FTAs/BITs và phát triển dài hạn: Trường hợp của ngành điện tử và chế biến thực phẩm ở Việt Nam

Bối cảnh – Chiến lược phát triển KTXH 2011 – 2020 và Kế hoạch phát triển KTXH 2011-2015: • VN trở thành nước công nghiệp hiện đại; và • Hội nhập kinh tế sâu rộng hơn – Việt Nam đã tham gia tích cực vào nhiều FTAs/BITs Áp lực cạnh tranh gay gắt hơn đối với các doanh nghiệp trong nước “Không gian chính sách” cho việc áp dụng các can thiệp chính sách truyền thống để bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước bị thu hẹp

pdf30 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu FTAs/BITs và phát triển dài hạn: Trường hợp của ngành điện tử và chế biến thực phẩm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
FTAs/BITs và phát triển dài hạn : Trường hợp của ngành điện tử và chế biến thực phẩm ở VN Nguyễn Anh Dương Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nội dung 1. Giới thiệu 2. Ngành điện tử 3. Ngành chế biến thực phẩm 4. Một số kết quả khảo sát 5. Kiến nghị Giới thiệu (1) • Bối cảnh – Chiến lược phát triển KTXH 2011 – 2020 và Kế hoạch phát triển KTXH 2011-2015: • VN trở thành nước công nghiệp hiện đại; và • Hội nhập kinh tế sâu rộng hơn – Việt Nam đã tham gia tích cực vào nhiều FTAs/BITs Áp lực cạnh tranh gay gắt hơn đối với các doanh nghiệp trong nước “Không gian chính sách” cho việc áp dụng các can thiệp chính sách truyền thống để bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước bị thu hẹp Giới thiệu (2) • Mục tiêu nghiên cứu: • Không gian chính sách của các chiến lược phát triển nông nghiệp và công nghiệp hiện hành; và • Khả năng thu hẹp không gian chính sách do tác động của FTAs/BITs. Giới thiệu (3) • Các câu hỏi nghiên cứu chính: – Tác động của FTAs/BITs tới mục tiêu phát triển dài hạn/chiến lược (đặc biệt với ngành điện tử và chế biến thực phẩm)? – Các hỗ trợ chính sách hiện hành cho ngành điện tử và chế biến thực phẩm: thực trạng và khả năng vận dụng (nếu có) trong điều kiện FTAs/BITs? – Kiến nghị nhằm củng cố vai trò của chính sách phát triển ngành điện tử và chế biến thực phẩm gắn với hội nhập? Công nghiệp điện tử (1) • Tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu ISIC rev3 Tên ngành 15 Sản xuất thực phẩm và đồ uống 26 Các ngành sản xuất sản phẩm khoáng chất phi kim khác 18 Xử lý da và sản phẩm da (từ may mặc) 24 Hóa chất và sản phẩm từ hóa chất 19 Thuộc da và các sản phẩm da (bao gồm cả ví, ghế da) 31 Các thiết bị điện tử khác 28 Sản phẩm kim loại (trừ máy móc và thiết bị) 17 Dệt 36 Sản xuất đồ nội thất và các sản phẩm khó phân loại khác 35 Các thiết bị vận tải khác (tàu thuyền, đường sắt, máy bay) ISIC Rev3 Tên ngành 15 Sản xuất thực phẩm và đồ uống 18 Xử lý da và sản phẩm da (từ may mặc) 19 Thuộc da và các sản phẩm da (bao gồm cả ví, ghế da) 36 Sản xuất đồ nội thất và các sản phẩm khó phân loại khác 17 May mặc 31 Các thiết bị điện tử khác 30 Sản xuất máy văn phòng và máy tính 32 Sản xuất thiết bị phát thanh, truyền hình 25 Sản xuất sản phẩm nhựa và cao su 24 Hóa chất và sản phẩm từ hóa chất 10 phân ngành CN chế biến lớn nhất theo GTGT: 10 phân ngành CN chế biến lớn nhất theo giá trị XK: Công nghiệp điện tử (2) • Phân tích SWOT: – Môi trường chính trị ổn định – Khung khổ pháp lý được cải thiện – Lực lượng lao động cạnh tranh – Thị trường tiêu dùng trong nước lớn – Hiện diện của các doanh nghiệp FDI lớn. Song: – Phụ thuộc vào đầu vào nhập khẩu + năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh còn hạn chế – Đóng góp/sự tham gia của doanh nghiệp trong nước còn khiêm tốn. Công nghiệp điện tử (3) • Khung khổ chính sách: các chính sách chung về phát triển công nghiệp + các chính sách cụ thể của ngành: – Chiến lược PTKTXH; – Kế hoạch PTKTXH; – Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam (2014); – QĐ 1290/QD-TTg về phát triển ngành công nghiệp điện tử; Công nghiệp điện tử (4) • Một số hình thức/công cụ ảnh hưởng đến ngành điện tử: – Phát triển công nghiệp hỗ trợ; – Phát triển nguồn nhân lực; – Hỗ trợ tài chính; – Chính sách đầu tư; – Các rào cản kỹ thuật (TBT); – Chính sách khuyến khích thương mại và phát triển thị trường; – Cải cách/Điều chỉnh về mặt thể chế. Công nghiệp điện tử (5) • Cắt giảm thuế quan (WTO, FTAs, v.v.)  NRP giảm mạnh  ERP của các nhóm ngành điện tử vẫn tương đối cao so với các ngành khác (VD: các nhóm ngành nông nghiệp) • Cam kết bảo hộ đầu tư – WTO (TRIMs và TRIPS): Các quy định mới theo hướng bảo hộ và đối xử bình đẳng hơn đôối ới với nhà đầu tư nước ngoài (so với đầu tư trong nước); – TPP: Có thể tăng cam kết bảo hộ đầu tư và cơ chế xử lý tranh chấp ngặt nghèo hơn >< khả năng điều chỉnh chính sách trong nước??? Công nghiệp điện tử (6) • Hàm ý đối với không gian chính sách: – Khả năng sử dụng các biện pháp thuế quan và phi thuế quan đã bị giảm đáng kể – Hỗ trợ tài chính: một số công cụ bị cấm (từ WTO), nhưng có thể sử dụng một số công cụ chính sách khác – Không gian chính sách đầu tư giảm dần (khó cân bằng ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp FDI và trong nước???) • Không gian chính sách hiện nay: – Hỗ trợ DNNVV; – Hỗ trợ giáo dục đào tạo, R&D; – Chính sách khuyến khích thương mại và phát triển thị trường; – Phát triển công nghiệp hỗ trợ (hỗ trợ tín dụng, tiếp cận đất đai, thuế suất ưu đãi cho nhập khẩu đầu vào, v.v.) Công nghiệp điện tử (7) • Các nhân tố tác động tới các không gian chính sách hiện có: – Hạn chế về nguồn lực tài chính (NSNN, các quỹ hỗ trợ, v.v.); – Hiệu quả của các không gian chính sách hiện có (phát triển công nghiệp hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực, v.v.); – Các quy định nới lỏng hơn về sở hữu nước ngoài tại các doanh nghiệp trong nước theo cam kết hội nhập. Ngành chế biến thực phẩm (1) • Công nghệ, năng lực sản xuất/chế biến, đóng góp cho xuất khẩu và GDP cải thiện đáng kể – Gắn kết với ngành nông nghiệp và thủy sản. • Các vấn đề tồn tại: – Chi phí xuất khẩu; – Hạ tầng cứng và mềm cho thương mại (tạo thuận lợi hóa, thủ tục, năng lực cảng biển còn hạn chế, v.v.); – Rủi ro về tiêu chuẩn hàng xuất khẩu; Ngành chế biến thực phẩm (2) • Cơ hội – Thị trường (trong và ngoài nước) đối với thực phẩm chế biến – Định hướng ưu tiên phát triển ngành; • Thách thức – Các quy định chặt chẽ hơn về tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu; – Nguồn nguyên liệu không ổn định về số lượng và chất lượng; – Tỷ lệ chế biến thấp; – Hệ thống phân phối và năng lực tiếp thị còn hạn chế; – Chi phí xuất khẩu cao (do hạn chế về hạ tầng, các quy định về SPS, TBT, v.v.). Ngành chế biến thực phẩm (3) • Văn bản chính sách: – Chiến lược PTKTXH + Kế hoạch PTKTXH; – Chiến lược phát triển công nghiệp (2014); – QĐ 1291/QD-TTg về phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm • Một số chính sách cụ thể của ngành – Chính sách khuyến khích đầu tư: phân bổ đất, hỗ trợ đầu tư, v.v. – Ưu đãi thuế (thu nhập; VAT); – Các chính sách hạn chế nhập khẩu các sản phẩm nông thủy sản – Quy tắc xuất xứ và ưu tiên phát triển các vùng nguyên liệu thô – Các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm; bảo vệ môi trường Ngành chế biến thực phẩm (4) • Thuế quan: Thuế nhập khẩu đối với hầu hết sản phẩm (bao gồm thực phẩm chế biến) giảm mạnh, phần lớn thấp hơn mức thuế MFN của WTO. – GTGT của một số mặt hàng giảm (ERP âm) • Quy tắc xuất xứ: Hài hòa và chi phí tuân thủ??? • Sở hữu trí tuệ/TRIPs: – Chi phí tuân thủ cao; – Rủi ro lớn khi chuyển giao bí quyết quan trọng từ các hàng hóa công sang hàng hóa tư (thường do các tập đoàn lớn nắm giữ); – Ảnh hưởng tới sinh kế của nông dân; – Tác động tới môi trường, bao gồm tác động tới đa dạng sinh học. Ngành chế biến thực phẩm (4) • Các biện pháp phi thuế quan: các tiêu chuẩn, rào cản kỹ thuật (TBTs); thuế chống bán phá giá, v.v. – Song không phải các biện pháp thương mại thuần túy (có nhiều mục tiêu phi kinh tế khác); • Các tiêu chuẩn của VN thường thấp hơn so với các tiêu chuẩn của khu vực/quốc tế  các doanh nghiệp Việt Nam thường bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn khi xuất khẩu thực phẩm ra nước ngoài; • Mức độ vận dụng ở VN còn hạn chế. Ngành chế biến thực phẩm (5) • Tác động của các cam kết FTAs/BITs – Cơ hội: • Thuế nhập khẩu nguyên liệu thấp hơn  chi phí đầu vào sản xuất thấp hơn • Dỡ bỏ các rào cản phi thuế đối với thương mại và đầu tư  khuyến khích đầu tư nước ngoài – Thách thức: • Tỷ lệ ERP của các nhóm ngành nông nghiệp thấp hơn đáng kể so với các nhóm ngành khác • Các quy định/rào cản phi thuế/ các biện pháp chống bán phá giá nghiêm ngặt hơn từ các nước đối tác FTAs • Quyền thu mua nông sản trong nước từ năm 2011 cho thương nhân nước ngoài; Ngành chế biến thực phẩm (6) • Triển vọng không gian chính sách : – Các rào cản kỹ thuật – Các biện pháp phòng vệ – Các biện pháp liên quan đến đầu tư  các doanh nghiệp trong nước chưa quan tâm đầy đủ tới vấn đề SHTT • Các không gian chính sách hiện có – Hỗ trợ SME – Hỗ trợ giáo dục đào tạo; R&D – Xúc tiến thương mại và phát triển thị trường Ngành chế biến thực phẩm (6) • Một số vấn đề tồn tại – Không gian chính sách thuế quan đã thu hẹp hơn (dù còn hơn ngành điện tử); – Không gian chính sách của các biện pháp phi thuế vẫn còn, nhưng không phải là các biện pháp thương mại thuần túy (minh bạch + giải trình???); – Hỗ trợ tín dụng: hạn chế hơn. – Không gian chính sách đầu tư: hạn hẹp (tăng tiếp cận + tăng quyền cho doanh nghiệp nước ngoài) Ngành chế biến thực phẩm (7) • Khảo sát tại An Giang: – Hoạt động tham vấn trong quá trình hoạch định chính sách có cải thiện nhưng vẫn chưa được quan tâm đầy đủ; khung chính sách hiện hành chưa hoàn chỉnh (chính sách giá, phát triển thương hiệu, hỗ trợ tài chính, v.v.); – DN và các hiệp hội đã gắn kết hơn, nhưng vai trò của hiệp hội vẫn hạn chế; liên kết giữa bản thân các DN còn nhiều vấn đề; – Kiến thức về các cam kết hội nhập và/hoặc chia sẻ thông tin với các bên có liên quan còn hạn chế (doanh nghiệp, chính quyền địa phương); – Khả năng đáp ứng các yêu cầu về SPSs, TBTs, v.v. còn hạn chế; – Thiếu quan tâm tới tạo dựng thương hiệu. Một số kết quả khảo sát (1) Hiểu biết chung về FTAs/BITs 0% 20% 40% 60% 80% 100% Điện tử Chế biến thực phẩm Chung Tốt Trung Bình Kém Một số kết quả khảo sát (2) Hiểu biết về cắt giảm thuế quan theo các cam kết FTA Hiểu biết về ưu đãi dành cho DN FDI trong cùng ngành Don’t know Know a bit Know thoroughly Tổng Số doanh nghiệp trả lời Điện tử 10 7 3 20 Chế biến thực phẩm 10 9 1 20 Tổng 20 16 4 40 Tỷ lệ (%) Điện tử 50.0 35.0 15.0 100.0 Chế biến thực phẩm 50.0 45.0 5.0 100.0 Tổng 50.0 40.0 10.0 100.0 Không biết Biết chút ít Biết rõ Tổng Số doanh nghiệp trả lời Điện tử 10 6 4 20 Chế biến thực phẩm 6 10 4 20 Tổng 16 16 8 40 Tỷ lệ (%) Điện tử 50.0 30.0 20.0 100.0 Chế biến thực phẩm 30.0 50.0 20.0 100.0 Tổng 40.0 40.0 20.0 100.0 Một số kết quả khảo sát (3) Lợi ích từ chính sách ưu đãi về tiếp cận tín dụng Lợi ích từ chính sách miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 4.3 1 8 Chế biến thực phẩm 5.4 1 8 Tổng 4.8 1 8 Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 5.2 1 9 Chế biến thực phẩm 5.3 1 8 Tổng 5.2 1 9 Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 4.8 1 10 Chế biến thực phẩm 4.8 1 9 Tổng 4.8 1 10 Lợi ích từ chính sách hỗ trợ phát triển KHCN và dây chuyền sản xuất Lợi ích từ cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 4.9 1 8 Chế biến thực phẩm 5.8 3 8 Tổng 5.4 1 8 Một số kết quả khảo sát (4) Khó khăn do cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI Khó khăn do hỗ trợ từ phía chính quyền chưa thỏa đáng Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 6.3 3 9 Chế biến thực phẩm 5.8 2 9 Tổng 6.0 2 9 Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 6.0 1 10 Chế biến thực phẩm 5.8 1 9 Tổng 5.9 1 10 Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 6.3 2 10 Chế biến thực phẩm 6.7 2 10 Tổng 6.5 2 10 Khó khăn do thiếu thông tin về FTAs/BITs Khó khăn từ bản thân doanh nghiệp Trung bình Mức thấp nhất Mức cao nhất Điện tử 5.5 2 10 Chế biến thực phẩm 4.8 2 9 Tổng 5.2 2 10 Kiến nghị (1) • Một số kiến nghị chung: Mở cửa và hội nhập là cần thiết, song không đủ – Thông tin (tiến trình FTA/BITs, định hướng + ưu tiên; đánh giá tác động, cơ hội, thách thức; v.v.); – Tham vấn  tăng cường sự chuẩn bị + mức độ tham gia + mức độ làm chủ của doanh nghiêp; – Cải cách môi trường kinh doanh. – Nâng cao năng lực cạnh tranh (chất lượng sản phẩm; đảm bảo sự hài hòa giữa hội nhập và năng lực xây dựng chính sách trong nước; thực hiện các chính sách hỗ trợ; v.v.) – Thiết kế các FTAs phù hợp, và đảm bảo sự hài hòa giữa các FTAs và giữa FTAs với yêu cầu phát triển công nghiệp trong nước. – Tăng cường không gian chính sách nhằm hỗ trợ hiệu quả quá trình điều chỉnh cơ cấu của doanh nghiệp trong nước và cơ cấu lao động. Kiến nghị (2) • Tăng cường không gian chính sách nhằm hỗ trợ hiệu quả quá trình điều chỉnh cơ cấu của doanh nghiệp trong nước và cơ cấu lao động. – Cam kết mở cửa cần phù hợp với thời gian tối thiểu để phát triển năng lực sản xuất CN trong nước; – Tránh mở cửa nhanh hơn cam kết ( tính tiên liệu của chính sách đối với doanh nghiệp); – Không gian chính sách ngành được ưu tiên phát triển + không gian chính sách với các ngành thượng nguồn/hạ nguồn. Kiến nghị (3) • Công nghiệp điện tử – Phát triển công nghiệp hỗ trợ và cụm ngành điện tử (gắn với tận dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa); – Cân đối hơn ưu đãi cho doanh nghiệp trong nước (so với doanh nghiệp FDI); – Phát triển hệ thống giáo dục & đào tạo cho ngành (quan hệ nhà nước – Viện/trường – doanh nghiệp). – Yêu cầu + động lực chuyển giao công nghệ (không trái với cam kết quốc tế); – Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường các nước đối tác FTA. Phát triển CN điện tử cần thời gian tích lũy + rủi ro  hỗ trợ chính sách phải đúng mức. Kiến nghị (4) • Ngành chế biến thực phẩm – Duy trì và tận dụng không gian chính sách hiện có; • Lắng nghe tác động đối với DN và nông dân khi muốn mở cửa nhiều hơn. – Thu hút đầu tư (tư nhân) trong nước vào nông nghiệp và định hướng đầu tư vào những sản phẩm có lợi thế; – Tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp sản xuất và DN xuất khẩu; – Hỗ trợ về thông tin thị trường: – Chú trọng xây dựng các biện pháp bảo hộ tinh vi hơn nhưng vẫn phù hợp với các cam kết hội nhập. • Lưu ý về thời gian và thời hạn ngừng áp dụng (để tránh méo mó về động lực). – Tự do hóa các nhóm ngành công nghiệp khác (ví dụ phân bón, thuốc trừ sâu, v.v.) nhằm khuyến khích sự phát triển của ngành nông nghiệp và theo đó là chế biến thực phẩm. XIN CẢM ƠN! Q&A
Luận văn liên quan