Đồ án Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi và tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên địa bàn huyện Củ Chi

Thành phố Hồ Chí Minh với dân số 6.062.993 người (thống kê năm 2004) sống tại 24 quận huyện , với hơn 800 nhà máy riêng rẽ , 23.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ , 12 khu công nghiệp , 3 khu chế xuất và 1 khu công nghệ cao , hàng trăm bệnh viện , trung tâm chuyên khoa , trung tâm y tế hàng ngàn phòng khám tư nhân đang đổ ra mỗi ngày khoảng 5.500 – 5.700 tấn chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) , 1.100 – 1300 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần) , khoảng hơn 1000 tấn (ước tính) chất thải rắn công nghiệp , trong đó cókhoảng 200 tấn chất thải nguy hại , 7-9 tấn chất thải rắn y tế Để quản lý khối lượng lớn chất thải rắn nói trên với mức tăng 10-15% năm , TP HCM đã hình thành (có tổ chức và tự phát) hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước , 3-5 công ty trách nhiệm hữu hạn , 01 hợp tác xã hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân hàng ngàn tổ dân lập và 30.000 người (gồm hơn 6.000 người hoạt động trong thu gom , vận chuyển , chôn lấp và hơn 20.000 người hoạt động trong hệ thống phân loại , thu gom và mua bán trao đổi phế liệu). Tuy nhiên cho đến nay , mặc dù đã hoàn thành và hoạt động hàng chục năm , mỗi năm tiêu tốn 600-700 tỉ tiền vận hành và hàng trăm tỉ tiền đầu tư trang thiết bị , xây dựng bãi chôn lấp và cơ sở hạ tầng khác , công tác quản lý chất thải rắn đô thị của TP HCM vẫn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề và vẫn phải giải quyết các vấn đề theo kiểu “tình thế” đó là : P Khó khăn trong việc quản lý hệ thống thu gom rác dân lập . P Chưa thực hiện được việc thu phí quản lý chất thải rắn .

doc130 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi và tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên địa bàn huyện Củ Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên