Đồ án Thông gió cho phân xưởng rèn, nhiệt luyện và đúc tại Ninh Bình

Phân xưởng rèn, nhiệt luyện và đúc. - Phân xưởng phục vụ cho nhu cầu rèn, nhiệt luyện và đúc các sản phẩm. - Phân xưởng gia công các phôi bằng phương pháp rèn, nhiệt luyện và đúc lên có các lò nấu kim loại, lò rèn, thùng dầu tôi, máy mài, tang đánh bóng,. Có tỏa ra nhiều nhiệt, hơi độc, bụi,. - Địa điểm sản xuất tại NINH BÌNH - Nhà công nghiệp 1 tầng có cầu trục, cửa sổ 3000x2000mm, cửa mái cao 800mm, cửa đi 1000x2200mm, 2000x2200mm và 3000x2500mm.

doc33 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2778 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thông gió cho phân xưởng rèn, nhiệt luyện và đúc tại Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC 1. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN VÀ KẾT CẤU BAO CHE 3 1.1 Giới thiệu chung 3 1.2 Chọn thông số tính toán trong và ngoài công trình 3 1.2.1 Thông số tính toán ngoài nhà: 3 1.2.2 Thông số tính toán trong nhà: 3 1.3 Chọn kết cấu tính toán và hệ số truyền nhiệt K 4 1.3.1 Chọn kết cấu 4 1.3.2 Hệ số truyền nhiệt (k). 4 2. TÍNH TOÁN TỐN THẤT NHIỆT 5 2.1 Tốn thất nhiệt qua kêt cấu. 5 2.1.1 Tốn thất nhiệt về mùa Đông 5 2.1.2 Tổn thất nhiệt về mùa Hè. 6 2.2 Tốn thất nhiệt do rò gió. 6 2.2.1 Tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa đông 6 2.2.2 Tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa hè 7 2.3 Tốn thất do nung nóng vật liệu đem vào phân xưởng. 7 2.2.1 Tính cho mùa đông 7 2.3.2 Tính cho mùa hè 7 3. TÍNH TOÁN TOẢ NHIỆT. 7 3.1 Toả nhiệt do người. 7 3.1.1 Tính toả nhiệt do người vào mùa đông 8 3.1.2. Tính toả nhiệt do người vào mùa hè 8 3.2 Toả nhiệt do chiếu sáng. 8 3.3 Toả nhiệt do động cơ và các thiết bị dùng điện. 8 3.4 Toả nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội. 9 3.4.1 Tính toả nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội vào mùa đông. 9 3.4.2 Tính toả nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội vào mùa hè 9 3.5 Toả nhiệt do lò nung. 9 3.5.1 Toả nhiệt qua thành lò 10 3.5.2 Toả nhiệt qua nóc lò 11 3.5.3 Toả nhiệt qua đáy lò. 12 3.5.4 Toả nhiệt qua cửa lò 12 3.6 Tỏa nhiệt từ sản phẩm của quá trình cháy. 14 4. THU NHIỆT DO BỨC XẠ MẶT TRỜI. 15 4.1 Bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua cửa kính 15 4.2 Bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua mái 15 4.2.1 Bức xạ mặt trời do chênh lệch nhiệt độ : 15 4.2.2 Bức xạ mặt trời do dao động nhiệt độ: 16 5. TỔNG KẾT NHIỆT THỪA 17 6. TÍNH TOÁN THÔNG GIÓ CỤC BỘ 18 6.1 Tính toán thổi hoa sen không khí. 18 6.1.1 Đối với lò phản xạ (6;7) 18 6.1.2 Đối với lò điện kiểu buồng (1A). 19 6.2 Tính toán chụp hút má đua trên cửa lò nung. 20 6.2.1 Đối với lò phản xạ (6;7). 20 6.2.2 Đối với lò điện kiểu buồng (1A). 22 6.2 Tính toán chụp hút trên lò rèn. 24 6.3 Tính toán chụp hút trên nguồn tỏa nhiệt. 24 6.4 Tính toán hút bụi cho máy mài 2 đá. 25 6.5 Tính toán hút bụi cho tang quay. 25 6.6 Tính toán hút cho bể tôi dầu. 25 7. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG LƯU LƯỢNG 26 7.1 Tính toán nhiệt do hệ thông hút cục bộ khử được. 26 7.2 Giải hệ phương trình cân bằng nhiệt và cân bằng lưu lượng. 27 7.3 Tính toán lưu lượng thổi chung. 27 7.4 Tính toán lưu lượng hút chung (thông gió tự nhiên). 28 8. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC, CHỌN QUẠT VÀ CÁC THIẾT BỊ. 29 8.1 Tính toán thuỷ lực hệ thống thổi chung và chọn thiết bị. 29 8.2 Tính toán thuỷ lực hệ thống thổi cục bộ (hoa sen không khí). 30 8.3 Tính toán thuỷ lực hệ thống hút bụi. 31 8.4 Tính toán thuỷ lực hệ thống hút cho bể dầu. 32 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THÔNG GIÓ 1. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN VÀ KẾT CẤU BAO CHE 1.1 Giới thiệu chung - Phân xưởng rèn, nhiệt luyện và đúc. - Phân xưởng phục vụ cho nhu cầu rèn, nhiệt luyện và đúc các sản phẩm. - Phân xưởng gia công các phôi bằng phương pháp rèn, nhiệt luyện và đúc lên có các lò nấu kim loại, lò rèn, thùng dầu tôi, máy mài, tang đánh bóng,... Có tỏa ra nhiều nhiệt, hơi độc, bụi,... - Địa điểm sản xuất tại NINH BÌNH - Nhà công nghiệp 1 tầng có cầu trục, cửa sổ 3000x2000mm, cửa mái cao 800mm, cửa đi 1000x2200mm, 2000x2200mm và 3000x2500mm. 1.2 Chọn thông số tính toán trong và ngoài công trình 1.2.1 Thông số tính toán ngoài nhà: Thông số tính toán ngoài nhà được chọn theo phụ lục 2 sách thông gió a. Mùa đông: Nhiệt độ tính toán ngoài nhà mùa đông là nhiệt độ tối thấp trung bình của tháng lạnh nhất. Theo phụ lục 2 sách thông gió ta tìm được tại Ninh Bình có 13,90C là nhiệt độ vào tháng 1. Vận tốc gió trung bình vào tháng giêng v=2,2m/s, theo hướng Đông có tần suất 28,5 % tra theo TCXD 49-72. b. Mùa hè: Nhiệt độ tính toán ngoài nhà mùa hè là nhiệt độ tối cao trung bình của tháng nóng nhất. Theo bảng phụ lục 2 sách thông gió ta tìm được tại Vĩnh Yên có =32,7 0C là nhiệt độ tháng 7. Vận tốc gió trung bình tháng 7 là v = 2,8 m/s, theo hướng Đông với tần suất 36,3% tra theo TCXD 49-72. 1.2.2 Thông số tính toán trong nhà: a. Mùa đông: Nhiệt độ tính toán trong nhà của mùa đông được chọn theo tiện nghi nhiệt lấy từ 200C đến 240C ta chọn: 240C b. Mùa hè: Nhiệt độ tính toán trong nhà của mùa hè được lấy cao hơn nhiệt độ tính toán ngoài nhà của mùa hè từ 2-50C, ta chọn 350C Thông số tính toán được tóm tắt trong bảng: Bảng 1: Thông số tính toán trong và ngoài nhà Mùa Đông  Mùa Hè   tntt 0C  tttt 0C  vg m/s  tntt 0C  tttt 0C  vg m/s   13,9  24  2,2  32,7  35  2,8   1.3 Chọn kết cấu tính toán và hệ số truyền nhiệt K 1.3.1 Chọn kết cấu - Với tường gạch 220 mm: bao gồm 3 lớp + Lớp 1 : Vữa trát mặt ngoài chiều dày 15mm ,hệ số dẫn nhiệt 0,93 W/mK + Lớp 2: Gạch chịu lực chiều dày 220 mm , hệ số dẫn nhiệt 0,81 W/mK + Lớp 3: Vữa trát bên trong chiều dày 15 mm , hệ số dẫn nhiệt 0,93 W/mK - Cửa đi: Vật liệu là tôn, chiều dày 1,5 mm ,hệ số dẫn nhiệt 58 W/mK - Cửa sổ: Kính xây dựng chiều dày 5 mm ,hệ số dẫn nhiệt 0,76 W/mK - Mái: làm bằng tôn , chiều dài 0,8 mm ,hệ số dẫn nhiệt 58 W/mK 1.3.2 Hệ số truyền nhiệt (k). Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che, [W/m 2 0C]. Được xác định theo công thức: k , [W/m 2 0C] Trong đó: (T : hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt trong của kết cấu bao che, W/m 2 0C ( bề mặt trong của tường, sàn, trần với bề mặt nhẵn( (T = 8,7 W/m 2 0C) (N : hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt ngoài của kết cấu bao che, W/m 2 0C ( bề mặt tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài( (N = 23,2 W/m 2 0C) (i : bề dày của lớp vật liệu thứ i, m (i : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W/mK Ro : tổng nhiệt trở của kết cấu bao che, m 2 0C/W Hệ số truyền nhiệt K của kết cấu được tính toán kết quả ở bảng 1: Bảng 2: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che TT  Kết cấu bao che  Công thức tính   Kết quả [W/m2 0C]   1  Tường chịu lực: 3 lớp Lớp 1(vữa trát): (1= 15 mm, (= 0,93 W/mK lớp 2 (tường gạch): (2 = 220mm, (= 0,81 W/mK lớp 3( vữa trát): (3 = 15 mm, (=0,93 W/mK    2,165   2  Cửa ra vào: tôn ( = 1,5 mm; ( = 58 W/mK    6,326   3  Cửa sổ: kính xây dựng: ( = 5mm ; ( = 0,76 W/mK    6,074   4  Cửa mái: kính xây dựng: ( = 5mm ; ( = 0,76 W/mK    6,074   5  Mái: tôn ( = 0,8 mm;(= 58 W/mK    6,327   6  Nền: Dải 1 (W/mK) Dải 2 (W/mK) Dải 3 (W/mK)   0,464 0,232 0,116   2. TÍNH TOÁN TỐN THẤT NHIỆT 2.1 Tốn thất nhiệt qua kêt cấu. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che được xác định theo công thức. Qkc tt = k.F.∆t (W) Trong đó: k: hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che,W/m 2 0C F: diện tích truyền nhiệt của kết cấu ngăn che, m 2 ∆t: hiệu số nhiệt độ tính toán giữa bên trong và bên ngoài nhà, 0C. Công thức tính ∆t = tT tt - tN tt, 0C: tt tt, nhiệt độ tính toán bên trong nhà, 0C, tN tt, nhiệt độ tính toán bên ngoài nhà, 0C 2.1.1 Tốn thất nhiệt về mùa Đông Bảng 3: Tổn thất nhiết qua kết cấu bao che về mùa Đông STT  Tên kết cấu  Công thức tính diện tích  Diện tích F(m2)  k (W/mK)  tT tt 0C  tN tt 0C  Qkctt (W)   1  Hướng Bắc                      - Cửa sổ  7x3x2  42  6.074  24  13.9  2576.6    - Cửa đi  1x2,2+2x2,2  6.6  6.326  24  13.9  421.7    - Tường  60x9-7x3x2-1x2,2-2x2,2  491.4  2.165  24  13.9  10745.2    - Cửa mái  60x0,8  48.0  6.074  24  13.9  2944.7   2  Hướng Nam                      - Cửa sổ  8x3x2  48.0  6.074  24  13.9  2944.7    - Cửa đi  2x2x2,2  8.8  6.326  24  13.9  562.3    - Tường  60x9-7x3x2-2x2x2,2  483.2  2.165  24  13.9  10565.9    - Cửa mái  60x0,8  48.0  6.074  24  13.9  2944.7   3  Hướng Đông                      - Cửa đi  3x2,5  7.5  6.326  24  13.9  479.2    - Tường  12x9+6x2-3x2,5  112.5  2.165  24  13.9  2460.0   4  Hướng Tây                      - Cửa đi  3x2,5  7.5  6.326  24  13.9  479.2    - Tường  12x9+6x2-3x2,5  112.5  2.165  24  13.9  2460.0   5  Mái  2x60x6,32  758.95  6.327  24  13.9  48498.7   6  Nền                      - Dải 1  2x60x2+2x12x2  288.0  0.464  24  13.9  1349.7    - Dải 2  2x56x2+2x4x2  240.0  0.242  24  13.9  586.6    - Dải 3  4x52  208.0  0.116  24  13.9  243.7   Tổng tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa Đông  90262.7   2.1.2 Tổn thất nhiệt về mùa Hè. =90262,7 – 48498,7=79218,5 [W] 2.2 Tốn thất nhiệt do rò gió. Gió rò vào nhà qua các khe cửa thuộc phía đón gió và gió sẽ đi ra ở phía khuất gió. Khi gió vào nhà, trong nhà sẽ mất đi một lượng nhiệt để làm nóng lượng không khí lạnh đó từ tng tới tt. Lượng nhiệt tiêu hao để làm nóng không khí vào nhà được tính theo công thức sau: , [W] Trong đó: L: Lưu lượng gió lùa vào nhà qua khe cửa: L=g.l.a [Kg/h] g: Lượng không khí lọt vào trên 1m dài khe cửa cùng loại, [kg/mh] l: tổng chiều dài khe cửa đón gió, [m] a: hệ số phụ thuộc vào các loại cửa: + Cửa sổ 1 lớp khung thép: a = 0,65 + Cửa đi: a = 2 0,24: tỉ nhiệt của không khí, [kcal/kg0C] Ta chỉ tính tổn thất do rò gió qua cửa sổ và cửa đi còn cửa mái có nhiệm vụ thông gió tự nhiên nên không tính. 2.2.1 Tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa đông Tháng lạnh nhất ta chọn là tháng 1, vận tốc gió trung bình của tháng 1 là v=2,2[m/s] hướng gió theo hướng Đông như vậy sẽ có tổn thất nhiệt do rò gió qua các khe cửa của tường phía Đông Tra bảng ta có: v = 2 m/s có g = 6 kg/mh v = 3 m/s có g = 7,4 kg/mh tính nội suy với v = 2,2 m/s ( g = 6,28 kg/mh Tổng chiều dài các khe cửa của mặt tường hướng Đông với 1 cửa đi (chú ý ta không tính rò gió cho cửa kính bên trên vì cửu là cửa kính kín) là: l = 2x(3+2,5) = 11 [m] Q= 0,278x 6,28x11x2x(24 – 13,9) = 390,16 [W] 2.2.2 Tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa hè Tháng nóng nhất ta chọn là tháng 7, tần suất gió lớn nhất ở tháng 7 tại Vĩnh Yên với hướng gió là hướng Đông, vận tốc gió trung bình của tháng 7 là v = 2,8 m/s. Tra bảng ta có: v = 2 m/s có g = 6 kg/mh v = 3 m/s có g = 7,4 kg/mh tính nội suy với v = 2,8 m/s ( g = 7,12 kg/mh Tổng chiều dài các khe cửa của mặt tường hướng Đông là: Cửa đi: l = 2x(3+2,5) = 11 [m] QHrogio= 0,278x7,12x11(35 –32,7) =50,36 [W] 2.3 Tốn thất do nung nóng vật liệu đem vào phân xưởng. Lượng nhiệt do nung nóng vật liệu Qvl = 0,278.G.c.( tc - tđ).( [W] Trong đó: G: khối lượng ngyên vật liệu đưa vào phòng, [Kg/h] G = 200 ( 300 kg/ 1m2 diện tích đáy lò. c: tỉ nhiệt của vật liệu, [KJ/kg0C] cthép = 0,48 [KJ/kg0C] tc,tđ : nhiệt độ cuối cùng và nhiệt độ ban đầu của vật liệu, [0C] (: hệ số kể đến sự nhận nhiệt không đều theo thời gian của vật liệu vật liệu dạng rời ta chọn: ( = 0,4 Diện tích của đáy lò: Lò phản xạ (6;7): S =0,47 [m2] Khối lượng vật liệu mang vào phân xưởng: Khối lượng thép : Gthép = 300x0,47x2= 282 [Kg/h] 2.2.1 Tính cho mùa đông Qthép = 0,278 x 282 x0,48x(24 – 13,9)x0,4 = 152 [W] 2.3.2 Tính cho mùa hè Qthép = 0,278x282x0,48x(35 – 32,7)x0,4 = 34,62 [W] 3. TÍNH TOÁN TOẢ NHIỆT. 3.1 Toả nhiệt do người. Q = n.qn [W/h] Trong đó: q= qh: lượng nhiệt do một người toả ra, [W/h.người] n: số người trong phòng n=1,7m=1,7x13=22,1(người).Chọn n = 23 (người) m: số vị trí công nhân làm việc, trong phân xưởng có 13 vị trí m = 13 3.1.1 Tính toả nhiệt do người vào mùa đông Nhiệt độ trong phân xưởng là t0= 240C. Lao động trong phân xưởng là lao động nặng. Tra bảng 3.7 (Giáo trình Thông Gió) ta có: t0= 200C ( q=130 [W/người] t0= 250C ( q=95 [W/người] tính nội suy (tvlv = 24 0C ( q = 102 [W/người] ( Q = 23 x 72 = 2346 (W). 3.1.2. Tính toả nhiệt do người vào mùa hè Nhiệt độ trong phân xưởng là t0= 340C. Lao động trong phân xưởng là lao động nặng. Tra bảng 3.7 (Giáo trình Thông Gió) ta có: t0= 350C ( q = 12 [W/người] ( Q = 23 x 12 = 276 (W). 3.2 Toả nhiệt do chiếu sáng. Khi thắp sáng thì hầu hết năng lượng điện biến thành nhiệt toả ra môi trường và lượng nhiệt đó được tính theo công thức: Qts = 1000 Nts η1 η2 [W]. Trong đó: 1000: Đương lượng nhiệt của công suất điện: 1 kW = 1000 W Nts : Tổng công suất các thiết bị chiếu sáng lấy 24W/m2sàn F: diện tích sàn nhà m2. F= 9 x 60 = 540 [m2] η1 : Hệ số kể đến nhiệt tỏa vào phòng, η1 = 0,4 ÷ 0,7 đối với đèn huỳnh quang, η1 = 0,8 ÷ 0,9 đối với đèn dây tóc. Chọn η1 = 0,5 η2 :Hệ số sử dụng đèn η2 =0,92 ÷ 0,97: Chọn η2 = 0,95 ( Qch/s= 1000x540x0,024x0,5x0,95 = 6156 (W). 3.3 Toả nhiệt do động cơ và các thiết bị dùng điện. Q = 1000.N.μ1.μ2.μ3.μ4 [W] Trong đó: (1: Hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy (0,7 ( 0,9). (2: Hệ số tải trọng-tỉ số công suất yêu cầu và công suất cực đại (0,5 ( 0,8). (3: hệ số kể đến sự làm việc không đồng thời của các thiết bị (0,5 ( 1). (4: hệ số kể đến sự nhận nhiệt của môi trường không khí (0,65 ( 1). Với phân xưởng thông thường ta lấy: (1.(2.(3.(4 = 0,25. N : Tổng công suất điện của các động cơ trong phân xưởng (kW) Các thiết bị điện trong phân xưởng Quạt gió cho lò (4;5): N = 2 [ kW] Búa rèn 250 kg (8): N = 22 [kW] Búa rèn 150 kg (9): N = 17 [kW] Búa rèn 60 kg (10;11): N = 14 [kW] Quạt lò rèn (12;13): N = 2 [kW] Máy ép vít ma sát (17): N = 4,5 [kW] Thùng nước (18;19;20;21): N = 92 [kW] Máy mài 2 đá (22): N =2,8 [kW] Cầu trục một dầm có tời điện (24): N = 2,66 [kW] Lò điện kiểu buồng (1A): N = 30 [kW] Lò muối điện cực (2A): N = 20 [kW] Thùng rửa (5A): N = 12 [kW] Máy mài 2 đá (6A): N = 28 [kW/h] Lò điện hồ quang nấu thép (1): N = 150 [kW] Sàng cát di động (2): N = 1 [kW] Máy mài 2 đá (3;4): N = 5,6 [kW] Tang quay (5): N = 7 [kW] Do đó ta có tổng công suất của các thiết bị điện trong phân xưởng là: ∑N = 2+22+17+14+2+4,5+92+2,8+2,66+30+20+12+28+150+1+5,6+7 = 412,56 [kW] Lượng nhiệt do thiết bị điện toả ra là: Qđ/c =1000x412,56x0,25 = 103140 [W] 3.4 Toả nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội. Do không có sự thay đổi trạng thái của vật liệu Qsf = 0,278.csp ( tđ – tc).G.( [W] Trong đó : csp: Tỉ nhiệt trung bình của vật liệu, KJ/kg0C i : Entanpi nóng chảy của vật liệu, KJ/kg tđ : Nhiệt độ ban đầu của vật liệu trước khi bắt đầu nguội, 0C tc : Nhiệt độ sau khi nguội (lấy bằng nhiệt độ không khí trong nhà), 0C G: Trọng lượng vật liệu chuyển đến trong 1 giờ,kg/h (: Hệ số kể đến cường độ toả nhiệt theo thời gian (( = 0,5) cr = 0,46 + 0,000193(273+1250) = 0,754 kJ/kg G = 282 kg 3.4.1 Tính toả nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội vào mùa đông. Do lò nấu thép. Q = 0,278x0,754x(1250-24)x282x0,5 =36234,8 (W) 3.4.2 Tính toả nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội vào mùa hè Do lò nấu thép. Q = 0,278x0,754x(1250-35)x282x0,5 = 35909,7 (W) 3.5 Toả nhiệt do lò nung. Tính cho lò phản xạ (6;7) có nhiệt độ trong lò là 12500C, lò hình chữ nhật, có chiều rộng 1,53m, chiều dài 1,6m, chiều cao 1,5m ; đáy kê trên bản kê có kích thước 0,65x0,72m Kích thước cửa lò: + Chiều cao: 0,4 m + Chiều rộng : 0,3 m. 3.5.1 Toả nhiệt qua thành lò Thành lò gồm 3 lớp: Lớp 1: Gạch Magezit: (1 = 110 mm. Lớp 2: Gạch Diatomit: (2 = 220 mm. Lớp 3: Gạch Diatomit bọt: (3 = 110 mm. Nhiệt độ bên trong của thành lò là: tlò = 1250 0C. Nhiệt độ của vùng làm việc là: tvlv = 24 0C. Ta nhận nhiệt độ trên bề mặt bên trong của thành lò là: tbmt = tlò – 50C = 1250 - 5 = 1245 0C. Giả thiết: Nhiệt độ trên bề mặt ngoài của thành lò là: tbmn = 78 0C Nhiệt độ giữa lớp 1 và lớp 2 là: t1 = 900 0C Nhiệt độ giữa lớp 2 và lớp 3 là: t2 = 450 0C Xác định hệ số bức xạ Lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 bề mặt bên ngoài của lò trong 1 giờ: q( = (n (tbmn – tvlv), [W/ m2] (n : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài thành lò (W/m2 0C) ( n =( dl + ( bx ( dl: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài thành lò bằng đối lưu, [W/m2 0C] ( bx: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài thành lò bằng bức xạ, [W/m2 0C] ( bx =  , [W/m2 0C] Cqd: hệ số bức xạ quy diễn (Cqd = 4,9 W/ m2 0C4) ( ( bx = = 6,71 [W/m2 0C] Tính (đl: (đl = l. (tbmn-tp)0.25 =2,56x(78 -24)0,25= 6,94 W/ m2 0C. (n = (bx +(đl = 6,71 + 6,94 = 13,65 W/ m2 0C ( q( = 13,65 x (78 – 24) =737,23 [W/m2] Tính qk: Hệ số dẫn nhiệt của lớp Magezit là: (1 = 6,16 + 2,9 x10-3 x  = 9,27 [W/m 0C] Hệ số dẫn nhiệt của lớp Diatomit là: (2 = 0,116 + 0,23 x10-3 x  = 0,271 W/mh0C Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt điatamit là: (3 = 0,093 + 0,23 x10-3 x  = 0,154 W/m 0C. Hệ số dẫn nhiệt của thành lò là: =0,65 W/m2 0C Lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 bề mặt bên trong ra bề mặt ngoài lò trong 1 giờ: qk = k.(tbmt – tbmn) = 0,65.(1245 - 78) = 758,52 W/m2. ( Sai số của q( và qk là: (qmax =  = 2,81% ( Thoả mãn sai số ≤ 5%. Do đó lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 thành lò trong 1 giờ: qtl = = =747,88 W/m2. Tính diện tích thành lò: Diện tích cửa lò: Scl = 0,4 x 0,3 = 0,12 m2. ( Diện tích thành lò: Stl =1,5x1,6x2+1,5x1,53x2 – 0,12=9,27 m2 ( Lượng nhiệt toả từ thành lò vào không khí xung quanh: Qtl = Ftl .qtl = 9,27x747,88 = 6932,85 (W) 3.5.2 Toả nhiệt qua nóc lò Nóc lò gồm 3 lớp: Lớp 1: Gạch Magezit: (1 = 110 mm. Lớp 2: Gạch Diatomit: (2 = 220 mm. Lớp 3: Gạch Diatomit bọt: (3 = 110 mm. Nhiệt độ bên trong của thành lò là: tlò = 1250 0C. Nhiệt độ của vùng làm việc là: tvlv = 24 0C. Ta nhận nhiệt độ trên bề mặt bên trong của thành lò là: tbmt = tlò – 50C = 1250 - 5 = 1245 0C. Giả thiết: Nhiệt độ trên bề mặt ngoài của thành lò là: tbmn = 72 0C Nhiệt độ giữa lớp 1 và lớp 2 là: t1 = 900 0C Nhiệt độ giữa lớp 2 và lớp 3 là: t2 = 450 0C Xác định hệ số bức xạ Lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 bề mặt bên ngoài của lò trong 1 giờ: q( = (n (tbmn – tvlv), [W/ m2] (n : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài thành lò (W/m2 0C) ( n =( dl + ( bx ( dl: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài thành lò bằng đối lưu, [W/m2 0C] ( bx: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài thành lò bằng bức xạ, [W/m2 0C] ( bx =  , [W/m2h0C] Cqd: hệ số bức xạ quy diễn (Cqd = 4,9 W/ m2 0C4) ( ( bx = = 6,52 [W/m2 0C] Tính (đl: (đl = l. (tbmn-tp)0.25 =3,26x(72 -24)0,25= 8,58 W/ m2 0C. (n = (bx +(đl = 6,52 + 8,58 = 15,1 W/ m2 0C ( q( = 15,1 x (72 – 24) =724,8 [W/m2] Tính qk: Hệ số dẫn nhiệt của lớp Magezit là: (1 = 6,16 + 2,9 x10-3 x  = 9,27 [W/m 0C] Hệ số dẫn nhiệt của lớp Diatomit là: (2 = 0,116 + 0,23 x10-3 x  = 0,271 W/mh0C Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt điatamit là: (3 = 0,093 + 0,23 x10-3 x  = 0,153 W/m 0C. Hệ số dẫn nhiệt của thành lò là: = 0,649 W/m2 0C Lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 bề mặt bên trong ra bề mặt ngoài lò trong 1 giờ: qk = k.(tbmt – tbmn) = 0,649.(1245 - 72) = 760,83 W/m2. ( Sai số của q( và qk là: (qmax =  = 4,74% ( Thoả mãn sai số ≤ 5%. Do đó lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 thành lò trong 1 giờ: qnl = = =742,8 W/m2. Lượng nhiệt tỏa ra qua nóc lò vào không khí là:: Qnl = Fnl .qnl .1,3 =1,53x1,6x742,8x1,3 = 2363,9 (W) 3.5.3 Toả nhiệt qua đáy lò. Vì cấu tạo của thành lò đáy lò và nóc lò là giống nhau ta có hệ số hiệu chỉnh để tính cho đáy lò. Qnl = Fđl .qnl .0,7 = 1,53x1,6x742,8x0,7=1272,86 (W) 3.5.4 Toả nhiệt qua cửa lò Nhiệt truyền qua cửa lò được xác định bằng công thức: Qc = Qcđóng + Qcmở (W) Trong đó: Qc : Tổng lượng nhiệt truyền qua cửa lò (W) Qcđóng: Nhiệt truyền qua cửa lò lúc đóng (W) Qcmở: Nhiệt truyền qua cửa lò lúc mở (W) Cửa lò gồm 2 lớp: Lớp gạch sa mốt (1 = 220 mm Lớp gang (2 = 15 mm Do lớp gang mỏng và gang là vật liệu dẫn nhiệt tốt ( tính cho 1 lớp gạch samốt. Ta nhận nhiệt độ bề mặt trong của nóc lò là: tbmt = tlò – 50C = 1250 – 5 = 1245 0C. Giả thiết: Nhiệt độ bề mặt ngoài của cửa lò là t1 = 250 0C Lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 bề mặt của cửa lò trong 1 giờ: q( = (n (tbmn – tf), [W/ m2] ( n =( d
Luận văn liên quan