Đồ án Lượng tử hóa biến dạng trên các K-Quỹ đạo và đối ngẫu UNITA của SL(2,R)

Lý thuyết biểu diễn là một trong những lãnh vực quan trọng mà giữ một vai trò cốt yếu trong rất nhiều h}ớng nghiên cứu của toán học và vật lý nh}: giải tích điều hoà trừu t}ợng, lý thuyết số, nhóm đại số, cơ học l}ợng tử, vật lý các hạt cơ bản, lý thuyết tr}ờng l}ợng tử, hình học đại số, nhóm l}ợng tử. Sự phát triển của nó có thể chia làm nhiều giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên của lý thuyết biểu diễn ra đời vào những năm 1920 cùng với những tên tuổi của G. Frobenius, Schur, Molin. Thời kỳ này, ng}ời ta chỉ quan tâm tới các nhóm hữu hạn cùng với các biểu diễn hữu hạn chiều. Giai đoạn này cũng đánh dấu sự khai sinh của các khái niệm nh}đặc tr}ng, toán tử bện và biểu diễn bất khả quy mà sau đó đã trở thành các khái niệm cơ bản của lý thuyết biểu diễn. Giai đoạn thứ hai đ}ợc đánh dấu bởi sự xuất hiện của lý thuyết biểu diễn nhóm compact. Kết quả quan trọng trong thời kỳ này là định lý Haar-Von Neumann về sự tồn tại của độ đo bất biến và định lý F. Peter-H. Weyl về sự đầy đủ của biểu diễn hữu hạn chiều. Tuy nhiên phải đến thời kỳ thứ ba, bắt đầu từ những năm 1940, lý thuyết biểu diễn mới đạt d}ợc những thành công rực rỡ với các biểu diễn unita vô hạn chiều. Có thể nói thời kỳ này đ}ợc bắt đầu bởi công trình của Gelfand và Raikov về tính đầy đủ của hệ các biểu diễn unita bất khả quy của một nhóm compact địa ph}ơng bất kỳ. Cùng lúc đó, Von Neumann cũng đã hoàn thành công trình của mình về đại số toán tử. Chỉ một thời gian ngắn sau, lý thuyết đại số Von-Neumann đ}ợc thống nhất với lý thuyết biểu diễn nhóm trong các bài báo của G. M. Adelson, Mautner và Godement. Một cách tự nhiên bài toán quan trọng nhất của lý thuyết biểu diễn là bài toán phân loại biểu diễn mà ng}ời ta còn gọi là bài toán về đối ngẫu unita. Bài toán về đối ngẫu unita: Cho tr}ớc một nhóm G. Hãy phân loại tất cả các biểu diễn unita bất khả quy của G (sai khác một phép đẳng cấu). Định lý đầu tiên về sự phân loại nhận đ}ợc vào năm 1947 bởi I. M. Gelfand và M. A. Naimark [26]. Từ đó tới nay, ng}ời ta cũng đã xây dựng đ}ợc một số ph}ơng pháp nhằm thu đ}ợc lời giải của bài toán đối ngẫu unita nói trên. Với nhóm G là nhóm SL(2,R), bài toán đối ngẫu unita đã đ}ợc giải quyết. Ng}ời ta chứng minh đ}ợc rằng, lớp các biểu diễn unita bất khả quy của G gồm biểu diễn chuỗi chính, chuỗi rời rạc và chuỗi bổ sung, xem [33]. Một trong những cách tiếp cận hiện đại c

pdf70 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lượng tử hóa biến dạng trên các K-Quỹ đạo và đối ngẫu UNITA của SL(2,R), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên