Đồ án Thiết kế cầu qua sông L6 nối hai trung tâm thương mại của hai huyện A Tỉnh Đăk Lăk

Cầu dự kiến xây dựng nằm trên tuyến đường nối hai trung tâm thương mại của hai huyện A Tỉnh Đak Lak.Cầu được xây dựng mới hoàn toàn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của hai huyện . Con sông này cũng đóng vai trò giao thông đường thuỷ quan trọng nối liền giữa đồng bằng và miền núi,được đánh giá là sông cấp VII.Hơn nữa,đây là vùng nông thôn kinh tế còn khó khăn ,giao thông còn nhiều hạn chế,vì vậy khi thiết kế cần chú ý đến các phương án thi công đơn giản,đảm bảo được nhiều đơn vị thi công .

doc185 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 11606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cầu qua sông L6 nối hai trung tâm thương mại của hai huyện A Tỉnh Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT CHUNG I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CẦU:L6 Cầu dự kiến xây dựng nằm trên tuyến đường nối hai trung tâm thương mại của hai huyện A Tỉnh Đak Lak.Cầu được xây dựng mới hoàn toàn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của hai huyện . Con sông này cũng đóng vai trò giao thông đường thuỷ quan trọng nối liền giữa đồng bằng và miền núi,được đánh giá là sông cấp VII.Hơn nữa,đây là vùng nông thôn kinh tế còn khó khăn ,giao thông còn nhiều hạn chế,vì vậy khi thiết kế cần chú ý đến các phương án thi công đơn giản,đảm bảo được nhiều đơn vị thi công . II.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂYDỰNG CÔNG TRÌNH: II.1.Hiện trạng giao thông: Hiện nay,giải pháp vượt sông L6 vẫn phải dùng thuyền,bè nhỏ ,do đó không thể đáp ứng được nhu cầu đi lại ,lưu thông ngày càng cao của nhân dân trong vùng.Cùng với chính sách phát triển kinh tế ,xã hội,việc xây dựng cơ sơ hạ tầng đi trước một bước là điều rất cần thiết & quan trọng.Từ thực tế đó,việc xây dựng cầu qua sông L6 là điều hợp lý. II.2.Về kinh tế Công trình được xây dựng trong tương lai góp phần không nhỏ về sự phát triển kinh tế trong khu vực,việc vận chuyển,đi lại được thuận tiện hơn,hàng hoá sẽ giảm được xác suất hư hỏng cao ,giảm đáng kể thời gian đi lại,nâng cao hiệu quả kinh tê ,người dân nhờ đó có thể tìm hướng làm kinh tế mới cho mình. II.3.Về quốc phòng Công trình cầu cần được xây dựng còn có ý nghĩa về quốc phòng,khi cần thiết công trình là nơi cầu nối quan trọng tạo nên tuyến lưu thông nội bộ làm cơ sở cho quá trình bảo vệ và phòng thủ của đất nước. III.ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC III.1.Địa hình,địa mạo Địa hình ven sông là một dãi đất tương đối bằng phẳng, lòng sông có độ dốc thoải, lòng sông tương đối bằng phẳng, đáy sông có những chổ không sâu lắm, không có bùn, địa chất ở đây chủ yếu là sét và cát. III.1.1.Địa chất Theo tài liệu khoan dò địa chất công trình địa chất của đáy lòng sông tương đối đồng nhất gồm 3 lớp: Lớp I: SÉT DẺO MỀM Lớp II: Á SÉT Lớp III:Á CÁT DÀY VÔ CÙNG III.1.2.Khí hậu,thời tiết Dựa theo tài liệu khí tượng thủy văn khu vực và dựa theo số liệu khảo sát thu thập được thì khí hậu trong khu vực được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa: Thường bắt đầu từ tháng 9 đến tháng giêng năm sau, vào mùa này thường có gió mùa đông bắc thỉnh thoảng có mưa bão kéo dài rất bất lợi cho việc thi công. Mùa khô: Từ tháng 2 cho đến tháng 8, vào mùa này lượng mưa ít, thường có gió tây nam khô, hanh cường độ trung bình cấp 1-2 gây ra bụi rất nhiều do đó cần chú ý khi xây dựng lán trại, phân bố các xí nghiệp phụ để không ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và nhân dân khu vực. III.2.Thuỷ văn Theo số liệu thống kê của trạm khí tượng thủy văn thì tại vị trí xây dựng công trình có 3 mực nước: + MNTN : +1.4m + MNTT: + 4.0m. + MNCN: + 7.3m. III.3.Tình hình dân sinh: Theo kết quả báo cáo và khảo sát thống kê cho thấy khu vực đầu tư xây dựng cầu có mật độ phân bố dân cư trung bình,nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp,một số ít buôn bán nhỏ và tập trung như hàng quán,chợ búa trong vùng.Trong vùng có các nông trường cây ăn quả chủ yếu được xuất khẩu.Nguồn lao động ở đây rất dồi dào,đây là nguồn nhân lực cần thiết và không thể thiếu trong quá ttrình xây dựng cầu. III.4.Điều kiện vật tư và thiết bị thi công -Điều kiện khai thác cung cấp vật liệu và vận chuyển: Để công trình xây dựng với hiệu quả kinh tế nhất, tiết kiện vật liệu, hợp lý nhất ,đơn vị thi công công trình phải có kế hoạch sử dụng tối đa lượng vật liệu có sẵn tại địa phương. Sau khi kiểm tra chất lượng phù hợp với yêu cầu công trình. -Về mặt công ty: Công ty đấu thầu có đầy đủ phượng tiện kỹ thuật và thiết bị phục vụ thi công,đội ngũ công nhân và kỹ sư lành nghề ,có trình đô chuyên môn cao,dày dạo kinh nghiệm trong thiết kế &thi công. Các đội thi công có nhiều công nhân lành nghề đã tham gia xây dựng nhiều công trình cầu đường lớn nhỏ trong khu vực, sử dụng máy móc thành thạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm và có khã năng quản lý tốt. Lực lượng lao động tại chổ dồi dào, có thể huy động nhanh chóng những lúc cần thiết. Công ty xây dựng cầu có đầy đủ thiết bị máy móc hiện đại có thể đảm nhiệm tốt việc thi công xây dựng công trình.Khi cần có thể thuê của các đơn vị thi công khác. Tóm lại: Việc cung cấp vật liệu, nhân lực, các thiết bị máy móc, bảo đảm cho việc thi công đúng kỹ thuật và tiến độ. IV.CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT IV.1.Khẩu độ cầu: Khẩu độ cầu: 164m. Sông cấp VII, có yêu cầu thông thuyền, nhịp thông thuyền tối thiểu là 20m. IV.2.Khổ cầu: k = 7.00 + 2x1.50 (m) IV.3.Tải trọng thiết kế: Đoàn xe H13 và đoàn người 300KG/m2. Xe xích X60. V. CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU: V.1.Móng Dựa vào lổ khoan địa chất lớp đất trên cùng là lớp sét ít bị xói lở cho nên dùng móng cọc bệ thấp là hợp lý nhất. Như vậy khi thi công phải đào sâu xuống đất,dùng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước. Cọc bêtông cốt thép tiết diện 30x30(cm2) dài 12-16 m. V.2.Trụ Do sông có yêu cầu thông thuyền nên khoảng cách từ MNCN đến đáy các kết cấu nhịp tối thiểu từ 0.5m đủ để đảm bảo cho tàu bè qua lại và khoảng cách từ MNTT đến đáy gầm cầu tối thiểu phải 3.5m.Vì vậy ta chọn phương án trụ có mũ mút thừa. Ưu điểm của loại trụ này là ít tốn vật liệu hơn so với trụ đặc. Ngoài ra thân trụ hẹp dáng vẻ thanh mảnh mỹ quan hơn, tuy nhiên lượng cốt thép mỗi trụ lại nhiều hơn V.3.Mố Vì khoảng cách từ mặt đất thiên nhiên đến đáy dầm không lớn lắm, lớp đất trên cùng là sét ít bị xói lở ,sông cấp VII có chiều dài nhịp ngắn nên ở đây ta sử dụng mố chữ U cải tiến. CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ Dựa vào mặt cắt dọc tim cầu và điều kiện địa chất thủy văn cũng như yêu cầu cơ bản về sự phân nhịp sao cho: + Đảm bảo kinh tế nhất. + Định hình hóa kết cấu. + Đảm bảo khả năng chịu lực tốt nhất. Từ đó, chúng ta lập được các phương án vượt sông như sau: I.PHƯƠNG ÁN I: CẦU DẦM BÊTÔNG CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC -Phương án này ta sử dụng 6 nhịp 30m , mỗi nhịp gồm 6 dầm bêtông cốt thép ứng suất trước. Chiều cao dầm :1,5m Dầm ngang bố trí 3 dầm :2 ở gối,1ở giữa nhịp Khoảng cách giữa 2 dầm chủ :1,9m Chiều dày bản BTCT :15cm Lề bộ hành đồng mức với mặt đường xe chạy Trụ cầu :trụ đặc thân hẹp BTCT M300 Mố cầu +Mố U tường mỏng Sơ đồ cầu: L = 6x30 (m) Khẩu độ tĩnh của cầu: L0 = 169.69m. Khẩu độ thực tế nhỏ hơn khẩu độ yêu cầu: . Vậy kết cấu nhịp đã chọn là hợp lý. II.PHƯƠNG ÁN II: CẦU DẦM BÊTÔNG CỐT THÉP LIÊN HỢP: Phương án này ta sử dụng 4 nhịp 44m, mỗi nhịp gồm 6 dầm thép liên hợp với bản BTCT Chiều cao dầm thép :2,00m Khoảng cách giữa 2 dầm :1,90m Chiều dày bản BTCT :15cm Khoảng cách hệ liên kết ngang : 2,00m Lề bộ hành đồng mức với mặt đường xe chạy Trụ cầu :trụ đặc thân hẹp BTCT M300 Mố cầu :mố U tường mỏng Sơ đồ cầu: L = 4x44 (m) Khẩu độ tĩnh của cầu: L0 = 169.2m Khẩu độ thực tế nhỏ hơn khẩu độ yêu cầu: . Vậy kết cấu nhịp đã chọn là hợp lý. III.PHƯƠNG ÁN III: CẦU DẦM I BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC KÉO SAU Phương án này ta sử dụng 5 nhịp 36m mỗi nhịp gồm 6 dầm I bêtông cốt thép dự ứng lực Chiều cao dầm :1,65m Dầm ngang bố trí 5 dầm :2ở gối,3ở giữa nhịp Khoảng cách giữa 2 dầm :1,90m Lề bộ hành đồng mức với mặt đường xe chạy Trụ cầu :trụ đặc thân hẹp Mố cầu +Mố chữ U cải tiến Sơ đò cầu: L = 5x36(m) Khẩu độ tĩnh của cầu: L0 = 171.60 m. Khẩu độ thực tế lớn hơn khẩu độ yêu cầu: . Vậy kết cấu nhịp đã chọn là hợp lý. PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ (30%) NỘI DUNG: -PHƯƠNG ÁN I:CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC -PHƯƠNG ÁN II:CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP VỚI BẢN BTCT -PHƯƠNG ÁN III:CẦU DẦM I BTCT CĂNG SAU LIÊN HỢP VỚI BẢN BTCT CHƯƠNG I:TÍNH KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN I (Sơ đồ cầu :6x30m) I.TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT CẤU NHỊP: I.1Tính khối lượng bêtông,cốt thép nhịp 30m 1/2 MẶT CẮT DỌC DẦM Tại giữa nhịp Tại gối MẶTCẮT NGANG DẦM Khối lượng bêtông cho 1 dầm +Diện tích mặt cắt ngang tại giữa nhịp F1=0.15x1.90+2x0.2x0.2+0.2x1.1+0.6x0.25=0.735(m²) +Diện tích mặt cắt ngang tại gối F2=1.90x0.15+0.6x1.35=1.095(m²) Vb=F1x24+F2x3+ x3 =0.735x24+1.095x3+ x3 =23.67(m³) -Khối lượng bêtông dầm ngang tại gối +Fg=1.35x1.3=1.755(m²) Vg=1.755x0.2=0.351(m³) Vg=2x(5x0.351)=3.51(m³) -Khối lượng bêtông dầm ngang tại giữa nhịp +F=2x(0.7x0.9+0.15x1.05+0.5x0.7x0.2-0.5x0.22)=1.675(m²) V=0.2x1.675=0.335(m³) V=5x0.335=1.675(m³) -Khối lượng bêtông toàn bộ kết cấu nhịp(6 dầm chủ và 3 dầm ngang) V=23.67x6+3.51+1.675=147.899(m³) -Khối lượng thép trong toàn bộ kết cấu nhịp (Sơ bộ chọn khối lượng thép :170kg/m³ bêtông) V=x147.899=25.143(T) -Trọng lượng kết cấu nhịp G=2.5x147.899+25.143=394.891(T) I.2.Tính khối lượng các bộ phận trên cầu -Khối lượng lan can,tay vịn STT Hạng mục Số lượng Khối lượng(m³) Gthép(T) G(T) 1 Cột lan can 1.98x16 32x0.00095 0.2237 0.2237 2 Tay vịn (6m) 2x5 10x0.047 3.6895 3.6895 3 Bệ đặt cột lan can 2x1 2x9.81 1.1772 50.2272 4 Tổng cộng 1.2071 54.1404 Với: γb=2.5 T/m3 γt=7.85 T/m3 -Khối lượng các lớp phủ mặt cầu +Lớp bêtông nhựa hạt mịn :5cm +Lớp bêtông bảo vệ :4cm +Lớp phòng nước bằng giấy SIKA +Lớp tạo dốc :5cm STT Cấu tạo Diện tích (m²) γ (T/m³) Trọng lượng(T/m dài) 1 Lớp BTN dày 5cm 0.5 2.3 1.15 2 Lớp bảo vệ dày 4cm 0.4 2.4 0.96 3 Lớp phòng nước dày1cm 0.1 1.5 0.15 4 Lớp tạo dốc có chiều dày trung bình 3cm 0.21 2.4 0.504 TỔNG CỘNG 1.21 2.764 Trọng lượng các lớp phủ mặt cầu trên toàn nhịp:30x2.764=82.92 (T) -Khối lượng gờ chắn bánh xe Kích thước và cấu tạo gờ chắn bánh xe như hình vẽ,kích thước ghi bằng cm Mỗi nhịp đặt 10x2 cái Khối lượng bêtông một gờ chắn V=2x(0.5x(0.1+0.2)x0.2)=0.06 (m³) Khối lượng bêtông gờ chắn một nhịp V=20x0.06=1.2 (m³) Khối lượng cốt thép gờ chắn bánh trong một nhịp x1.2=0.072(T) Khối lượng của gờ chắn trong 1 nhịp 0.072+1.2x2.5=3.072 (T) -Tính khối lượng bản dẫn đầu cầu rong phương án này bố trí 5 bản kê ở mỗi đầu cầu,kích thước1 bản (300x210x20)cm bằng bêtông cốt thép M200 Khối lượng bêtông :2x5x(0.2x2.1x3)=13.2 (m³) Khối lượng cốt thép:13.2x0.06=0.792 (T) II.TÍNH KHỐI LƯỢNG MỐ,TRỤ CẦU: II.1.Tính khối lượng mố Kích thước và cấu tạo mố được thể hiện như sau: -Mố 1 +Khối lượng 1 viên đá tảng V=0.8x0.2x0.6=0.096(m³) G=0.096x2.5=0.24(T) +Khối lượng mố V=1.2x2.4x13+2x1.4x12+0.3x1.8x12+2x(0.3x1x4.3+0.8x0.3x2.8+3.5x2.8x0.3x0.5) =84.38 (m³) STT Hạng mục Khối lượng (m³) Hàm lượng thép (T/m³) Khối lượng thép (T) Trọng lượng (T) 1 Đá tảng 6x0.096 50/1000 0.03 1.44 2 Mố 84.38 120/1000 10.13 210.95 3 TỔNG CỘNG 84.96 10.16 212.39 -Mố 2 +Khối lượng 1 viên đá tảng V=0.8x0.3x0.6=0.144(m³) G=0.144x2.5=0.36(T) +Khối lượng mố V=1.2x2.4x13+1.4x2x12+0.3x2x12+2x(4.3x1x0.3+0.8x3x0.3+3.5x3x0.5x0.3)=85.41(m3) STT Hạng mục Khối lượng (m³) Hàm lượng thép (T/m³) Khối lượng thép (T) Trọng lượng (T) 1 Đá tảng 6x0.144 50/1000 0.0432 2.16 2 Mố 85.41 120/1000 10.25 213.53 TỔNG CỘNG 86.27 10.29 215.68 II.2.Tính khối lượng trụ Trụ T1 -Khối lượng bêtông 1 viên đá tảng(lớn):0.8x0.3x0.6=0.144 (m³) -Khối lượng bêtông 1 viên đá tảng(nhỏ):0.8x0.2x0.6=0.096 (m³) -Khối lượng trụ +Trụ T1: V=2.6x1.2x7.8+(1.5x5x6+3.14x1.52/2x6)+0.7x11.4x1.7+0.5x((11.4+6.5)/2x1.7) =111.71 (m3) Trụ 2,3,4 +Trụ T2: V=2.6x1.2x7.8+(1.5x5x8.8+3.14x1.52/2x8.8)+0.7x11.4x1.7+0.5x((11.4+6.5)/2x1.7) =142.60(m3) +TrụT3: V=2.6x1.2x7.8+(1.5x5x8.8+3.14x1.52/2x8.8)+0.7x11.4x1.7+0.5x((11.4+6.5)/2x1.7) =142.60(m3) +TrụT4: V=2.6x1.2x7.8+(1.5x5x8.8+3.14x1.52/2x8.8)+0.7x11.4x1.7+0.5x((11.4+6.5)/2x1.7) =142.60(m3) TrụT5 +TrụT5: V=2.6x1.2x7.8+(1.5x5x5.8+3.14x1.52/2x5.8)+0.7x11.4x1.7+0.5x((11.4+6.5)/2x1.7) =109.50(m3) Kết quả tính trụ: + Trụ 1 STT Hạng mục Khối lượng (m³) Hàm lượng thép(T/m³) Khối lượng Thép(T) Trọng lượng (T) 1 Đá tảng 6x(0.144+0.096) 50/1000 0.072 3.6 2 Trụ1 111.71 120/1000 13.41 279.28 TỔNG CỘNG 113.15 13.48 282.86 +Trụ T2,T3,T4 STT Hạng mục Khối lượng (m³) Hàm lượng thép(T/m³) Khối lượng Thép(T) Trọng lượng (T) 1 Đá tảng 6x(0.144+0.096) 50/1000 0.072 3.6 2 Trụ2,3,4 142.60 120/1000 17.112 356.50 TỔNG CỘNG 144.04 17.184 360.10 +Trụ T5 STT Hạng mục Khối lượng (m³) Hàm lượng thép(T/m³) Khối lượng Thép(T) Trọng lượng (T) 1 Đá tảng 6x(0.144+0.096) 50/1000 0.072 3.6 2 Trụ 109.50 120/1000 13.14 273.75 TỔNG CỘNG 110.94 13.21 277.35 III.TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG BỆ MỐ,TRỤ CẦU: III.1.Tính áp lực tác dụng lên mố,trụ -Tĩnh tải: Tĩnh tải tác dụng lên mố Gttmố =1.1xG1+0.5x(1.1xG2+1.5xG3) Tĩnh tải tác dụng lên trụ Gtttrụ =1.1xG1+1.1xG2+1.5xG3 Trong đó: G1:trọng lượng bản thân mố,trụ G2:trọng lượng kết cấu nhịp, lan can,tay vịn,gờ chắn bánh G3:trọng lượng các lớp phủ mặt cầu -Hoạt tải truyền xuống mố,trụ Dùng tải trọng tương đương với đường ảnh hưởng tam giác -Với tổ hợp H13&đoàn người P1ht=nh.(1+µ).m.βo. Ktđ.+nh.2.T.q. Trong đó: +nh:hệ số vượt tải của ôtô và đoàn người ,nh=1.4 +(1+μ): hệ số xung kích,phụ thuộc chiều dài chất tải λ Đối với mố U(mố nặng) 1+μ=1.000 Đối với trụ: λ=58.81+μ=1.000 +m :số làn xe, m=2 +βo:hệ số làn xe,m=2βo=0.9 +Ktđ :tải trọng tương đương của 1 làn xe H13 ứng với đường ảnh hưởng tam giác ,chiều dài đặt tải λ +ω :diện tích đường ảnh hưởng +T:bề rộng đường người đi,T=1.5m +q:tải trọng người đi,q=300kg/m²=0.3T/m² -Với hoạt tải xe xích X60 P2ht=nx.Ktd.ω Trong đó: +Ktđ:tải trọng tương đương của X60ứng với đường ảnh hưởng tam giác,có chiều dài đặt tải λ +ω :diện tích đường ảnh hưởng Áp lực hoạt tải truyền xuống mố ,trụ cầu: Pht=Max(P1ht,P2ht) Áp lực tính toán tác dụng lên mố ,trụ cầu tính đến đáy đài P=Gtt+Pht Kết quả tính được thể hiện trong bảng sau: Tĩnh tải Cấu kiện G1(T) G2(T) G3(T) Gttmố ,Gtttru(T) Mố 1 212.39 452.103 82.92 544.48 Mố 2 215.68 452.103 82.92 548.09 Trụ 1 282.86 452.103 82.92 982.84 Trụ 2,3,4 360.10 452.103 82.92 1017.80 Trụ 5 277.35 452.103 82.92 926.78 Hoạt tải Cấu kiện λ ω 1+μ Ktđ(H13) Ktđ(X60) P1ht P2ht Pht Mố 1 29.4 14.7 1.000 1.846 3.739 86.905 60.460 86.905 Mố2 29.4 14.7 1.000 1.846 3.739 86.905 60.460 86.905 Trụ 1 58.8 29.4 1.000 1.478 1.963 146.546 63.483 146.546 Trụ 2,3,4 58.8 29.4 1.000 1.478 1.963 146.546 63.483 146.546 Trụ 5 58.8 29.4 1.000 1.478 1.963 146.546 63.483 146.546 III.2.Tính toán cọc III.2.1.Tính sức chịu tải của cọc III.2.1.1.Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl=m.(Rbt.Fbt+Rct.Fct) -Trong đó: m :hệ số điều kiện làm việc,m=1 Fct:diện tích cốt thép chịu lực,sơ bộ dùng 418,Fct=10.18 cm² Rct:cường độ chịu nén của cốt thép,Rct=2400 kg/cm² Fbt:diện tích làm việc của bêtông,Fbt=889.82 cm² Rbt:cường độ giới hạn của bêtông M300, Rbt=125 kg/cm² Cọc có tiết diện 30x30 cm Pvl=1x(125x889.82+2400x10.18)x1/1000=135.66(T) III.2.1.2.Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền Pn=0,7.m.(α1.α2.U.Στi.li+α3.F.Rl) -Trong đó: α1: hệ số kể đến ảnh hưởng của các phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất và cọc.Giả thiết hạ cọc bằng búa diezel,α1=1 α2: hệ số kể đến ảnh hưởng giữa đất và cọc, α2=1 α3 : hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chịu tải của đất tại mũi cọc,α3 =1 m:hệ số điều kiện làm việc,m=1 U :chu vi tiết diện cọc,U=4x30=120 (cm)=1.2(m) τi : cường độ tính toán của ma sát thành lớp đất thứ ivới bề mặt xung quanh cọc, phụ thuộc vào loại đất, tính chất của mỗi loại đất và chiều sâu trung bình của mỗi loại đất li :chiều dày mỗi lớp đất mà cọc đi qua Fi :diện tích tiết diện cọc , Fi=30x30=900 (cm²)=0.09 (m2) Ri :cường độ giới hạn đơn vị trung bình của lớp đất ở mũi cọc,phụ thuộc vào loại đất và chiều sâu mũi cọc Để tra τi và Ri ta dựa vào Zi và Lo với: Zi :độ sâu trung bình của lớp đất thứ i Lo :chiều dài từ mũi cọc đến mặt đất tự nhiên Kết quả tính toán sức chịu tải theo đất nền được thể hiện trong bảng tính: -Mố 1: cọc dài 14m,Lo=15.58m ,R=1181.16 T/m2 Các lớp địa chất Li(m) L(m) Zi(m) τi(T/m2) τiLi ΣτiLi Pđn(T) SÉT,DẺO MỀM B=0.6 2 6.67 2.61 1.322 2.644 10.855 104.49 2 4.61 1.661 3.322 2 6.61 1.820 3.640 0.67 7.94 1.865 1.250 Á SÉT B=0.5 2 6 9.28 2.609 5.218 16.056 2 11.28 2.676 5.352 2 13.28 2.743 5.486 Á CÁT B<0 1.28 1.28 13.92 6.948 8.893 8.893 -Mố 2: cọc dài 12m,Lo=13.90m ,R=1148.16 T/m2 Các lớp địa chất Li(m) L(m) Zi(m) τi(T/m2) τiLi ΣτiLi Pân(T) SÉT,DẺO MỀM B=0.6 2 5.47 3.09 1.418 2.836 8.671 98.077 2 5.09 1.709 3.148 1.47 6.82 1.827 2.687 Á SÉT B=0.5 2 5.5 8.56 2.585 5.170 14.527 2 10.56 2.652 5.304 1.5 12.06 2.702 4.053 Á CÁT B<0 1.1 1.10 13.16 6.771 7.448 7.448 -Trụ 1: cọc dài 12m,Lo=13.82m ,R=1122 T/m2 Các lớp địa chất Li(m) L(m) Zi(m) τi(T/m2) τiLi ΣτiLi Pđn(T) SÉT,DẺO MỀM B=0.6 2 5.02 2.820 1.364 2.728 7.811 99.912 2 4.820 1.618 3.236 1.02 6.330 1.811 1.847 Á SÉT B=0.5 2.000 4.82 7.840 2.561 5.122 12.572 2.000 9.840 2.628 5.256 0.82 11.25 2.675 2.194 Á CÁT B<0 2 2.16 12.66 6.654 13.308 14.410 0.16 13.66 6.887 1.102 -Trụ 2: cọc dài 12m,Lo=13.44m ,R=1132.56T/m2 Các lớp địa chất Li(m) L(m) Zi(m) τi(T/m2) τiLi ΣτiLi Pđn(T) SÉT, DẺO MỀM B=0.6 2 4.13 2.440 1.288 2.576 6.091 103.749 2 4.440 1.644 3.288 0.13 5.51 1.751 0.227 Á SÉT B=0.5 2 5.00 7.71 2.557 5.114 13.038 2 9.91 2.630 5.26 1 10.91 2.664 2.664 Á CÁT B<0 2 2.87 12.91 6.712 13.424 19.44 0.87 13.78 6.915 6.016 -Trụ 3: cọc dài 12m,Lo=13.20 ,R=1078.80 T/m2 Các lớp địa chất Li(m) L(m) Zi(m) τi(T/m2) τiLi ΣτiLi Pân(T) SÉT DẺO MỀM B=0.6 2 4.63 2.16 1.232 2.464 6.775 99.217 2 4.16 1.605 3.210 0.63 5.47 1.747 1.101 Á SÉT B=0.5 2 4.43 6.79 2.526 5.052 11.370 2 8.79 2.593 5.186 0.43 10.01 2.634 1.132 Á CÁT B<0 2 2.94 11.22 6.422 12.844 19.06 0.94 12.69 6.661 6.261 -Trụ 4: cọc dài 12m,Lo=12.68m ,R=1114.32 T/m2 Các lớp địa chất Li(m) L(m) Zi(m) τi(T/m2) τiLi ΣτiLi Pân(T) SÉT DẺO MỀM B=0.6 2 3.32 1.68 1.072 2.144 4.082 104.118 1.32 3.34 1.468 1.938 Á SÉT B=0.5 2 4.88 5.00 2.4 4.800 12.137 2 7.00 2.533 5.066 0.88 8.44 2.581 2.271 Á CÁT B<0 2 3.80 9.88 6.288 12.576 24.157 1.8 11.78 6.434 11.581 -Trụ 5: cọc dài 12m,Lo=14.18 ,R=1152.72 T/m2 Các lớp địa chất Li(m) L(m) Zi(m) τi(T/m2) τiLi ΣτiLi Pân(T) SÉT DẺO MỀM B=0.6 2 3.82 3.180 1.436 2.872 6.061 104.726 1.82 5.520 1.752 3.189 Á SÉT B=0.5 2 5.50 7.000 2.533 5.066 14.253 2 9.000 2.600 5.200 1.5 10.75 2.658 3.987 Á CÁT B<0 2 2.68 12.50 6.617 13.234 17.906 0.68 13.84 6.871 4.672 III.2.2.Xác định số lượng cọc và bố trí cọc cho mố,trụ cầu III.2.2.1.Xác định số lượng cọc Công thức tính: n=β. Trong đó : n : số lượng cọc tính toán β : hệ số kinh nghiệm ΣP : tải trọng tác dụng lên cọc tính đến đáy bệ móng Cấu kiện Gtt Pht ΣP Pttcoüc(T) β ncoüc nchoün Mố 1 544.48 86.905 631.385 104.49 1.6 9.66 12 Mố 2 548.09 86.905 634.995 98.077 1.6 10.36 12 Trụ 1 932.84 146.546 1079.386 99.912 1.4 15.12 18 Trụ 2 1017.80 146.546 1164.346 103.749 1.4 15.71 18 Trụ 3 1017.80 146.546 1164.346 99.217 1.4 16.43 18 Trụ 4 1017.80 146.546 1164.346 104.118 1.4 15.67 18 Trụ 5 926.78 146.546 1073.326 104.726 1.4 14.34 15 III.2.2.2.Bố trí cọc: IV.TÍNH TOÁN,KIỂM TRA KẾT CẤU NHỊP: IV.1.Tính toán tiết diện qui đổi Diện tích mặt cắt ngang dầm F=0.6x0.35+0.2x0.976+1.9x0.1736=0.735 (m2) Mômen tĩnh của mặt cắt ngang dầm đối với trục x-x Sx=0.6x0.35x0.175+0.2x0.976x0.838+1.9x0.1736x1.4132=0.6665 (m3) Vị trí trọng tâm mặt cắt ngang: yc= ==0.907(m) Mômen quán tính của mặt cắt ngang dầm đối trục x-x =0.8207 (m4) Mômen quán tính của mặt cắt ngang dầm đối với trọng tâm I=0.8207-(0.907)2x0.735=0.216(m4) IV.2.Tính hệ số phân bố ngang: Phụ thuộc vào độ c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh.doc
  • rarBAN VE.rar
  • rarKHAI TOAN.rar
  • docMuc luc.doc