưng đa số mọi người đều vẫn còn bở ngở và chưa hiểu rõ về công nghệ NT này. Để hiểu thấu đáo định nghĩa và công dụng của công nghệ này, tôi xin được nhắc đến định nghĩa và giãi thích của công nghệ Nano của hai tổ chức USA National Nanotechnology Standardization Laboratory (NSL) và USA National Nanotechnology Initiative (NNI), vì Mĩ là cha đẻ và là nơi khởi điểm của công nghệ này. Theo định nghĩa của NNI : “công nghệ Nano là sự học hỏi, thấu hiểu và điều khiển các vật chất có kích thước nhỏ từ khoản 100 cho đến 1 nanometer” (1 nanometer = 10-9 meter và được tính theo đơn vị của hệ thống đo lường quốc tế International Unit System - SI) - [Tài liệu tham khảo 4,5]. Nói tóm lại, Nanotechnology là quá trình quan sát, đo lường, xử lý và chế tạo các vật thể hay sảng phẩm theo chuẩn mực kích thước phân tử và nguyên tử (nanometer scale). Để hiểu rõ hơn về công nghệ Nano mới mẽ này, bạn đọc có thể theo đường dẩn đến trang website sau : “”. 3. Ứng dụng công nghệ Nano trong thực phẩm nhƣ thế nào ? Công nghệ nano ở nước ta còn mới mẻ và chưa bắt kiệp tiến bộ chung cử NT trên thế giới. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có đủ điều kiện ứng dụng công nghệ nano vào 4 thành tố quan trọng trong chế biến thực phẩm là : sảng xuất nguồn nguyên liệu nano, dây chuyền tiêu chuẩn nano dùng trong chế tạo thực phẩm, thành phẩm và xuất sưởng theo chuẩn nano, và bảo quản an toàn vệ sinh thực phẩm theo công nghệ nano như hình 3 bên dưới. [Tài liệu tham khảo 7,8] CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 6/ 32 Hình 5 Sơ đồ ứng dụng công nghệ nano trong sảng suất chế biến và bảo quản thực phẩm. 4. Tóm tắc về dây chuyền sản xuất Trà Sâm Nano Dựa vào mô hình ý tưởng Hình 4 bên trên và kết hợp với ứng dụng công nghệ Nano trong chế biến thực phẩm [Tài liệu tham khảo 6,7], tôi xin phép được đưa ra mô hình sảng suất cơ bản của Trà Ngọc Linh như hình 6 bên dưới. Trong mô hình này, chúng ta dùng rượu chưng cất để diệt men kết hợp với sấy thô và sấy tinh bằng phương pháp ủ nhiệt Nano. Điều này sẽ đảm bảo cho ra chất lượng chè tốt nhất. Hình 6 Mô hình dây chuyền sảng suất trà Ngọc Linh bằng công nghệ Nano và rượu. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 7/ 32 Từ mô hình sảng suất bên trên, kết hợp với kiến thức môn học MKTG Quản Trị Marketing và môn học quản trị sản xuất, ta nhận thấy điểm đặc biệt quan trọng trong Marketing phù hợp cho mô hình sảng xuất trà Ngọc Linh là Inbound logistic và Inbound Marketing (được phân định theo mô hình chuổi giá trị của Michael Porter). Thật vậy, quá trình sản xuất và phân phối cung ứng thực phẩm đặc biệt như trà nhân sâm, thì điều kiện quan trọng kiên quyết là khâu đoạn chế biến và quản lý sản xuất. Hơn thế nữa, nếu so sánh về kinh nghiệm cũng như chất liệu giống cây trà, thì trà xanh của chúng ta rất kém năng lực cạnh tranh so với trà Ấn hay trà Hoa. Do đó, khâu đoạn Inbound logistic và khâu đoạn Inbound marketing là quan trọng trên hết. Hình 7 Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƢỜNG 1. Thị trƣờng trong nƣớc Nhìn chung thị trường trà trong nước ta không phải là một thị trường tiềm năng. Thực chất, trà Việt được xuất khẩu đi các nước khác trên thế giới để thu về ngoại tệ là chủ yếu. Tuy nhiên, có những công ty như trà xanh không độ hay nước uống hổn hợp, nhưng những thu nhập từ thị trường trà trong nước vẫn còn rất thấp do kênh phân phối kém, quan niệm về trà vẫn còn rất kém và đa số người Việt Nam chỉ coi trà như một món thức uống rẽ tiềng. Hình 8 So sánh tổng sảng lượng sảng suất trà vầ tổng sảng lượng trà suất khẩu tại Việt Nam Hiện nay, trà hoa tươi tại Việt Nam bao gồm các loại trà rẽ tiền như trà sen, trà nhài, trà ngọc lan, trà chu lan (trà Sói hay trà Hoa Sói của Bảo Lộc), trà mộc lan, trà bưởi, trà quít, trà quế, trà hồng…. Nhưng nhìn chung giá trị thị trường của tất cả các sảng phẩm trên còn rất thấp và gần như CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 8/ 32 đều dưới 300 USD/1kg. Nếu trà Ngọc Linh ra đời và suất hiện trên thị trường trà trong nước, thì đây sẽ là một sảng phẩm hoàng toàn mới và mở ra một thị trường trà cao cấp hay nước uống độc quyền cao cấp mà chắc chắn là có rất ít khách hàng nhưng có thể thu về siêu lợi nhuận vì cơ bản giá thành của trà Ngọc Linh sẽ là rất cao và ít có cá nhân là người Việt Nam nào chiệu bỏ ra gần 5,000USD/1 tách trà để uống. Nhưng dù sao chúng ta cũng phải nhìn nhận thị trường trà nội địa trong nước cũng sẽ là một thị trường tìm năng cho trà Ngọc Linh trong tương lai xa. Thật ra, thị trường nội địa về ngành trà của Việt Nam rất phức tạp và gồm nhiều loại hình như hợp doanh, bán buôn và bán lẽ…. Các công ty mua bán trà trong nước cũng hoạt động tương đối tích cực với các hoạt động mua, bán, vận chuyển etc… nhưng trên thực tế, vì do biến động giá cả và thiếu kinh nghiệm quản lý nên đã có rất nhiều hộ sảng xuất, hộ nông dân trồng trà đã chặt cây trà để trồng những cây công nghiệp khác hay các cây nông nghiệp ngắn ngày. Hình 9 Tình trạng chung của các công ty kinh doanh trà trong nước Việt Nam do ViTas. 2. Thị trƣờng quốc tế Hiện nay, nước Việt Nam ta đã mỡ rộng làm ăn với rất nhiều cường quốc trên thế giới. Để phân tích tương đối chính sác tìm năng của các thị trường trên, tôi xin phép được phân tích một số thị trường truyền thống tiêu biểu trên thế giới mà cho đến nay nước Việt ta vẫn hay giao dịch thông thương mua bán xuất nhập khẩu với họ. Thị trường Trung Quốc : với trên 1 tỷ 330 triệu người (theo thống kê sơ bộ của CIA – www.cia.gov/library/publication) và hiện nay nước ta mỗi năm đều có nhập siêu từ Trung Quốc với tổng lượng hàng hóa chiếm trên 90% tổng lượng hàng nhập khẩu cả nước. Riêng đối với ngành nuôi trồng và sảng suất trà thì Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nước ta. Do đó, thị trường Trung Quốc tuy là một thị trường tìm năng nhưng vì có quá nhiều đối thủ cạnh tranh nên trà Việt Nam không thể thâm nhập ngay từ bang đầu được. Hình 10 Phân tích sơ bộ năng lực marketing trên thị trường Trung Quốc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 9/ 32 Thị trường bắc Mỹ (USA) và các nước Bắc Mỹ (như Canadia) : với trên 300 triệu dân, đây cũng là một thị trường tìm năng nhưng vì các công ty trà Trung Quốc đã tiếng hành mua bán và suất khẩu từ rất lâu nên thị trường này hầu như đã bị các công ty trà Trung Quốc và Ấn Độ chiếm lĩnh. Rất khó và sẽ rất tốn kém nếu chúng ta đối chọi trực tiếp với các công ty Trung, Ấn để chiếm lĩnh thị trường này. Hình 11 Đánh giá tìm năng khách hàng tại Mỹ và các nước Bắc Mỹ. Thị trường truyền thống về trà của Anh và các nước liên hiệp anh như Sclotland và Ireland: đây là một thị trường truyền thống cơ bản của ngành trà với trên 59.2 triệu dân, nhưng từ lâu đã bị các công ty trà Trung Quốc và Ấn Độ chiếm giữ. Sẽ rất tốn kém và mất công sức nếu muốn chiếm lĩnh và làm marketing trực tiếp với thị trường này. Hình 12 Phân tích năng lực marketing trực tiếp tại liên hiệp Anh. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 10/ 32 Hình 13 Đánh giá tìm năng khách hàng của thị trường trà tại liên hiệp Anh Thị trường Thụy Sỷ và các nước có tiêu thụ nhiều trà tại miềng trung Châu Ấu như Áo, Berngun: đây là một thị trường tiềm năng vì các công ty trà của Trung Quốc và Ấn Độ tuy đã có phát triễn nhưng chưa thu hoạch được nhiều và chiếm lĩnh được thị trường này. Thụy sỹ với trên 8 triệu dân và các nước lân cận với tổng lượng dân số của vùng kinh tế có thể lên tới trên 50 triệu khách hàng. Đây sẽ là một thị trường cực kỳ tiềm năng về lâu dài cho ngành Trà Việt Nam. Hình 14 Đánh giá về năng lực marketing và bán trà trực tiếp cho Thụy Sỷ. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 11/ 32 Hình 15 Đánh giá phân tích tìm năng khách hàng của Thụy Sỷ và 5 nước liên bang. Thị trường truyền thống Pháp: thị trường Pháp là một thị trường lâu đời của Việt Nam. Với trên 64 triệu dân, thị trường Pháp hứa hẹn một tiềm năng rất lớn cho ngành chè Việt Nam. Hình 16 Phân tích tiềm năng Marking và bán hàng trực tiếp trên thị trường Pháp CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 12/ 32 Hình 17 Phân tích tiềm năng khách hàng của thị trườn Pháp CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 13/ 32 Hình 18 Phân tích tìm lực marketing và mua bán hiện trực tuyến tại Pháp. Thị trường Đức, Ý và Tây Ban Nha : Đức với trên 82.7 triệu dân, Tây Ban Nha với trên 46 triệu dân, và Ý với trên 61 triệu dân là những thị trường đầy tiềm năng của ngành trà Việt Nam. Hình 19 Phân tích marketing trực tiếp tại Đức. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 14/ 32 Hình 20 Phân tích tìm năng khách hàng của thị trường Đức, Ý và Tây Ban Nha CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 15/ 32 Thị trường cộng hòa Czech, Hungary và các nước Đông Âu cũ : cộng hòa Czech với trên 10.6 triệu dân và Hungary với gần 10.2 triệu dân kết hợp với các nước khác thuộc khối Đông Âu cũ như Slovakia etc… là một trong những thị trường truyền thống của Việt Nam. Đây cũng là một thị trường đầy tiềm năng đứng hạng nhất cho sảng phẩm Trà Ngọc Linh vì tính truyền thống cũng như những ích lợi khác khi tham gia thị trường này. Hình 21 Phân tích so sánh tìm năng khách hàng tại Czech và Hungary PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1. Đối thủ cạnh tranh trong nƣớc Như đã trình bày sơ lược về ngành nuôi trồng và chế biến trà tại Việt Nam trong mục 1 của phần phân tích trà Việt Nam bên trên, thị trường trà Việt hiện nay có trên 600 công ty khác nhau nhưng nỗi trội vẫn là 5 đại gia chính bao gồm cty trà Thế Hệ Mới FGT, tổng công ty trà Việt Nam VNT, công ty trà Lâm Đồng LDT, công ty trà Thái Nguyên TNT, công ty trà Thái Bình. Bên cạnh đó, các công ty khác như công ty trà Sài Gòn, cty xuất nhập khẩu Saigontourist etc… chỉ là những cty nhỏ và hầu như có số vốn hay cơ cấu đầu tư hoặc thị phần rất nhỏ so với 5 đại gia trên. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 16/ 32 Hình 22 Phân tích so sánh sảng phẩm trà Ngọc Linh với các loại trà khác trên thị trường VN. 2. Đối thủ canh tranh quốc tế Trà sâm Nano Ngọc Linh sẽ là mặt hàng chiến lược nhằm nâng cao giá trị các mặt hàng trà khác cũng như thương hiệu trà Việt Nam. Do đó, giá trị trà Ngọc Linh dự tính sẽ cao hơn trà Tieguanying của Trung Quốc và trà Darjeeling của Ấn Độ. Giá tham khảo ban đầu ước tính 1kg trà Ngọc Linh có thể bán với giá từ 3,600 USD cho đến 5,400 USD sảng phẩm bảo đơn. Đó là chúng ta chưa tính tới các sảng phẩm bán kèm chung trong một hộp trà như Mật Ong Rừng, Sửa Ong Chúa, Đường Mật Việt…. Hình 23 Phân tính ước lượng giá trị và chất lượng của trà Ngọc Linh trên thị trường Quốc Tế. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Website: www.griggs.edu.vn Email: gamba@griggs.edu.vn 17/ 32 PHÂN TÍCH VỀ THƢƠNG HIỆU 1. Thiết lập thƣơng hiệu Như đã trình bày bên trên Hình 7, thương hiệu trà Ngọc Linh sẽ được thiết lập theo hướng Inbound Logistic và Inbound-marketing. Nguyên nhân cơ bản là vì thương hiệu trà Sâm Việt l
Luận văn liên quan