Đồ án Thiết kế bãi chôn lấp CTR cho huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đến năm 2025

Xu thế phát triển kinh tế xã hội. Với tốc độ đo thị quá ngày càng tang. Phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp. Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm và vật chất ngày càng lớn. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Cách quản lí và xử lý CTR tại hầu hết các huyện, thị, thành phố của tỉnh An Giang đều chưa đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh và bảo vệ môi trường. Phương pháp xử lý CTR phổ biến là các bải chứa rác lộ thiên, không có biện pháp xử lý phù hợp và đặc biệt là không có hệ thống chóng thấm và xử lý với nước rỉ rác.

pptx39 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2210 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế bãi chôn lấp CTR cho huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đến năm 2025, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PowerPoint Templatewww.themegallery.comClick to add your textĐồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGGiới thiệuXu thế phát triển kinh tế xã hội.Với tốc độ đo thị quá ngày càng tang.Phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp.Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm và vật chất ngày càng lớn.Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng về thành phần và độc hại hơn về tính chất.Cách quản lí và xử lý CTR tại hầu hết các huyện, thị, thành phố của tỉnh An Giang đều chưa đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh và bảo vệ môi trường. Phương pháp xử lý CTR phổ biến là các bải chứa rác lộ thiên, không có biện pháp xử lý phù hợp và đặc biệt là không có hệ thống chóng thấm và xử lý với nước rỉ rác. Giới thiệuBải rác huyện Chợ mới đang trong tình trạng quá tải do hoạt động quá lâu, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người dân xung quanh bãi rác. Đồ ánThiết kế bãi chôn lấp CTR cho huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đến năm 2025Lược khảo tài liệuĐề xuất phương án Tính toán phương ánKết luận4123Nội dungLược khảo tài liệuĐiều kiện tự nhiên xã hội huyện Chợ MớiHuyện cù lao của tỉnh An Giang; Bắc giáp sông Vàm nao, ngăn cách với huyện Phú Tân; Đông giáp sông Tiền, ngăn cách với tỉnh Đồng Tháp; Tây giáp sông Hậu, là ranh giới với huyện Châu Phú, huyện Châu Thành và thành phố Long Xuyên; Nam giáp rạch Cái Tàu Thượng, ngăn cách với huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.Chợ Mới là huyện đất hẹp người đông, diện tích tự nhiên 369.62 km2, dân số 280.000 ngườiƯớc tính tốc độ thải rác của tòan huyện Chợ mới hiện nay là 0.75 kg/người/ngày.Bãi chôn lấp hợp vệ sinhKhái niệmTheo qui định của TCVN 6696 – 2000, bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh được định nghĩa là: khu vực được qui hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp các chất thải phát sinh từ các khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp. Bãi chôn lấp chất thải phát sinh từ các khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp. Bãi chôn lấp chất thải bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, các công trình phụ trợ khác như trạm xử lí nước, trạm xử lí khí thải, trạm cung cấp điện nước, văn phòng làm việcChôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của CTR khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. CTR trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4. Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh CTR đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấpPhân loại bãi chôn lấp rác hợp vệ sinhPhân loại theo độ ẩmBãi chôn lấp kho: Bãi chôn lấp khô thích hợp cho việc chôn lấp các CTSH và thực phẩm. Theo phương pháp này, độ ẩm của chất thải là độ ẩm tự nhiên trong chất thải.Bãi chôn lấp ướt: Bãi chôn lấp ướt thích hợp cho việc chôn lấp tro, các chất thải khai thác mỏ, cặn bùnBãi chôn lấp kết hợp: Trong nhiều trường hợp, người ta kết hợp chất thải chứa hàm lượng ẩm thấp với chất thải có hàm lượng cao. Một mặt làm tăng hàm ẩm của chất thải có hàm ẩm thấp và làm giảm hàm ẩm của chất thải có hàm lượng ẩm cao.Phân loại bãi chôn lấp rác hợp vệ sinhPhân loại theo hình dạng bãi chôn lấpBãi chôn lấp nổi. Đây là phương pháp chôn lấp bề mặt. Người ta thường chọn một địa điểm có bề mặt bằng phẳng, theo đó chất thải được chất thành đống cao 10-15 m, xung quanh bãi chôn lấp này phải xây dựng những đê bao. Đê bao có chức năng ngăn chặn sự thấm nước, tránh ô nhiễm khu vực xung quanh.Bãi chôn lấp chìm. Người ta thường tận dụng những địa hình tự nhiên như ao, hồ bỏ hoang, các hố khai thác mỏ, khai thác đất, đá, thậm chí cả những thung lũng của nhữing vùng đồi, núi để hạn chế chi phí đào đất.Phân loại bãi chôn lấp rác hợp vệ sinhPhân loại theo địa hình:Phương pháp đào hố/rãnh: là phương pháp lý tưởng cho những khu vực có độ sâu thích hợp, vật liêu che phủ sẵn có và mực nước ngầm không gần bề mặt, thích hợp sử dụng cho những loại đất đại bằng phẳng hay nghiêng đều và đặc biệt là những nơi có chiều sâu lớp đất đào tại bãi đổ đủ để bao phủ lớp rác nén.Phương pháp chôn lấp trên khu vực đất bằng phẳng: phương pháp này được sử dụng khi địa hình không cho phép đào hố hoặc mương. Khu vực bãi chôn lấp được lót đáy và lắp đặt hệ thống thu nước rò rỉ.Phương pháp hẻm núi/lồi lõm: các hẻm núi, khe núi, hố đào, nơi khai thác mỏ... có thể được sử dụng làm bãi chôn lấp. Kỹ thuật đổ và nén chất thải trong khe núi, mõm núi, mỏ đá phụ thuộc vào địa hình, địa chất và thủy văn của bãi đổ, đặc điểm của vật liệu bao phủ, thiết bị kiểm soát nước rò rỉ, khí thải rác và đường vào khu vực bãi chôn lấp.Quy mô diện tích bãi chôn lấpPhân loại quy mô bãi chôn lấp CTR đô thịSTTLoại bãiDân số đô thị hiện tại (người)Lượng CTR (tấn/năm)Diện tích bãi (ha)Thời hạn sử dụng (năm)1Nhỏ100.00020.0005 200.000≥ 50> 50Vị trí bãi chôn lấpVị trí BCL phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách thích hợp với những vùng dân cư gần nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến các vùng dân cư này là loại chất thải (mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây lụt lội Địa điểm bãi chôn lấp phải cách xa sân bay, khu dân cư là các nơi có các khu vực đất trống vắng, tính kinh tế không cao. Đường xá đi đến nơi thu gom phải đủ tốt và đủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng đi lại trong cả năm.Vị trí bãi chôn lấpCác công trìnhĐặc điểm và quy mô công trìnhKhoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình đến các bãi chôn lấpBãi chôn lấp nhỏ và vừaBãi chôn lấp lớnBãi chôn lấp rất lớnĐô thịCác thành phố, huyện, thị trấn, thị tứ3.000 - 4.0004.000 - 14.00014.000Sân bay, các khu công nghiệp, hải cảngTừ quy mô nhỏ đến lớn1.000 - 2.0002.000 - 3.0003.000 - 4.000Cụm dân cư đồng bằng và trung du>15 hộ.Cuối hướng gió chính và các hướng khác≥ 1.000≥ 300≥ 1.000≥ 300≥ 1.000≥ 300Cụm dân cư ở miền núiTheo khe núi (có dòng chảy xuống)Không cùng khe núi- 4.000Không quy định> 4.000 Không quy định> 4.000 Không quy địnhCác công trình khai thác nước ngầmQ 100>50050 - 100> 100> 50050 - 100> 100> 500Cấu trúc bãi chôn lấpÔ chôn lấp (cell)Một BCL thường được chia thành các ô và ngăn cách với nhau bằng vách ngăn cố định. Ô chôn lấp được sử dụng để đổ CTR trong một khoảng thời gian nhất định, thường không quá 3 năm (TTLT01/2001). Cấu trúc ô chôn CTRCấu trúc bãi chôn lấpb. Lớp phủ hàng ngày, trung gian và cuối cùngLớp phủ hằng ngày: nhằm mục đích điều chỉnh côn trùng, rác vương vãi, mùi, lửa, hơi ẩm.Lớp phủ trung gian: nhằm mục đích ngăn ngừa khí gas rò rỉ ra môi trường (TTLT01/2001 - Quy định tiêu chuẩn kĩ thuật của lớp phủ trung gian).- Lớp phủ cuối cùng thường là định kỳ trong giai đoạn hoạt động hoặc hoàn thành của BCL, đây là hệ thống phức tạp nhất. Theo TCVN 6696/2000: lớp phủ cuối cùng phải đảm bảo độ chống thấm nước, thông thường lớp phủ dày 0,5m và có hàm lượng sét lớn hơn 30%, độ dốc hớn 3%. Lớp đất phủ trên (thường là đất phù sa) có độ dày lớn hơn 0,3m.Cấu trúc bãi chôn lấpLớp phủ cuối cùng của BCLCấu trúc bãi chôn lấpHệ thống lớp lót đáy Mục đích thiết kế lớp lót đáy BCL là nhằm giảm thiểu sự thấm nước rò rỉ vào lớp đất phía dưới BCL và nhờ đó loại trừ khả năng nhiễm bẩn nước ngầm. Các vật liệu thường được sử dụng bao gồm: sét, cát, sỏi, đất, màng địa chất, lưới nhựa, vải địa chất, sét địa chất tổng hợp.Lớp lót đáy cơ bảnCấu trúc bãi chôn lấpHệ thống thu nước rỉ rác Hệ thống thu khí ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁNPhương án 1:Kết cấu bãi chôn lấp kiểu nổi.Chọn vật liệu che phủ hằng ngày là đất và bạtƯu điểm:Phù hợp với địa hình bằng phẳng hoặc không dốc lắm.Có thể giảm được lượng nước mặt xâm nhập vào ô chôn lấp.Vật liệu dễ tìm, ít tốn kém chi phí.Nhược điểm:Vật liệu che phủ chịu tác động của thời tiết.Không khống chế được vấn đề về mùi, côn trùng.Chỉ ngăn cản được một phần nước mưa xâm nhập vào ô chôn lấp.Nước rò rỉ có thể xâm nhập vào nguồn nước mặt xung quanh.ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁNPhương án 2:Kết cấu bãi chôn lấp kiểu kết hợp: nửa chìm, nửa nổi.Chọn vật liệu che phủ hằng ngày là hỗn hợp chất phụ gia (keo), xi măng và vôi nhờ thiết bị phun xịt.Ưu điểm:Thích hợp bải chôn lấp có lượng rác lớn.Khử được mùi hôi, diệt côn trùng.Phòng ngừa hỏa hoạn xảy ra trong bãi.Giúp tác nước mưa ra khỏi bải rác để giảm lượng rỉ rác cần phải xử lý.Nhược điểm: Chi phí cao.Từ sự phân tích ưu nhược điểm của hai phương án trên nhóm lựa chọn phương án 2 là phù hợp với điều kiện của huyện Chợ Mới.TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁNDự đóan khối lượng CTRSH huyện Chợ Mới tới năm 2025Dự đoán dân sốDự đoán khối lượng CTRSHDự đoán dân sốDân số Chợ Mới là 280.000 người (năm 2015), với tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm là 1% Dự đoán dân sốNămN0 (người)N (người)2015 280.0002016280.000282.8002017280.000285.6282018280.000288.4842019280.000291.3692020280.000294.2832021280.000297.2262022280.000300.1982023280.000303.2002024280.000306.2322025280.000309.294Dự đoán dân số huyện Chợ Mới đến năm 2025Dự đoán khối lượng CTRSHƯớc tính tốc độ thải rác của tòan huyện Chợ mới hiện nay là 0.75 kg/người/ngày. Theo đà phát triển của xã hội, tộc độ thải rác bình quân đầu người sẽ ngày một tăng lên.Công thức dự đoán áp dụng như sau:Khối lượng rác thải (tấn/ngày) = [tốc độ thải rác (kg/người/ngày) * dân số trong năm] /1000Dự đoán khối lượng CTRSHNămDân số (người)Khối lượng chất thải rắn(tấn/ngày)Khối lượng chất thải rắn(tấn/năm)2015280.00021076.6502016282.80021277.4172017285.62821478.1912018288.48421678.9732019291.36921979.7622020294.28322180.5602021297.22622381.3662022300.19822582.1792023303.20022783.0012024306.23223083.8312025309.29423284.669Dự đoán khối lượng chất thải rắn huyện Chợ Mới đến năm 2025Thiết kế bãi chôn lấpLựa chon quy mô công suất bãi chôn lấpTính toán diện tích các hố chôn lấpLớp chống thấmLớp phủ bề mặtHệ thống thu gom nước rácHệ thống thu khíHệ thống xử lý nước rò rỉ từ bãi chôn lấpBố trí mặt bằngLựa chon quy mô công suất bãi chôn lấpTheo số liệu hiện trạng và dự báo tốc độ gia tăng dân số đến năm 2025 thìTổng lượng CTR của khu vực Huyện chợ mới vào năm 2015 là 76.650 tấn/năm. Khối lượng Dân số Huyện chợ mới là 280.000 ngườiCTR vào năm 2025 là 84.669 tấn/năm.Quy hoạch bãi chôn lấp CTR cho khu vực này phải thuộc loại vừa .Diện tích bãi chôn lấp chiếm 75% tổng diện tích bãi, với chiều cao của bãi kể từ đáy đến đỉnh là 15m.Diện tích xây dựng các công trình phụ trợ: đường, đê kè, hệ thống thoát nước, nhà kho, sân bãi, hệ thống xử lý nước chiếm khoảng 25% tổng diện tích bãi.Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấpDiện tích bãi chôn lấp sau:Bãi chôn lấp được xây dựng trên nguyên tắc nửa chìm nửa nổiTrước khi chôn lấp đã được xử lý sơ bộ, nhằm giảm thể tích rác được ép tới tỷ trọng 0,8m3/tấnChiều cao tổng thể của bãi rác sau khi đóng cửa là 15m, với độ sâu chìm dưới đất là 5m và độ cao nổi là 10mCác lớp rác dày tối đa là 60cm, sau khi đã được đầm nén kỹCác lớp đất phủ xen kẽ từng lớp rác có độ dày 20cmTổng diện tích các lớp đất phủ chiếm 28% thể tích hố chônHiệu suất sử dụng đất tại bãi chôn lấp là 75%, còn lại là 25% diện tích đất phục vụ cho giao thông, bờ bao, công trình xử lý nước thải và trạm điều hành, đất trồng cây xanhTính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấpKhối lượng rác thu gom: Mtg= M * kMtg = 809.948*0,8=647.958 m3Thể tích CTR cần để chiếm chỗ là:Wtc = 647.985/0,8=809.981 m3Với độ cao tổng thể của bãi rác là (D = 15m), các lớp rác dày (dr = 60cm) và lớp đất phủ xen kẽ (dd = 20cm)Số lớp rác chôn lấp (L) cần cho 1 bãi rác được tính: L = D/ dr+ dd = 15000/(60 + 20) = 19Độ cao hữu dụng để chứa rác:d1 = dr* L = 0,6 * 19= 11,4(m)Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấpDiện tích hữu dụng cần thiết để chôn lấp hết lượng rác tính toán là: Stc= Wtc/d1 = 809.981/11,4 = 71051 ( m2) = 7,1 (ha)Diện tích thực tế có thể chôn lấp hết lượng rác thu gom được trong toàn Huyện là: Stt= Stc/k = 7,1/0,8 = 8,9(ha)Nếu chọn diện tích đất sử dụng cho các công trình phụ trợ là 25% thì tổng diện tích bãi chôn lấp sẽ là 11 haTính toán diện tích các hố chôn lấpKhối lượng CTR từ năm 2015 – 2025 là 809.948 tấn và thời gian sử dụng cho bãi chôn lấp là 10 năm. Diện tích sử dụng để chôn lấp là 11 ha, sẽ xây dựng được 10 hố chôn với diện tích bằng nhau. Khối lượng CTR cho 1 hố chôn là:809.948/10 = 80995 tấn = 101.244 (m3/1 hố chôn)Thể tích 1 đơn nguyên có thể được tính như sau:Vđn = VI + VII (*)VI = 1/3 h1{a1b1 + ab + (a1b1ab )1/2}VII = 1/3 h2 {a2b2 + ab + (a2b2ab)1/2}Tính toán diện tích các hố chôn lấpChọn: a = 130 m b = 80m diện tích S = 10.400 m2a1 = 120 mb1 = 70 ma2 = 95,36 mb2 = 45,36 mTính Vđn theo công thức (*) ta được:Vđn = 118,353 (m3) Vậy 10 đơn nguyên sẽ chiến diện tích là:10.400 * 10 = 104.000 (m2) = 10,4 (ha)Vậy:- Chiều dài mặt hố là: 130 mChiều dài đáy hố là:120 mChiều rộng mặt hố : 80 mChiều rộng đáy hố : 70 mChiều cao hố : 15 mLớp chống thấmĐối với khu vực bãi chôn lấp CTR Huyện chợ mới, lớp lót ở đáy có cấu tạo từ dưới lên trên như sau:Lớp đất nền nguyên thủy được đầm chặtLớp đất sét dày 0,6 m đầm chặtLớp màng địa kỹ thuật chống thấm HDPE dày 2 mmLớp sỏi thoát nước dày 0,3 mLớp vải địa kỹ thuậtLớp đất dày 0,6 m đầm chặtLớp rác.Lớp chống thấmSTTLớpVật liệuĐộ dàyChức năng1Lớp đất hiện hữu đầm chặtĐất hiện hữu Chịu lực, chống lún2Lớp đất sét nénĐất sét60 cmHỗ trợ chông thấm và chống lún3Lớp polyme chống thấmHDPE2 mmKhông cho nước thấm qua vách, thu gom nước xuống đáy hốKết cấu chông thấm mặt vách hốLớp phủ bề mặtCấu tạo từ trên xuống của hệ thống lớp bao phủ bề mặt như sau:Lớp đất trồng dày 0,6 m được sử dụng để trồng cỏ và cây xanh nhằm tạo thảm thực vậtLớp vải lọc địa chất 2 mmLớp sỏi thoát nước dày 0,3 mLớp màn tổng hợp (được bảo vệ cả 2 mặt bởi lớp nền ở cả trên và dưới. Màn có độ dày tối thiểu 20 mm, có độ dốc tối thiểu 3%.Lớp phủ cuối cùng là lớp đất pha sét dày 0,6 m, có hàm lượng sét > 30% đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn và được đầm nén cẩn thận.Hệ thống thu gom nước rácHệ thống thu gom, thoát nước mặtHệ thống thoát nước rác tại đáy bãiĐể hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác được xây dựng đê bao cao khoảng 2,5 m, chiều dày mặt đê 2,5 m để ngăn nước mưa.Thu gom nước rác bằng mương thu nước. Mương thu nước được xây bằng gạch ống, vữa, xi măng, chiều rộng 0,6 m, thành 2 bên cao 0,6 m, đáy và thành phía trong được láng vữa ximăng chông thấm, mặt đáy mương thấp hơn đáy hố chôn rác khoảng 0,2 m để nước rò rỉ từ các ống thu trong bãi rác có thể chảy vào rãnh thu gom. Bố trí mặt bằngVận hành bãi chôn lấpGiai đoạn hoạt động của bãi chôn lấpGiai đoạn đóng bãi chôn lấpTái sử dụng diện tích bãi chôn lấpKẾT LUẬNPhương pháp xử lý CTR được lựa chọn là phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Phương pháp này phù hợp với tính chất rác của địa phương cũng như điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, kỹ thuật tại khu vực. Nếu được áp dụng nó sẽ có những hiệu quả đáng kể trong việc bảo vệ môi trường cho Huyện cũng như giải quyết được tình trạng rác tồn đọng và xử lý theo phương pháp thô sơ gây ô nhiễm môi trường như hiện nay.Việc xúc tiến xây dựng một BCL CTRSH hợp vệ sinh trên địa bàn Huyện Chợ Mới là hết sức cấp bách.
Luận văn liên quan