Đồ án Điều khiển công suất và quản lý tài nguyên vô tuyến trong hệ thống W-CDMA

Ngày nay, thông tin liên lạc đóng một vai trò rất quan trọng, nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội, giúp con người nắm bắt nhanh chóng các thông tin văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật rất đa dạng và phong phú. Với tốc độ cao, dịch vụ phong phú và đa dạng của thông tin di động không chỉ hạn chế ở tín hiệu thoại thông thường mà còn mở rộng ra các dịch vụ đa phương tiện khác như truyền âm nhạc, số liệu tốc độ cao, hình ảnh,. Nhu cầu ngày càng tăng làm cho các hệ thống sử dụng công nghệ 2G và 2,5G hiện nay không đáp ứng được. Người ta đã nghiên cứu thành công thông tin di động thế hệ mới là hệ thống di dộng 3G đảm bảo được các yêu cầu đó và đang được các nước trên thế giới thử nghiệm và triển khai sự dụng. Ở nước ta thông tin di động thế hệ 3 đã và đang được đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng của mọi người, giúp Việt Nam hội nhập nhanh chóng với các nước trên thế giới. Với mong muốn tìm hiểu về một lĩnh vực viễn thông còn mới mẻ ở Việt Nam cùng với kiến thức trong những đã tích lũy được trong quá trình học tập và sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè, em đã đăng ký đề tài tốt nghiệp “Điều khiển công suất và quản lý tài nguyên vô tuyến trong hệ thống W-CDMA”. Nội dung đồ án gồm 4 chương: Chương I: Sự phát triển của thông tin di động. Chương II: Điều khiển công suất trong hệ thống W-CDMA. Chương III: Chuyển giao trong hệ thống W-CDMA. Chương IV: Quy hoạch mạng vô tuyến W-CDMA.

doc115 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Điều khiển công suất và quản lý tài nguyên vô tuyến trong hệ thống W-CDMA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG 9 DANH MỤC HÌNH VẼ 10 LỜI MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG I 13 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÔNG TIN DI ĐỘNG 13 1.1 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới 13 1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ 1 16 1.3 Hệ thống thông tin di dộng thế hệ 2 17 1.3.1 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA 17 1.3.2 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA 18 1.4 Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 18 1.4.1 UMTS (Universal Mobile Telephone System) 20 1.4.2 FOMA (Freedom Of Mobile multimedia Access) 20 1.5 Tổng quan về công nghệ W-CDMA 20 1.5.1 Cấu trúc mạng W-CDMA 21 1.5.1.1 Mô hình khái niệm 21 1.5.1.2 Mô hình cấu trúc 22 1.5.2 Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 25 1.5.2.1 Bộ điều khiển mạng vô tuyến (RNC) 26 1.5.2.2 Node B 26 1.5.2.3 Các chức năng điều khiển của UTRAN 26 1.5.3 Cấu trúc mạng lõi theo tiêu chuẩn 3GPP R99 27 1.5.4 Cấu trúc phân lớp của W-CDMA 28 1.5.5 Các loại kênh trong UTRAN 30 1.5.6 Kỹ thuật trải phổ 30 1.6 Quản lý tài nguyên vô tuyến trong hệ thống W-CDMA 31 1.6.1 Mục đích chung của quản lý tài nguyên vô tuyến 31 1.6.2 Các chức năng của quản lý tài nguyên vô tuyến 32 1.6.2.1 Điều khiển công suất (Power Control) 32 1.6.2.2 Điều khiển chuyển giao (Handover Control) 33 1.6.2.3 Điều khiển thâm nhập (Admission Control) 33 1.6.2.4 Điều khiển tải (điều khiển tắc nghẽn) 35 CHƯƠNG II 37 ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG W-CDMA 37 2.1 Giới thiệu chung 37 2.1.1 Điều khiển công suất vòng hở (Open-loop power control) 38 2.1.2 Điều khiển công suất vòng kín 39 2.2 Điều khiển công suất nhanh 39 2.2.1 Độ lợi của điều khiển công suất nhanh 39 2.2.2 Phân tập và điều khiển công suất 41 2.2.3 Điều khiển công suất trong chuyển giao mềm 43 2.2.3.1 Sự trôi công suất đường xuống 44 2.2.3.2 Độ tin cậy của các lệnh điều khiển công suất đường lên 46 2.3 Điều khiển công suất vòng ngoài 46 2.3.1 Độ lợi của điều khiển công suất vòng ngoài 47 2.3.2 Tính toán chất lượng thu 48 2.3.3 Giới hạn biến động điều khiển công suất 49 2.3.4 Đa dịch vụ 50 2.3.5 Điều khiển công suất vòng ngoài đường xuống 50 CHƯƠNG III 52 CHUYỂN GIAO TRONG HỆ THỐNG W-CDMA 52 3.1 Tổng quan về chuyển giao trong mạng di động 52 3.1.1 Các kiểu chuyển giao trong hệ thống W-CDMA 52 3.1.2 Các mục tiêu của chuyển giao 54 3.1.3 Các thủ tục và phép đo chuyển giao 55 3.2 Chuyển giao mềm (SHO) 56 3.2.1 Nguyên lý của chuyển giao mềm 56 3.2.2 Thuật toán chuyển giao mềm 60 3.2.3 Đặc điểm của chuyển giao mềm 62 3.3 Chuyển giao giữa hệ thống W-CDMA và GSM 64 3.4 Chuyển giao giữa các tần số trong W-CDMA 66 3.5 Tổng kết chuyển giao 68 CHƯƠNG IV 70 QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN W-CDMA 70 4.1 Định cỡ mạng 71 4.1.1 Phân tích vùng phủ vô tuyến 72 4.1.1.1 Tính toán quỹ đường truyền 73 4.1.1.2 Hiệu suất vùng phủ vô tuyến 76 4.1.2 Phân tích dung lượng ô 77 4.1.2.1 Tính toán hệ số tải 79 4.1.2.2 Hiệu suất phổ 85 4.1.2.3 Dung lượng mềm 85 4.2 Quy hoạch vùng phủ và dung lượng chi tiết 87 4.2.1 Dự đoán vùng phủ và dung lượng lặp 87 4.2.2 Công cụ hoạch định 89 4.3 Tối ưu mạng 89 4.4 Tính toán tối ưu số cell trong mạng W-CDMA và mô phỏng các kết quả 92 4.4.1 Tính toán tối ưu số cell 93 4.4.1.1 Tính số cell theo dung lượng 94 4.4.1.2 Tính số cell theo vùng phủ 96 4.4.1.3 Kết quả tính số cell 98 4.4.1.4 Tối ưu giữa vùng phủ và dung lượng 98 4.4.2 Mô phỏng các kết quả bằng Visual Basic 6.0 100 4.4.2.1 Lưu đồ thuật toán 100 4.4.2.2 Kết quả mô phỏng 103 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 1: CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3G  3rd Generation  Thế hệ thứ 3   3GPP  Third Generation Partnership Project  Tổ chức chuẩn hóa các công nghệ mạng thông tin di đông tế bào   8-PSK  8 Phase Shift Keying  Điều chế dịch pha 8 trạng thái   3GPP R99  Release 1999 of 3GPP UMTS Stander  Phiên bản 1999 của 3GPP UMTS   A   AMPS  Advanced Mobile Phone Service  Dịch vụ điện thoại tiên tiến   AMR  Adaptive Multirate  Đa tốc độ thích nghi   AGC  Automatic Gain Control  Bộ điều khiển tăng ích tự động   AuC  Authentication Center  Trung tâm nhận thực   B   BER  Bit Error Rate  Tốc độ lỗi bit   BLER  Block Error Rate  Tốc độ lỗi Block   BMC  Broadcast/ Multicast Control  Điều khiển quảng bá/ đa phưong tiện   BSC  Base Station Controller  Bộ điều khiển trạm gốc   BSS  Base Station Subsystem  Phân hệ trạm gốc   BTS  Base Transceiver Station  Trạm thu phát gốc   BMC  Broadcast/ Multicast Control  Điều khiển quảng bá/ đa phưong tiện   C   CDMA  Code Division Multiple Access  Đa truy nhập phân chia theo mã   CEPT  Conference European of Postal and Telecommunications  Tổ chức các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông châu Âu   CN  Core Network  Mạng lõi   CPICH  Common Pilot Channel  Kênh hoa tiêu chung   CRC  Cylic Redundancy Check  Mã vòng kiểm tra dư thừa   CS  Circuit Switched  Chuyển mạch kênh   D   DECT  Digital Enhanced Cordless Telecommunications  Chuẩn viễn thông không dây số   DPCCH  Dedicated Physical Control Channel  Kênh điều khiển vật lý riêng   DS  Direct Sequence  Chuỗi trải phổ trực tiếp   E     EDGE  Enhanced Data Rates for GSM Evolution  Cải thiện tốc độ dữ liệu cho phát triển GSM   EIR  Equipment Identity Centre  Trung tâm chỉ thị thiết bị   EIRP  Equivalent Isotropic Radiated Power  Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương   ETSI  European Telecommunications Standard Institute  Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu   F     FDD  Frequency Division Duplex  Song công phân chia theo tần số   FDMA  Frequency Division Multiple Access    FER  Frame Error Rate  Tỷ số lỗi khung   G     GGSN  Gateway GPRS Support Node  Nút hỗ trợ GPRS cổng   GMSC  Gateway MSC  MSC cổng   GMSK  Gausian Minimum Shift Keying  Điều chế dịch pha tối thiểu Gauss   GPRS  General Packet Radio Services  Dịch vụ vô tuyến gói chung   GSM  Global System for Mobile Communications  Hệ thống thông tin di động toàn cầu   H     HLR  Home Location Register  Bộ ghi định vị thường trú   HSCSD  High Speed Circuit Switched Data  Dữ liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao   HSDPA  High-speed Downlink Packet-data Access  Truy nhập dữ liệu gói hướng xuống tốc độ cao   I     IMT-2000  International Mobile Telecommunications-2000  Viễn thông di động quốc tế 2000   IS-54  Interim Standard-54  Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA của châu Mỹ (do AT&T đề xuất)   IS-95  Interim Standard-95  Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA của Mỹ (do Qualcomm đề xuất)   ISDN  Integrated Services Digital Network  Mạng số đa dịch vụ   ISP  Internet Service Provider  Nhà cung cấp dịch vụ Internet   ITU-R  International Telecommunication Union-Radio Sector  Liên hiệp viễn thông quốc tế - vô tuyến   K     KPI  Key Performace Indicator  Bộ chỉ thị hiệu năng chính   L     LLC  Logical Link Control  Điều khiển liên kết logic   M     MAC  Medium Access Control  Điều khiển truy nhập môi trường   MS  Mobile Station  Trạm di động   MSC  Mobile Service Switching Center  Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động   N     NAMPS  Narrow-band Advanced Mobile Phone System  Hệ thống di động tiên tiến băng hẹp   O     ODMA  Opportunity Driven Multiplex Access  Đa truy cập theo cơ hội   OQPSK  Offset Quadrature Phase Shift Keying  Kỹ thuật điều chế trực giao hiệu chỉnh   P     PDC  Personal Digital Cellular  Hệ thông tin số cá nhân   PDCH  Packet Data CHannel  Kênh dữ liệu gói   PLMN  Public Land Mobile Network  Mạng di động mặt đất công cộng   PS  Packet-switched  Chuyển mạch gói   PSTN  Public Switched Telephone Network  Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng   Q     QoS  Quality of Service  Chất lượng dịch vụ   QPSK  Quadrature Phase Shift Keying  Điều chế dịch pha cầu phương   R     RAN  Radio Access Network  Mạng truy nhập vô tuyến   RLB  Radio Link Budgets  Quỹ năng lượng đường truyền   RLC  Radio Link Control  Điều khiển kết nối vô tuyến   RNC  Radio Network Controller  Bộ điều khiển mạng vô tuyến   RRC  Radio Resource Control  Điều khiển tài nguyên vô tuyến   RRM  Radio Resouse Management  Quản lý tài nguyên vô tuyến   S     SGSN  Serving GPRS Support Node  Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS   SIR  Signal to Interference Ratio  Tỷ số tín hiệu trên nhiễu   SRNC  Serving RNC  RNC phục vụ   T     TACS  Total Access Communications System  Hệ thống thông tin truy nhập toàn diện   TCH  Traffic Channel  Kênh lưu lượng   TDD  Time Division Duplex  Song công phân chia theo thời gian   TDMA  Time Division Multiple Access  Đa truy nhập phân chia theo thời gian   TD-SCDMA  Time Division-Synchronous Code Division Access  Đa truy cập theo mã đồng bộ phân kênh theo thời gian   TTA  Telecommunications Technologies Association  Liên hiệp các công nghệ viễn thông   TTC  Telecommunications Technology Committee  Ủy ban công nghệ viễn thông   U     UE  User Equiment  Thiết bị người sử dụng   UMTS  Universal Mobile Telecommunications System  Hệ thống viễn thông di động toàn cầu   USIM  Universal Subscriber Indentity Module  Bộ phận nhận dạng trạm gốc   UTRAN  UMTS Terresrial Radio Access Network  Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS   V     VLR  Visitor Location Register  Thanh ghi định vị tạm trú   VMS  Virtual Memory System  Hệ thống bộ nhớ ảo   W     W-CDMA  Wideband Code Division Multiple Access  Đa truy nhập phân chia theo mã   DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng  Tên bảng  Trang   1.1  Các thông số cơ bản của hệ thống thông tin tế bào số  14   2.1  Giá trị Eb/N0 yêu cầu trong trường hợp có và không có điều khiển công suất nhanh  40   2.2  Công suất phát tương đối yêu cầu trong trường hợp có và không có điều khiển công suất nhanh  40   2.3  Các mức tăng công suất được minh họa của kênh ITU Pedestrian A đa đường với phân tập anten  43   2.4  Kết quả mô phỏng dịch vụ AMR, BLER = 1%, sử dụng điều khiển công suất vòng ngoài  47   3.1  Tổng kết chuyển giao  68   4.1  Các thông số cho trạm di động MS  75   4.2  Các thông số cho trạm gốc BS  75   4.3  Quỹ đường truyền tham khảo cho các dịch vụ khác nhau  75   4.4  Giá trị K theo cấu hình site  77   4.5  Mối quan hệ giữa dự trữ nhiễu được yêu cầu ứng với tải cell  78   4.6  Các thông số sử dụng trong tính toán hệ số tải đường lên  80   4.7  Các thông số sử dụng trong việc tính toán hệ số tải liên kết đơn  83   4.8  Nhu cầu về lưu lượng của một vùng cần tính toán  92   4.9  Bảng các thông số khi tính toán thiết kế hệ thống W-CDMA  92   4.10  Bảng kết quả tính số cell theo dung lượng  95   4.11  Bảng kết quả tính số cell theo vùng phủ  97   4.12  Bảng kết quả tính số cell  97   4.13  Bảng kết quả số cell tối ưu giữa vùng phủ và dung lượng  100   DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ  Tên hình vẽ  Trang   1.1  Lộ trình phát triển của các hệ thống thông tin di động lên 3G  15   1.2  Mô hình khái niệm mạng W-CDMA  22   1.3  Mô hình cấu trúc hệ thống W-CDMA  23   1.4  Cấu trúc mạng lõi theo tiêu chuẩn 3GPP R99  27   1.5  Cấu trúc giao thức ở giao diện vô tuyến  29   1.6  Các loại kênh trong UTRAN  30   1.7  Tín hiệu trải phổ  31   1.8  Các vị trí điển hình của RRM trong mạng W-CDMA  32   1.9  Đường cong tải  34   2.1  Hiệu ứng gần-xa (điều khiển công suất trên đường lên)  37   2.2  Bù nhiễu ở kênh lân cận (điều khiển công suất ở đường xuống)  38   2.3  Công suất phát và thu trong 2 nhánh (công suất khoảng hở trung bình 0(10 dB); Kênh fading Rayleigh tại tốc độ 3 Km/h  41   2.4  Công suất phát và thu trên 3 nhánh (công suất khoảng hở như nhau); Kênh fading Rayleigh tại tốc độ 3 Km/h  42   2.5  Công suất tăng trong kênh fading với điều khiển công suất nhanh  43   2.6  Trôi công suất đường xuống trong chuyển giao mềm  44   2.7  Kiểm tra độ tin cậy của điều khiển công suất đường lên tại UE trong chuyển giao mềm  45   2.8  Tính toán chất lượng trong điều khiển công suất vòng ngoài tại RNC  49   2.9  Điều khiển công suất vòng ngoài đường lên cho nhiều dịch vụ trên một kết nối vật lý  50   3.1  Các kiểu chuyển giao khác nhau  53   3.2  Các thủ tục chuyển giao  56   3.3  Sự so sánh giữa chuyển giao cứng và chuyển giao mềm  58   3.4  Nguyên lý chuyển giao mềm (trường hợp 2 đường)  59   3.5  Thuật toán chuyển giao mềm của IS-95A  60   3.6  Thuật toán chuyển giao mềm W-CDMA  61   3.7  Giảm nhiễu hướng lên bằng cách sử dụng SHO  63   3.8  Chuyển giao giữa hệ thống W-CDMA & GSM  65   3.9  Thủ tục chuyển giao giữa các hệ thống  65   3.10  Nhu cầu chuyển giao giữa các tần số sóng mang W-CDMA  67   3.11  Thủ tục chuyển giao giữa các tần số  67   3.12  Một ví dụ về mô hình chuyển giao  69   4.1  Quá trình quy hoạch mạng W-CDMA  70   4.2  Các kiểu môi trường phủ sóng trong hệ thống W-CDMA  72   4.3  Tính toán bán kính cell  77   4.4  Chia sẻ nhiễu giữa các cell ở W-CDMA  86   4.5  Quá trình tính toán vùng phủ và dung lượng lặp  87   4.6  Quá trình tối ưu mạng  90   4.7  Đo đạc hiệu năng của mạng  90   4.8  Sơ đồ thuật toán tối ưu số cell giữa dung lượng và vùng phủ  100   LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thông tin liên lạc đóng một vai trò rất quan trọng, nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội, giúp con người nắm bắt nhanh chóng các thông tin văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật rất đa dạng và phong phú. Với tốc độ cao, dịch vụ phong phú và đa dạng của thông tin di động không chỉ hạn chế ở tín hiệu thoại thông thường mà còn mở rộng ra các dịch vụ đa phương tiện khác như truyền âm nhạc, số liệu tốc độ cao, hình ảnh,... Nhu cầu ngày càng tăng làm cho các hệ thống sử dụng công nghệ 2G và 2,5G hiện nay không đáp ứng được. Người ta đã nghiên cứu thành công thông tin di động thế hệ mới là hệ thống di dộng 3G đảm bảo được các yêu cầu đó và đang được các nước trên thế giới thử nghiệm và triển khai sự dụng. Ở nước ta thông tin di động thế hệ 3 đã và đang được đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng của mọi người, giúp Việt Nam hội nhập nhanh chóng với các nước trên thế giới. Với mong muốn tìm hiểu về một lĩnh vực viễn thông còn mới mẻ ở Việt Nam cùng với kiến thức trong những đã tích lũy được trong quá trình học tập và sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè, em đã đăng ký đề tài tốt nghiệp “Điều khiển công suất và quản lý tài nguyên vô tuyến trong hệ thống W-CDMA”. Nội dung đồ án gồm 4 chương: Chương I: Sự phát triển của thông tin di động. Chương II: Điều khiển công suất trong hệ thống W-CDMA. Chương III: Chuyển giao trong hệ thống W-CDMA. Chương IV: Quy hoạch mạng vô tuyến W-CDMA. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS.Đào Minh Hưng đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Mặc dù đã rất cố gắng trong việc tìm tòi và học hỏi nhưng do hạn chế về thời gian cũng như về sự hiểu biết nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đồ án này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Quy Nhơn, tháng 6 năm 2010 Sinh viên thực hiện Mai Văn Trọng CHƯƠNG I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới Thông tin di động đã được đưa vào sử dụng đầu tiên ở Mỹ năm 1946, khi đó nó chỉ được sử dụng ở phạm vi thành phố, hệ thống này có 6 kênh sử dụng cấu trúc ô rộng với tần số 150 MHz. Mặc dù các khái niệm tế bào, các khái niệm trải phổ, điều chế số và các công nghệ hiện đại khác được biết đến hơn 50 năm trước đây, nhưng cho đến đầu những năm 1960 dịch vụ điện thoại di động tế bào mới xuất hiện trong các dạng ứng dụng và khi đó nó chỉ là các sửa đổi thích ứng của các hệ thống điều vận. Các hệ thống di động đầu tiên này có ít tiện lợi và có dung lượng rất thấp.Vào những năm 1980, hệ thống điện thoại di động tế bào điều tần song công sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo tần số xuất hiện, đây là hệ thống tương tự hay còn gọi là hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất (1G). Các hệ thống thông tin di động tế bào tương tự nổi tiếng nhất là: hệ thống di động tiên tiến (AMPS), hệ thống di động tiên tiến băng hẹp (NAMPS), hệ thống thông tin truy nhập toàn diện (TACS) và hệ thống NTT. Hạn chế của các hệ thống này là: phân bố tần số hạn chế, dung lượng thấp, tiếng ồn khó chịu, không đáp ứng được các dịch vụ mới hấp dẫn với khách hàng... Giải pháp để loại bỏ các hạn chế trên là chuyển sang sử dụng kỹ thuật thông tin số sử dụng các dịch vụ đa truy nhập mới. Hệ thống đa truy nhập TDMA đầu tiên ra đời trên thế giới là GSM. GSM được phát triển từ năm 1982, CEPT quy định việc ấn định tần số dịch vụ viễn thông châu Âu ở băng tần 900 MHz. ở Việt Nam hệ thống thông tin di động được đưa vào hoạt động vào năm 1993, hiện đang được hai công ty VMS và GPC khai thác rất hiệu quả, mới đây Viettel là công ty thứ ba đưa vào khai thác hệ thống GSM trên thị trường thông tin di động Việt nam. Song song với sự phát triển của các hệ thống thông tin di động tế bào nói trên, các hệ thống thông tin di động hạn chế cho mạng nội hạt sử dụng máy cầm tay không dây số cũng được nghiên cứu phát triển. Hai hệ thống điển hình cho loại thông tin này là: DECT (Digital Enhanced cordless Telecoms) của Châu Âu và PHS của Nhật cũng đã được đưa vào khai thác. Ngoài kỹ thuật TDMA, đến năm 1995, CDMA được đưa vào sử dụng ở một số nước. Các hệ thống thông tin di động kỹ thuật số nói trên, sử dụng phương pháp truy nhập TDMA như GSM (Châu Âu), PDC (Nhật) hoặc phương pháp truy nhập CDMA theo chuẩn năm 1995 (CDMA-IS95) đều thuộc hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 2 (2G). Bảng 1.1 Các thông số cơ bản của hệ thống thông tin tế bào số [6] Các thông số cơ bản  PDC (Nhật Bản)  Bắc Mỹ  Châu Âu GSM     IS-54  IS-95    Băng tần  800 MHz/ 1,5 GHz  800 MHz  900 MHz   Khoảng cách tần số  50 KHz (xen kẽ 25 KHz)  50 KHz (xen kẽ 25 KHz)  1,25 MHz  400 KHz (xen kẽ 200 kHz)   Cơ chế truy nhập  TDMA/ FDD  TDMA/ FDD  DS-CDMA/ FDD  TDMA/ FDD   Cơ chế mã hoá thoại  11,2 kbps VSELP 5,6 kbps PSI-CELPP  13 kbps VSELP  8,5 kbps QCELP Tốc độ biến thiên 4 nấc  22,8 kbps PRE-LTP-LPC 11,4 kbps EVSI   Phương pháp điều chế  QPSK  QPSK  Hướng xuống: QPSK Hướng lên: OQPSK  GMSK   ( Chú thích: RPE: mã hoá dự báo kích thích xung đều. LTP: mã hoá dự báo dài hạn. LPC: mã dự báo tuyến tính. FDD: song công chia tần số. PSI-CELP: dự báo tuyến tính kích thích mã – đổi đồng bộ âm. Các hệ thống thông tin tế bào số có nhiều điểm nổi bật như chất lượng thông tin được cải tiến nhờ các công nghệ xử lý tín hiệu số khác nhau, nhiều dịch vụ mới (vd: các dịch vụ phi thoại), kỹ thuật mã hóa được cải tiến, tương thích tốt hơn với các mạng số và phát huy hiệu quả dải phổ vô tuyến. Bảng 1.1 mô tả các thông số cơ bản của các tiêu chuẩn cho các hệ thống thông tin tế bào số của Nhật Bản,
Luận văn liên quan