Đồ án Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên tăng trưởng của ba khía (sesarma mederi)

Đề tài “Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau l ên tăng trư ởng của ba khía (Sesarma mederi)” được thực hiện tại Khoa Thủy Sản –Trường Đại học Cần Th ơ. Thời gian thực hiện 1 tháng. Mục ti êu của nghiên cứu là tìm ra độ mặn thích hợp để ương ấu trùng nhằm đạt tỷ lệ sống v à tăng trưởng tốt nhất. Thí nghiệm được tiến hành với 5 nghiệm thức với các độ mặn lần l ượt là 5‰, 10‰, 15‰, 20‰ và 25‰. M ỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại. Thí nghiệm ba khía đ ược ương trong các b ể nhựa 70 lít có chứa 20 lít n ước ương và đư ợc sục khí nhẹ. Giá thể được chọn là chùm dây nylon đ ể làm chỗ trú ẩn cho ba khía. Trong thí nghi ệm ba khía đ ược bố trí với mật độ 30 con/bể. Ba khía đ ược chọn để bố trí có chiều d ài trung bình là 2mm. Th ức ăn được chọn là thức ăn công nghiệp dạng mãnh và tépbăm nhuy ển. Thức ăn công nghiệp đ ược cho ăn v ào buổi sáng và buổi chiều cho ăn tép băm nhuy ển. Kết quả cho thấy ba khía đ ược ương ở độ mặn 25‰ có tốc độ tăng trư ởng cao nhất với chiều d ài là 4,22 mm và có t ỷ lệ sống cao nhất l à 60% ở nghiệm thức 5‰. Kết quả thí nghiệm n ày cho thấy khả năng chịu đựng của ba khía l à rất lớn. Ba khía có thể thích nghi với độ mặn từ 5‰ đến 25‰. Sự ch ênh lệch giữa các nghiệm thức về tỷ lệ sống v à tăng trưởng không có ý nghĩa thống k ê. Khả năng cho phép ứng dụng rộng rải v ào sản xuất thực tế phục vụ cho nghề nuô

pdf43 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3116 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên tăng trưởng của ba khía (sesarma mederi), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN KHÁNH LY ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU L ÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA BA KHÍA (Sesarma mederi) LUẬN VĂN TỔT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 This is trial version www.adultpdf.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN KHÁNH LY ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU L ÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA BA KHÍA (Sesarma mederi) LUẬN VĂN TỔT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts.TRẦN NGỌC HẢI Ks.TRẦN MINH NHỨT 2009 This is trial version www.adultpdf.com LỜI CẢM TẠ Trước tiên em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Trần Ngọc Hải và anh Trần Minh Nhứt, Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa Thủy Sản đã cung cấp cho em những kiến thức chuyên môn trong suốt thời gian học tập. Cám ơn các bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản v à Bệnh Học Thủy Sản khóa 31 đã hỗ trợ, động viên giúp tôi hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình và người thân đã tạo điều kiện học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày 27 tháng 6 năm 2009 Sinh viên thực hiện Ngu yễn Khánh Ly This is trial version www.adultpdf.com MỤC LỤC Trang Tóm tắt................................ ................................ ................................ ................................ i Danh sách bảng................................ ................................ ................................ .................. ii Danh sách hình ................................ ................................ ................................ .................. iii Chương 1: Giới thiệu ................................ ................................ ................................ ......... 1 Chương 2: Lược khảo tài liệu ................................ ................................ ............................ 2 2.1 Phân loại và hình thái ................................ ................................ ....................... 2 2.2 Phân bố ................................ ................................ ................................ ............. 2 2.3 Đặc điểm sinh học sinh sản ................................ ................................ .............. 2 2.3.1 Tập tính sống ................................ ................................ ...................... 2 2.3.2 Tính ăn ................................ ................................ ................................ 3 2.3.3 Lột xác và tái sinh ................................ ................................ ............. 3 2.3.4 Đặc điểm sinh sản ................................ ................................ .............. 3 2.4 Các nghiên cứu có liên quan ................................ ................................ ............ 3 Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ................................ .............................. 5 3.1 Vật liệu nghiên cứu ................................ ................................ .......................... 5 3.2 Nguồn ba khía con ................................ ................................ ............................ 5 3.3 Nguồn nước sử dụng ................................ ................................ ........................ 5 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................ ................................ ......... 5 3.4.1 Chuẩn bị hệ thống ương ................................ ................................ ..... 5 3.4.2 Bố trí ba khía ................................ ................................ ...................... 6 3.4.3 Chăm sóc quản lý ................................ ................................ ............... 6 3.4.4 Phương pháp thu mẫu................................ ................................ ......... 6 3.4.5 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ................................ .............. 7 Chương 4: Kết quả thảo luận ................................ ................................ ............................. 8 4.1 Các yếu tố môi trường ................................ ................................ ...................... 8 4.1.1 Nhiệt độ ................................ ................................ .............................. 8 4.1.2 pH ................................ ................................ ................................ ....... 9 4.1.3 Nitrite (mg/L) ................................ ................................ .................... 10 4.1.4 TAN (mg/L) ................................ ................................ ...................... 11 4.2 Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ................................ ................................ ..... 11 4.2.1 Tăng trưởng về chiều dài mai................................ ............................ 12 4.2.2 Tăng trưởng về chiều rộng mai ................................ ......................... 12 4.2.3 Tăng trưởng về khối lượng................................ ................................ 13 4.2.4 Tỷ lệ sống ................................ ................................ .......................... 14 Chương 5: Kết luận và đề xuất ................................ ................................ ......................... 15 5.1 Kết luận ................................ ................................ ................................ ........... 15 5.2 Đề xuất................................ ................................ ................................ ............. 15 This is trial version www.adultpdf.com Tài liệu tham khảo ................................ ................................ ................................ ............ 16 Phụ lục ................................ ................................ ................................ .............................. 17 This is trial version www.adultpdf.com iTÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau l ên tăng trưởng của ba khía (Sesarma mederi)” được thực hiện tại Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ. Thời gian thực hiện 1 tháng. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra độ mặn thích hợp để ương ấu trùng nhằm đạt tỷ lệ sống và tăng trưởng tốt nhất. Thí nghiệm được tiến hành với 5 nghiệm thức với các độ mặn lần l ượt là 5‰, 10‰, 15‰, 20‰ và 25‰. Mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại. Thí nghiệm ba khía đ ược ương trong các bể nhựa 70 lít có chứa 20 lít n ước ương và được sục khí nhẹ. Giá thể được chọn là chùm dây nylon để làm chỗ trú ẩn cho ba khía. Trong thí nghiệm ba khía được bố trí với mật độ 30 con/bể. Ba khía đ ược chọn để bố trí có chiều dài trung bình là 2mm. Thức ăn được chọn là thức ăn công nghiệp dạng mãnh và tép băm nhuyển. Thức ăn công nghiệp được cho ăn vào buổi sáng và buổi chiều cho ăn tép băm nhuyển. Kết quả cho thấy ba khía đ ược ương ở độ mặn 25‰ có tốc độ tăng trưởng cao nhất với chiều dài là 4,22 mm và có tỷ lệ sống cao nhất là 60% ở nghiệm thức 5‰. Kết quả thí nghiệm này cho thấy khả năng chịu đựng của ba khía l à rất lớn. Ba khía có thể thích nghi với độ mặn từ 5‰ đến 25‰. Sự ch ênh lệch giữa các nghiệm thức về tỷ lệ sống và tăng trưởng không có ý nghĩa thống k ê. Khả năng cho phép ứng dụng rộng rải vào sản xuất thực tế phục vụ cho nghề nuôi. This is trial version www.adultpdf.com ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Biến động các yếu tố môi trường trong bể ương ................................ .............. 8 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ................................ ................................ ..... 11 This is trial version www.adultpdf.com iii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Ba khía (Sesarma mederi) ................................ ................................ .................... 2 Hình 2: Bố trí thí nghiệm ................................ ................................ ................................ .. 6 Hình 3: Biến động nhiệt độ ................................ ................................ ............................... 8 Hình 4: Biến động pH sáng ................................ ................................ ............................... 9 Hình 5: Biến động pH chiều................................ ................................ .............................. 9 Hình 6: Biến động Nitrite ................................ ................................ ................................ . 10 Hình 7: Biến động TAN ................................ ................................ ................................ ... 11 Hình 8: Tăng trưởng về chiều dài mai................................ ................................ .............. 12 Hình 9: Tăng trưởng về chiều rộng mai ................................ ................................ ........... 12 Hình 10: Tăng trưởng về khối lượng ................................ ................................ ............... 13 Hình 11: Tỷ lệ sống của ba khía. ................................ ................................ ...................... 14 This is trial version www.adultpdf.com 1Chương I GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, t ình hình nuôi thủy hải sản ở nước ta phát triển mạnh. Tuy nhiên tình hình dịch bệnh cũng đang gia tăng và giá cả bấp bênh làm cho người nuôi gặp nhiều khó khăn . Vì vậy cần phải chuyển đổi đối tượng nuôi cho phù hợp với tình hình. Nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi nước lợ mặn phục vụ nhu cầu nuôi của người dân nên khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ tiến hành nghiên cứu trên đối tượng mới là ba khía. Trong các loài hải sản như tôm, cua, ghẹ… thì ba khía cũng được biết đến như một trong các loại đặc sản. Bởi ba khía có thịt khá ngon và được chế biến thành nhiều món ăn như mắm ba khía, ba khía rang me, bún ba khía… Bộ môn Kỹ thuật nuôi hải sản – Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ đã bước đầu thành công trong nuôi vỗ sinh sản và ương nuôi ấu trùng ba khía. Ở nhiệt độ trung bình 25 - 270C, trứng nở sau 18 ngày. Sức sinh sản trung bình là 75.000 - 80.000 ấu trùng Zoea 1/ba khía mẹ. Ấu trùng ba khía (Zoea và Megalopa) được ương nuôi trong bể với các độ mặn khác nhau. Sau 23 ng ày, ấu trùng đã biến thái thành ba khía con. Kích cỡ ba khía con đầu tiên là 1,5mm. Sau 20 ngày ương dư ỡng ba khía con, kích cỡ trung bình đạt 5mm. Ba khía là loài đặc sản và có giá trị ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhi ên, nguồn lợi ba khía tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt. Với thành công bước đầu này, hiện nay, Bộ môn Kỹ thuật nuôi hải sản đang tiếp tục nghi ên cứu, làm cơ sở xây dựng qui trình sản xuất giống ba khía, để có thể phát triển nghề nuôi v à bổ sung nguồn lợi tự nhiên ở vùng rừng ngập mặn ven biển. Mục tiêu Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu là tìm ra đối tượng nuôi mới. Đồng thời thúc đẩy nghề nuôi thủy sản phát triển ở những v ùng có độ mặn thích hợp để nuôi ba khía. Mục tiêu cụ thể là xác định được độ mặn thích hợp để nuôi ba khía thương phẩm. Đóng góp vào quá tr ình nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi ba khía thương phẩm. Nội dung nghiên cứu Ba khía được nuôi thí nghiệm ở 5 độ mặn khác nhau l à 5‰, 10‰, 15‰, 20‰ và 25‰. Từ đó tìm ra độ mặn thích hợp nhất để nuôi ba khía. This is trial version www.adultpdf.com 2Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân loại và hình thái Ngành: Athropoda Lớp: Crustaecace Bộ: Decapoda Họ: Searmidae Giống: Sesarma Loài: Sesarma mederi Ba khía có tên khoa học là Sesarma mederi thuộc họ Searmidae. Tên tiếng Anh của ba khía la Red Claw Crab, ba khía có h ình dạng gần giống con còng nhưng kích thước lớn hơn. Ba khía có kích thước khoảng 4 – 5 cm và nặng trung bình khoảng 20 – 30g. Ba khía có 8 chân bò và hai càng tương đối bằng nhau, chót càng có màu đỏ hồng. Vỏ ba khía có màu tím đậm hoặc nâu đậm tùy theo vùng sống của ba khía. Trên lưng của ba khía có ba gạch đặc trưng của loài. Hình 1: Ba khía (Sesarma mederi) 2.2 Phân bố Ba khía phân bố ở khu vực Đông Nam Á chủ yếu l à ở các vùng rừng ngập mặn ven biển. Ba khía phân bố nhiều ở n ước ta chủ yếu là ở vùng rừng ngập mặn Cà Mau. Đây là đối tượng quan trọng và có tiềm năng trong ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản. Trước đây sản lượng ba khía ở Cà Mau là rất lớn nhưng do tình hình khai thác quá mức làm cho nguồn lợi cạn kiệt dần. Ba khía phân bố ở những vùng khác nhau sẽ có phẩm chất thịt khác nhau. Chẳng hạn, c ùng là ba khía ở vùng rừng ngập mặn Năm Căn nhưng chỉ có ba khía ở Rạch Gốc - Tân Ân - huyện Ngọc Hiển là có phẩm chất thịt ngon hơn hẳn. 2.3 Đặc điểm sinh học sinh sản 2.3.1 Tập tính sống Vòng đời ba khía trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn có tập tính sống, cư trú khác nhau. - Ấu trùng Zoea và Mysis: sống trôi nổi và nhờ dòng nước đưa vào ven bờ biến thái thành ba khía con.This is trial version www.adultpdf.com 3- Ba khía con: bắt đầu sống bò trên đáy và đào hang để sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm đồng thời với việc chuyển từ đời sống trong môi tr ường nước mặn sang nước lợ ở rừng ngập mặn, vùng cửa sông hay ngay cả vùng nước ngọt trong quá trình lớn lên. - Ba khía đạt giai đoạn thành thục: có tập tính di cư ra một nơi nào đó tụ họp lại để sinh sản gọi là hiện tượng “ba khía hội”. Ba khía có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa. 2.3.2 Tính ăn Tính ăn của ba khía biến đổi tùy theo giai đoạn phát triển. Giai đoạn ấu trùng ba khía thích ăn thực vật và động vật phù du. Ba khía con chuyển dần sang ăn tạp như rong to, giáp xác, nhuyển thể, cá hay ngay cả xác chết động vật . Ba khía có tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm. 2.3.3 Lột xác và tái sinh Quá trình phát triển ba khía trãi qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn l ên. Thời gian giữa các lần lột xác thay đổi theo từng giai đoạn. Ấu trùng có thể lột xác trong vòng 1 – 2 ngày /lần. Ba khía lớn lột xác chậm hơn nửa tháng hay một tháng một lần. Đặc biệt, trong quá trình lột xác ba khía có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân, càng. 2.3.4 Đặc điểm sinh sản Cũng giống như các loài họ cua, ba khía cũng có tập tính mang trứng v à ấp trứng. Ba khía thành thục đến mùa sinh sản thì hội tụ lại để giao phối. Sau khi giao phối trứng được thụ tinh và ba khía cái mang dưới bụng cho đến khi trứng nở. 2.4 Các nghiên cứu có liên quan Ở Việt Nam trước tình hình khai thác quá mức làm cho nguồn lợi thủy sản đang dần cạn kiệt và có nguy cơ mất cân bằng sinh thái.V ì vậy việc nghiên cứu tìm ra qui trình sản xuất giống là rất cần thiết nhằm cung cấp con giống cho ng ười nuôi đồng thời còn giúp bảo tồn nguồn lợi. Hiện nay có nhiều nghiên cứu về các loài giáp xác như tôm, cua, ghẹ,…và hiện nay Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ tiếp tục nghiên cứu thêm đối tượng mới là ba khía. Vì ba khía có tập tính gần giống như cua biển hay ghẹ nên từ những nghiên cứu về cua biển, ghẹ được lấy làm cơ sở để nghiên cứu ba khía. Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2000) đã thực hiện đề tài “Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong môi trường nước xanh” đã đạt được kết quả rất tốt với tỷ lệ sống 9,11% ở giai đoạn cua 1. Đây chỉ l à những bước đầu nghiên cứu nhưng kết quả rất khả quan tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các nghi ên cứu tiếp theo. Hoàng Phước Thành (2001) đã tiến hành đề tài “Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) với các chế độ cho ăn khác nhau trong hệ thống n ước xanh tuần hoàn và không tuần hoàn”. Kết quả cho thấy thức ăn phù hợp để ương ấu trùng là luân trùng và Artemia giàu hóa. T ỷ lệ sống của nghiệm thức được cho ăn hai This is trial version www.adultpdf.com 4loại thức ăn này thì cao hơn các nghiệm thức khác. Trong hai hệ thống ương thì hệ thống ương nước xanh tuần hoàn có nhiều ưu điểm hơn. Trương Thành Nhân (2004) với đề tài ương ấu trùng ghẹ xanh (Portunus pelagicus) với các mật độ khác nhau trong mô h ình nước xanh và nước trong tuần hoàn kết quả đạt được cũng rất cao. Tỷ lệ sống của ghẹ 1 trong mô h ình nước trong tuần hoàn là 20,5% và trong mô hình nước xanh tỷ lệ sống của ghẹ 1 l à 12,44%. Giữa hai mô hình thì thì mô hình nước trong tuần hoàn cho tỷ lệ sống của ấu trùng đến giai đoạn ghẹ 1 cao hơn và thời gian phát triển của ấu trùng từ giai đoạn Zoea 1 đến ghẹ 1 được rút ngắn hơn. Qua kết quả của một sô thí nghiệm trên cũng đã góp phần làm nền tảng cho việc đề xuất phương pháp nghiên cứu trên đối tượng ba khía. This is trial version www.adultpdf.com 5Chương III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu - Bể nhựa có dung tích 70 lít. - Dụng cụ đo: nhiệt độ, pH, độ mặn. - Kính hiển vi - Giá thể: dây nylon được buột lại thành chùm. - Giấy kẻ oli, cốc thủy tinh, vợt, x ô nhựa, cân điện tử, máy bơm nước, dây sục khí, đá bọt. - Hóa chất: Formol, Chlorine, Test Chlorine, Test NH4+, Test NO2-, Natrithiosulfat,… - Một số dụng cụ và trang thiết bị khác. 3.2 Nguồn ba khía con Ba khía con để tiến hành thí nghiệm là ba khía sản xuất nhân tạo được khoảng một tháng tuổi. Ba khía có nhiều cỡ nhưng chỉ chọn ba khía có cỡ chiếm tỷ lệ cao nhất trong đàn. Kích cỡ trung bình của ba khía được chọn làm thí nghiệm có chiều rộng Carapace trung bình là 2mm và nặng trung bình là 0.02g. Chọn ba khía có màu nâu sẫm hoặc đen, khỏe mạnh, không xây xát v à còn đầy đủ phụ bộ. 3.3 Nguồn nước sử dụng - Nước ngọt lấy từ nguồn nước máy. - Nước ót: lấy từ ruộng muối Vĩnh Châu, nồng độ muối ban đầu khoảng 80 - 90‰. Được xử lý bằng Chlorine nồng độ 2 0ppm. Sục khí liên tục trong 24 giờ sau đó kiểm tra Chlorine nếu còn thì trung hòa bằng Thiosulfat natri khoảng 10ppm. Tiếp tục sục khí 12 giờ, bơm qua túi lọc trước khi sử dụng. - Nước để ương ba khía được pha từ hai nguồn nước trên. Nước ương được pha ở 5 mức độ mặn là 5‰, 10‰, 15‰, 20‰ và 25‰ tương ứng với 5 nghiệm thức. 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4.1 Chuẩn bị hệ thống ương Xô nhựa loại 70 lít sử dụng 15 cái và được đánh số thứ tự từ 1 đến 15 . Trước khi sử dụng xô nhựa được khử trùng bằng Chlorine 30 ppm sau 24 giờ rửa lại bằng nước sạch và phơi khô cho hết mùi Chlorine. Cấp nước vào bể ương: nước được pha sẵn với các độ mặn tương ứng với các nghiệm thức. Mỗi bể sẽ được cấp vào 20 lít nước. Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức: - Nghiệm thức 1 có độ măn là 25‰ - Nghiệm thức 2 có độ măn là 20‰ This is trial version www.adultpdf.com 6- Nghiệm thức 3 có độ măn là 15‰ - Nghiệm thức 4 có độ măn là 10‰ - Nghiệm thức 5 có độ măn là 5‰ Sau khi cấp nước thì bỏ giá thể vào bể và mắc dây sục khí. Điều chỉnh van sục khí ở mức vừa phải. Giá thể trước khi sử dụng cũng được khử trùng. Các bước khử trùng giống như khử trùng các xô nhựa. Hình 2: Bố trí thí nghiệm 3.4.2 Bố trí ba khía - Mật độ ba khía được bố trí là 30 con/bể. - Ba khía được bắt ngẫu nhiên từ ba khía đã được lựa đều cỡ. Chọn ba khía khỏe mạnh, có màu sắc đậm và còn đầy đủ phụ bộ. 3.4.3 Chăm sóc quản lý - Thức ăn cho ba khía là thức ăn dạng mảnh loại 40 độ đạm và tép băm nhuyễn. - Ba khía được cho ăn ngày 2 lần. Sáng cho ăn thức ăn viên, chiều cho ăn tép băm nhuyễn. Ba khía được cho ăn thỏa mãn nhu cầu. - Trong quá trình tiến hành thí nghiệm siphong không theo định kỳ m à chỉ thực hiện khi có cặn bã, thức ăn dư và xác ấu trùng chết quá nhiều. - Nước ương được thay định kỳ 10 ngày một lần. 3.4.4 Phương pháp thu mẫu * Kiểm tra các yếu tố thủy lý thủy hóa - NO2-, TAN được thu mẫu mỗi tuần một lần bằng cách test bằng bộ Test. - pH mỗi tuần thu mẫu một lần. Dùng máy để đo pH. Thu mẫu sáng chiều: sáng 7h, chiều 14h. - Nhiệt độ được thu mẫu mỗi ngày. Dùng nhiệt kế để đo. Thu mẫu sáng chiều: sáng 7h, chiều 14h. This is trial version www.adultpdf.com 7* Tính tỷ lệ sống Tỷ lệ sống được tính hằng tuần. Đếm toàn bộ số ba khía hiện có trong bể để tính tỷ lệ sống. Tỷ lệ sống được tính theo công thức: Tổng số ba khía hiện có trong bể TLS(%) = 100% Tổng số ba khía ban đầu * Tính tốc độ tăng trưởng trọng lượng (SGR(W)) Trọng lượng TB cuối – Trọng lượng TB ban đầu SGR(W)(%) = 100% Trọng lượng TB ban đầu * Tính tốc độ tăng trưởng theo ngày (DWG) Trọng lượng trung bình cuối – Trọng lượng trung bình ban đầu DWG(g/ngày) = 100% Số ngày ương * Tính tốc độ tă
Luận văn liên quan