Đồ án Tính toán kết cấu chung cư Bắc Linh Đàm

Như trên đã chọn, chiều dày bản sàn lấy h = 10 cm. Giải pháp kết cấu sàn sử dụng hệ sàn sườn toàn khối. Các dầm chính, dầm phụ chia hệ sàn thành các loại ô bản như trong sơ đồ sàn. Do một số ô sàn có kích thước tương đối nhỏ, các ô còn lại thì có kích thước tương đối giống nhau, tải trọng tác dụng cũng gần giống nhau nên ta chỉ chọn ra một số ô điển hình để tính toán. Các ô không tính thì khi bố trí thép căn cứ vào các ô đã tính để bố trí thép.

doc124 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2994 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán kết cấu chung cư Bắc Linh Đàm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 3 I.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình 3 I.2 Vật liệu sử dụng 3 II LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU VÀ CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 3 II.1 Chọn chiều dày sàn 3 II.2 Chọn kích thước tiết diện dầm 4 II.3 Sơ bộ xác định kích thước cột 5 III XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 6 III.1 Tĩnh tải 6 III.1.1 Tĩnh tải các bản sàn 6 III.1.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che 8 III.2 Hoạt tải sử dụng. 9 IV TÍNH TOÁN KHUNG K2 11 IV.1 Cách tính toán và quy đổi. 11 IV.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung K2. 11 IV.3 Tải trọng gió 22 IV.4 Tổ hợp nội lực 27 IV.5 Tính và bố trí cốt thép khung K2 27 IV.5.1 Tính thép cột 27 IV.5.2 Tính thép dầm 35 V TÍNH THÉP SÀN 53 V.1 Cấu tạo các bộ phận của bản sàn 53 V.2 Tính nội lực các ô sàn 54 V.3 Tính toán và bố trí cốt thép 56 VI TÍNH THÉP CẦU THANG 57 VI.1 1. Tính bản thang: 57 VI.1.1 Xác định kích thước sơ bộ. 57 VI.1.2 Tải trọng tác dụng: 58 VI.2 2. Tính toán cốn thang: 60 VI.2.1 Xác định sơ bộ kích thước: 60 VI.2.2 Tải trọng tác dụng: 60 VI.2.3 Sơ đồ tính: 61 VI.2.4 Tính toán cốt thép dọc: 62 VI.2.5 Tính toán cốt đai: 62 VI.3 3. Tính toán bản chiếu nghỉ: 63 VI.3.1 Nhịp tính toán của bản: 63 VI.3.2 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ: 64 VI.3.3 Xác định nội lực: 64 VI.3.4 Tính toán cốt thép: 65 VI.4 4. Tính toán dầm chiếu nghỉ: 66 VI.4.1 Xác định sơ bộ kích thước: 66 VI.4.2 Tải trọng tác dụng: 66 VI.4.3 Xác định nội lực: 67 VI.4.4 Tính toán cốt thép dọc: 67 VI.4.5 Tính toán cốt đai: 68 VII TÍNH MÓNG DƯỚI KHUNG K2 68 VII.1 Điều kiện địa chất công trình 68 VII.2 Đề xuất phương án móng 70 VII.3 Tính móng trục C 71 VII.4 Tính móng trục D 81 VII.5 Tính móng trục B 88 VII.6 Giằng móng 88 VIII PHẦN TIN HỌC- GANTT PROJECT 90 VIII.1 Tổng quan 90 VIII.1.1 Vài nét về phần mềm Microsoft Project 90 VIII.1.2 Vấn đề bản quyền 92 VIII.1.3 Xu hướng phần mềm nguồn mở 92 VIII.1.4 Một số phần mềm lập dự án , lựa chọn nguồn mở Gantt Project 93 VIII.2 Ngôn ngữ lập trình 94 VIII.2.1 Vài nét về ngôn ngữ Java 94 VIII.2.2 Ngôn ngữ XML (eXtensible Markup Language) 97 VIII.2.3 Ngôn ngữ XSL (eXtensible Stylesheet Language) 99 VIII.3 Phân tích cấu trúc chương trình Gantt Project 100 VIII.3.1 Cấu trúc chương trình 100 VIII.3.2 Phân tích, thiết kế chương trình bằng UML 102 VIII.4 Cơ chế Plugin 109 VIII.4.1 Phân tích cấu trúc Plugin của chương trình 109 VIII.4.2 Quy trình phát triển mới Plugin 110 VIII.5 Ngôn ngữ chương trình 110 VIII.5.1 Cấu trúc file ngôn ngữ Gantt Project 110 VIII.5.2 Phương pháp tạo mới file ngôn ngữ (Tiếng Việt) cho phần mềm 111 VIII.6 Thiết kế chức năng bổ sung dựa theo cơ chế Plugin 113 VIII.6.1 Kết xuất kết quả ra file .pdf 113 VIII.6.2 Sơ đồ mạng Pert theo phương pháp AOA 123 VIII.6.3 Các kỹ thuật Tin học mới đã được vận dụng 123 VIII.7 Hướng dẫn sử dụng và thử nghiệm chương trình 123 VIII.7.1 Hướng dẫn cài đặt chương trình 123 VIII.7.2 Hướng dẫn sử dụng chương trình 123 VIII.7.3 Hướng dẫn sử dụng trợ giúp 123 VIII.7.4 Ví dụ 123 VIII.8 Đánh giá về nội dung thực hiện đồ án 123 VIII.8.1 Đánh giá nội dung đã thực hiện 123 VIII.8.2 Khả năng ứng dụng thực tế 123 VIII.8.3 Khả năng bảo trì phát triển phần mềm 123 VIII.9 Tài liệu tham khảo 123 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình Giải pháp kết cấu phần thân được lựa chọn là hệ hỗn hợp kết cấu khung cột chịu lực,dầm bêtông cốt thép kết hợp với lõi chịu tải trọng ngang (sơ đồ khung giằng) . Vật liệu sử dụng Chọn vật liệu là bêtông cốt thép với các đặc trưng sau : + Bêtông mác #300 có Rn = 130Kg/cm2 , Rk = 10 Kg/cm2 . + Thép chịu lực AII có Ra = R’a = 2800 Kg/cm2 + Thép chịu lực AIII có Ra = R’a = 3600 Kg/cm2 + Thép cấu tạo AI có Ra = 2300 Kg/cm2 LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU VÀ CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN Chọn chiều dày sàn Chọn chiều dày sàn theo công thức kinh nghiệm : hb =  Trong đó : D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng m : Hệ số phụ thuộc loại bản, với bản kê 4 cạnh m = 40 ÷ 45 , với bản loại dầm m = 30 ÷ 35 , với bản côngxôn m = 10 ÷18 l : là cạnh ngắn của ô bản . Xét các ô bản tầng điển hình : Vừa có loại bản làm việc theo 2 phương (bản kê 4 cạnh) , vừa có ô bản làm việc theo một phương (bản loại dầm) . Xét ô bản (3,3x3,1)m (bản kê 4 cạnh) ta có h =  = 8,27 cm Xét ô bản (3,3x2,2)m (bản kê 4 cạnh) ta có h =  = 6,84 cm Xét ô bản (2,1x5,4)m (bản loại dầm) ta có h =  = 7,2 cm Xét ô bản (3,0x5,3)m (bản kê 4 cạnh) ta có h =  = 8,0 cm Xét ô bản (3,5x5,3)m (bản kê 4 cạnh) ta có h =  = 10,5 cm Vậy chọn chiều dày bản  = 12cm cho tất cả các ô bản . Chọn kích thước tiết diện dầm Chiều cao tiết diện dầm hd chọn sơ bộ theo nhịp : hd =  Trong đó : ld : Nhịp của dầm đang xét md :Hệ số , với dầm phụ md =12 ÷20 ,với dầm chính md = 8 ÷12,với đoạn dầm công xôn md = 5÷7 Bề rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng (0,3 ÷ 0,5)hd - Chiều cao tiết diện dầm chính có nhịp l = 6,9 m hd =  = 57,5 cm => chọn bxh = 220x600 - Chiều cao tiết diện dầm dọc có nhịp l = 8,4 m hd =  = 60 cm => chọn bxh = 220x600 Các dầm ngoài biên do yêu cầu kiến trúc nên bố trí tiết diện dầm xuống đến tận lanhtô . Do đó chọn tiết diện dầm ngoài biên là : bxh = 220 x 800 - Chiều cao tiết diện dầm phụ dọc d3 có nhịp l = 5,3 m hd =  = 33,13 cm => chọn bxh = 220x350 - Chiều cao tiết diện dầm phụ còn lại (các dầm đỡ tường ngăn) chọn chung tiết diện là : 110x350 Sơ bộ xác định kích thước cột Công thức xác định : F = (1,2 – 1,5)  Trong đó : F - Diện tích tiết diện cột N - Lực dọc tính toán theo diện truyền tải R - Cường độ chịu nén của vật liệu làm cột Bêtông mác #250 có Rn = 130 (Kg/cm2) , Rk = 10 (Kg/cm2) Tính toán sơ bộ N như sau : N= (Trọng lượng sàn+Trọng lượng dầm+Trọng lượng tường trên dầm+Hoạt tải) + Với cột biên trục (1-C) ta có : Trọng lượng sàn = 4,2x(2,55+3,45)x0,12x2500 = 6300 Kg Trọng lượng dầm = [(3,45+2,55) x0,22x0,6 + 4,2x0,22x0,6 + 4,2x0,11x0,35] x 2500 = 3770 Kg Trọng lượng tường = [(3,45+2,55)x0,22x1,0 +4,2x0,22x2,5+4,2x0,11x2,5] x1800x0,7 = 6029 Kg Hoạt tải = 1,2 x 4,2 x (3,55 + 5,45) x 200 = 6048 Kg Tổng tải trọng là : N = 12x(6300+3770+6029+6048) = 265 764 Kg => Fc = 1,3 x [] = 2658 cm2 Từ diện tích cần thiết của cột Fc như trên ta chọn tiết diện cột biên C1 như sau : Tầng 1,2,3,4 : bxh = 500x600 Tầng 5,6,7,8,9,10,11,12 : bxh = 500x500 + Với cột giữa trục (2-C) ta có : Trọng lượng sàn = 8,4x(2,55+3,45)x0,12x2500 = 12600 Kg Trọng lượng dầm = [(3,45+2,55) x0,22x0,6 + 8,4x0,22x0,6 + 2x8,4x0,11x0,35] x 2500 = 6369 Kg Trọng lượng tường = [(3,45+2,55)x0,22x2,5 +8,4x0,22x2,5+2x0,11x2,5] x1800x0,7 = 10672 Kg Hoạt tải = 1,2 x 8,4x (3,55 + 5,45) x 200 = 12096 Kg Tổng tải trọng là : N = 12x(12600+6369+10672+12096) = 500 844 Kg => Fc = 1,3 x [] = 5008 cm2 Từ diện tích cần thiết của cột Fc như trên ta chọn tiết diện cột giữa C2 như sau : Tầng 1,2,3,4 : bxh = 500x900 Tầng 5,6,7,8,9,10,11,12 : bxh = 500x800 + Với cột giữa trục (4-C) - cột C3 : Chọn theo cấu tạo 400x400 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH Tĩnh tải Tĩnh tải các bản sàn + Tĩnh tải sàn : Cấu tạo bản sàn : Bản vẽ kiến trúc . Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán . Bảng 1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn TT  Cấu tạo các lớp  qtc ( Kg/m2 )  n  qtt (Kg/m2 )   1  Gạch lát Ceramic , 300x300 0,01x2000  20  1,1  22   2  Vữa lót  dày 20 0,02 x 1800  36  1,3  46,8   3  Bản BTCT dày 120 0,12x2500  300  1,1  330   4  Vữa trát trần dày 15 0,015x1800  27  1,3  35,1   Tổng cộng  383   433,9   Bảng 2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh TT  Cấu tạo các lớp  qtc ( Kg/m2 )  n  qtt (Kg/m2 )   1  Gạch chống trơn :200x200x20 0,02x2000  40  1,1  44   2  Vữa lót  dày 20 0,02 x 1800  36  1,3  46,8   3  Bản BTCT dày 120 0,12x2500  300  1,1  330   4  Vữa trát trần dày 15 0,015x1800  27  1,3  35,1   5  Thiết bị vệ sinh  50  1,1  55   Tổng cộng  403   510,9   + Tĩnh tải mái . Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán . Bảng 3. Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái TT  Cấu tạo các lớp  qtc ( Kg/m2 )  n  qtt (Kg/m2 )   1  Một lớp gạch lá nem : 0,02x1800  36  1,1  39,6   2  Lớp vữa lót  dày 15 0,015 x 1800  27  1,3  35,1   3  Bản BTCT sàn mái dày 100 0,12x2500  300  1,1  330   4  Vữa trát trần dày 15 0,015x1800  27  1,3  35,1   5  Mái tôn + xà gồ  50  1,3  65   Tổng cộng  440   504,8   Ngoài trọng lượng mái còn trọng lượng bể chứa nước , bể có dung tích 50m3 . Trọng lượng bản thân bể và kết cấu dầm đỡ bể : tường xây bể dày 220 , vữa trát bể dày 15 , bể cao 2m , bản Bê tông cốt thép dày 200 , lớp vữa cả trên và dưới dày 50 , kích thước bể : 5,1x5,3m ; do đó ta có: Qtcb = 2x1000+ 0,2x2500+0,05x1800 = 2590 (Kg / m2) Qttb = 1,1x2x1000+ 1,1x0,2x2500+1,3x0,05x1800 = 2867 (Kg / m2) Trọng lượng tường ngăn và tường bao che Tường ngăn giữa các phòng trong một căn hộ dày 110 , tường bao chu vi nhà và tường ngăn giữa các căn hộ dày 220 . Chiều cao tường được xác định : ht = H – hd,s Trong đó : Ht - Chiều cao tường H - Chiều cao tầng nhà H - Chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng. Và mỗi bức tường cộng thêm 3cm vữa trát (2 bên) : có  = 1800Kg/m3 Ngoài ra khi tính trọng lượng tường, một cách gần đúng ta phải trừ đi phần trọng lượng do cửa đi, cửa sổ chiếm cho ta giảm đi 30% bằng cách ta nhân với hệ số 0.7. + Dầm cao h = 600 - Tường gạch 220: qtc = 0,7x [0,22(3,2-0,6)x1800 ] = 720,72 Kg/m qtt = 1,1x720,72 = 792,79 Kg/m - Tường gạch 110 : qtc = 0,7x [0,11(3,2-0,6)x1800 ] = 360,36 Kg/m qtt = 1,1x720,72 = 396,40 Kg/m + Dầm cao h = 350 - Tường gạch 220: qtc = 0,7x [0,22(3,2-0,35)x1800 ] = 790,02 Kg/m qtt = 1,1x720,72 = 869,02 Kg/m - Tường gạch 110 : qtc = 0,7x [0,11(3,2-0,35)x1800 ] = 395,01 Kg/m qtt = 1,1x720,72 = 434,51 Kg/m + Tường biên (dầm cao 220x800) : qtc = 0,7x [0,22(3,2-0,8)x1800 ] = 665,3 Kg/m qtt = 1,1x665,3= 731,83 Kg/m Hoạt tải sử dụng. Hoạt tải của các phòng được lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737- 1995 và được thống kê trong bảng 6 . Ngoài ra theo tiêu chuẩn cũng chỉ rõ khi tính toán hoạt tải đứng cho nhà cao tầng , cho phép sử dụng hệ số giảm tải để kể đến khả năng sử dụng không đồng thời trên toàn nhà , hệ số này được xác định như sau : + Đối với loại phòng ngủ , phòng ăn , phòng khách , phòng vệ sinh , văn phòng , phòng nồi hơi , phòng động cơ … có diện tích A thoả mãn điều kiện : A > A1 = 9m2 thì nhân với hệ số : = 0,4 + trong đó A - diện tích chịu tải , tính bằng mét vuông. + Đối với các loại phòng đọc sách , cửa hàng , triển lãm , phòng hội họp , kho , ban công …có diện tích A thoả mãn điều kiện : A>A2 = 36m2 nhân hệ số: = 0,5 + trong đó A - diện tích chịu tải , tính bằng mét vuông. Bảng 5 : Hoạt tải sàn các phòng Loại sàn  Hoạt tải tiêu chuẩn Ptc (daN/m2)  n  Hoạt tải tính toán Ptt (daN/m2)   Phòng ngủ  150  1,3  195   Phòng ăn , phòng khách, buồng vệ sinh, phòng tắm, bếp .  150  1, 3  195   Sảnh , hành lang, cầu thang  300  1,2  360   Mái bằng (tầng kỹ thuật)  75  1,3  97,5   Mái tôn  30  1,3  39   Bảng 6 :Hoạt tải sàn các phòng khi kể đến hệ số giảm tải Loại sàn  Hoạt tải (Kg/m2)  Diện tích phòng (m2)  Quy định hệ số giảm tải  Hoạt tải (Kg/m2)   Phòng ngủ , Phòng ăn , phòng khách, buồng vệ sinh, phòng tắm, bếp .  195  17,5 10,2  0,83 0,96  161,85 187,2   Sảnh , hành lang, cầu thang  360  11,13  0,94  338,4   TÍNH TOÁN KHUNG K2 Cách tính toán và quy đổi. Tải trọng truyền vào khung gồm tĩnh tải và hoạt tải dưới dạng tải tập trung và tải phân bố đều . + Tĩnh tải: trọng lượng bản thân cột, dầm sàn, tường, các lớp trát.. + Hoạt tải: Tải trọng sử dụng trên nhà Ghi chú: Tải trọng do sàn truyền vào dầm của khung được tính toán theo diện chịu tải . Để đơn giản cho tính toán ta quy tải tam giác và hình thang về dạng phân bố đều + Tải dạng tam giác có lực phân bố lớn nhất tại giữa nhịp là qmax, tải phân bố đều tương đương là: qtđ=5xqmax/8 + Tải hình thang có lực phân bố đều ở giữa nhịp là q1, tải phân bố đều tương đương là: qtđ=(1-2(2+(3)q1 Với (=l1/(2.l2) trong đó: l1: phương cạnh ngắn l2: phương cạnh dài Dầm dọc nhà, dầm bo tác dụng vào cột trong diện chịu tải của cột dưới dạng lực tập trung. Xác định tải trọng tác dụng lên khung K2. Tĩnh tải phân bố trên sàn được phân vào các khung theo diện chịu tải xác định theo đường phân giác của hai cạnh ô sàn (bản kê 4 cạnh). Tĩnh tải do trọng lượng tường trên dầm được phân trực tiếp cho dầm. Sơ đồ truyền tải vào khung điển hình như sau: Khung 2 của tầng điển hình:  Tải trọng được dồn về khung như sau:  Ký hiệu các ô sàn trong tính toán dồn tải về khung K2 + Ô sàn Ô1 kích thước 3100 x 3300: - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng tam giác và 2 lực tập trung tại hai nút:  Tải hình thang có qmax là: qmax=3,1.qtt/2=3,1.433,9/2=672,55kG/m Qui đổi tải hình thang về dạng tải phân bố đều có giá trị là q1=445,49 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 445,49x3,3/2 = 735 Kg Tải tam giác có qmax là: qmax=3,1.qtt/2=3,1.433,9/2=672,55kG/m Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2=420,34 kG/m  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 188,9 Kg/m Tải tập trung : P = 330 Kg Tính toán tương tự cho các ô sàn tiếp theo ta có : + Ô sàn Ô2 kích thước 3100 x 2100: (ô sàn có nhà vệ sinh) - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 510,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng hình thang và 2 lực tập trung tại hai nút: Tải hình thang có qmax là: qmax=2,1.qtt/2=2,1.510,9/2= 536,4kG/m Qui đổi tải hình thang về dạng tải phân bố đều có giá trị là q1=434,2 kG/m Tải tam giác có qmax là: qmax=2,1.qtt/2=2,1.510,9/2=536,4 kG/m Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2=335,3 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 335,3x2,1/2 = 352 Kg  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 165,7 Kg/m Tải tập trung : P = 174 Kg Tại ô sàn Ô2 ở vị trí hành lang : qtt = 360 Kg/m2 Tải phân bố : q = 306 Kg/m Tải tập trung : P = 321Kg + Ô sàn Ô3 kích thước 2100 x 5300: - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng phân bố đều : (bản kê 2 cạnh) Tải phân bố đều có : q=2,1.qtt/2=2,1.433,9/2= 455,6kG/m  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 204,8 Kg/m Tại ô sàn Ô3 ở vị trí hành lang : qtt = 360 Kg/m Tải phân bố : q = 378 Kg/m + Ô sàn Ô4 kích thước 3300 x 2200: - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng hình tam giác và 2 lực tập trung tại hai nút: Tải hình thang có qmax là: qmax=2,2.qtt/2=2,2.433,9/2=477,3 kG/m Qui đổi tải hình thang về dạng tải phân bố đều có giá trị là q1=388,9 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 388,9x3,3/2 = 642 Kg Tải tam giác có qmax là: qmax=2,2.qtt/2=2,2.433,9/2=477,3 kG/m Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2=298,3 kG/m  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 134,1 Kg/m Tải tập trung : P = 288 Kg + Ô sàn Ô5 kích thước 3100 x 3000: - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng hình thang và 2 lực tập trung tại hai nút: Tải hình thang có qmax là: qmax=3,0.qtt/2=3,0.433,9/2= 650,9 kG/m Qui đổi tải hình thang về dạng tải phân bố đều có giá trị là q1= 419,8 kG/m Tải tam giác có qmax là: qmax=3,0.qtt/2=3,0.433,9/2=650,9 kG/m Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2= 406,8 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 406,8x3/2 = 610 Kg  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 188,7 Kg/m Tải tập trung : P = 274 Kg + Ô sàn Ô6 kích thước 3000 x 5300: - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng hình thang và 2 lực tập trung tại hai nút: Tải hình thang có qmax là: qmax=3,0.qtt/2=3,0.433,9/2= 650,9 kG/m Qui đổi tải hình thang về dạng tải phân bố đều có giá trị là q1= 561,4 kG/m Tải tam giác có qmax là: qmax=3,0.qtt/2=3,0.433,9/2=650,9 kG/m Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2= 406,8 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 406,8x3/2 = 610 Kg  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2,khi kể đến hệ số giảm tải qtt = 161,85 Kg/m Tải phân bố : q = 209,4Kg/m Tải tập trung : P = 228 Kg + Ô sàn Ô7 kích thước 3500 x 3100: - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng hình tam giác và 2 lực tập trung tại hai nút: Tải hình thang có qmax là: qmax=3,1.qtt/2=3,1.433,9/2= 672,5 kG/m Qui đổi tải hình thang về dạng tải phân bố đều có giá trị là q1= 467,1 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 467,1x3,5/2 = 817 Kg Tải tam giác có qmax là: qmax=3,1.qtt/2=3,1.433,9/2=672,5 kG/m Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2= 420,3 kG/m  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 188,9 Kg/m Tải tập trung : P =367 Kg + Ô sàn Ô8 kích thước 3500 x 1600: (ô sàn có nhà vệ sinh) - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 510,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc là 2 lực tập trung tại hai nút: (bản kê 2 cạnh) Tải phân bố đều trên sàn là: q=1,6.qtt/2=1,6.510,9/2= 408,72 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 408,72x3,5/2 = 715 Kg  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải tập trung : P = 273 Kg + Ô sàn Ô9 kích thước 3500 x 3700: - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng hình thang và 2 lực tập trung tại hai nút: Tải hình thang có qmax là: qmax=3,5.qtt/2=3,5.433,9/2= 759,3 kG/m Qui đổi tải hình thang về dạng tải phân bố đều có giá trị là q1= 499,9 kG/m Tải tam giác có qmax là: qmax=3,5.qtt/2=3,5.433,9/2=759,3 kG/m Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2= 474,6 kG/m Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 474,6x3,5/2 = 831 Kg  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 224,7 Kg/m Tải tập trung : P = 373 Kg + Ô sàn Ô10 kích thước 2200 x 800: (ô sàn ban công) - Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2. Tải trọng của ô sàn truyền vào dầm phụ dọc có dạng phân bố đều và 2 lưc tập trung : Tải phân bố đều có : q=0,8.qtt/2=0,8.433,9/2= 173,6 kG/m Phần tải còn lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 173,6x2,2/2 = 191 Kg  - Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là : qtt = 195 Kg/m2 Tải phân bố : q = 78 Kg/m Tải tập trung : P = 86 Kg Tải trọng tường trên dầm dọc là tải phân bố,tường trên dầm phụ ngang được dồn về dầm phụ dọc dưới dạng lực tập trung , sau đó tất cả các tải trọng tác dụng trên các dầm này lại được dồn về khung tính toán dưới dạng lực tập trung. Tải trọng tập trung do tường trên dầm dồn về dầm dọc như sau : + tường trên ô 3,3m : tường 110 trên dầm 350. P = 434,5 x 3,3 / 2 = 717 (Kg) + tường trên ô 2,1m : P = 434,5x2,1/2 = 456 (Kg) + tườ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh da can chinh.doc
  • dwgban ve mong _Viet.dwg
  • dwgdon (tt) ve khung (tang mai).dwg
  • dwgDon tai.dwg
  • dwgdon(ht)tap trung ve khungi.dwg
  • dwgdon(ht)ve khung (tang mai).dwg
  • dwgdon(tt) tap trung ve khung.dwg
  • dwggiang mong.dwg
  • dwght tac dung tt len khung.dwg
  • dwgkhoi mong quy uoc.dwg
  • dwgKhungk1.dwg
  • dwgKHUNGK3.DWG
  • dwgMAT BANG.DWG
  • dwgmat cat mong.dwg
  • dwgMAT CAT.DWG
  • dwgMAT DUNG.DWG
  • dwgMbkc_tang ky thuat.dwg
  • dwgMbkc1.dwg
  • dwgMONG.DWG
  • dwgMONG01.DWG
  • dwgTC_CO.DWG
  • dwgTMB.DWG
  • dwgTONG MAT BANG.DWG
  • dwgtt tac dung tt len khung.dwg
  • dwgTHAN.DWG
  • dwgthang may.dwg
  • dwgtru dia chat.dwg
  • dwgViet_ban ve cau Thang.dwg
  • dwgViet_ban ve Khungk2 23.12.dwg
  • dwgViet_ban ve Khungk2 24.12_ok.dwg
  • dwgViet_ban ve Khungk2 28.12_ok.dwg
  • dwgViet_ban ve Khungk2.dwg
  • dwgViet_ban ve san.dwg
  • dwgViet_ban ve san_ok 28.12.dwg
  • dwgViet_ban ve san_ok.dwg
  • dwgViet_mat bang ket cau.dwg
  • dwlDon tai.dwl
  • dwldon(ht)tap trung ve khungi.dwl
  • dwlthang may.dwl
  • xlstinh coc.xls
  • xlsto hop noi luc khung K2.xls
  • xlsViet_bang tinh.xls
  • docCOC_NHOI.DOC
  • docMONG_DAT.DOC
  • docMUC LUC.DOC
  • docSAN_TH~1.DOC
  • docTAI LIEU THAM KHAO.DOC
  • doctai_lieu_tot_nghiep.doc
  • docViet_Thuyet minh phan ket cau_ok.doc
  • docViet_Thuyet minh phan mong.doc