Giới thiệu về quy trình sản xuát Sữa Vinamilk

Được sản xuất ở các công ty có uy tín trên thị trường (đã có thương hiệu); • Có đăng ký chất lượng, có giấy phép của cục vệ sinh an toàn thực phẩm; • Có đủ thành phần các chất dinh dưỡng (bao gồm cả số lượng và hàm lượng các chất dinh dưỡng) được ghi rõ ràng trên bao bì sản phẩm và có giấy chứng nhận đã được kiểm nghiệm bởi cơ quan chuyên môn (Viện kiểm nghiệm, trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm); • Ngày sản xuất và ngày hết hạn sử dụng (nếu là sữa nhập khẩu thì phải có bản phụ đề bằng tiếng Việt, ghi rõ nơi sản xuất) • Sữa được đóng gói bằng bao bì (hộp sắt hoặc hộp giấy có bao bì, bên trong là giấy thiếc, hộp phải nguyên vẹn, không bị méo hoặc thủng). Chất lượng sữa nước qua phân tích số liệu khảo sát nhanh của Trung tâm Nghiên cứu và tư vấn tiêu dùng - Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt nam ( VINASTAS ) Hiện nay, cùng với nhu cầu tiêu thụ sữa tăng cao, giá sữa chênh lệch quá cao giữa sữa trong nước và sữa nhập khẩu, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm người tiêu dùng càng đúng trước nhiều khó khăn trong việc lựa chọn sản phẩm sữa cho gia đình. Qua phân tích số liệu có được từ việc khảo sát 17 mẫu sữa trên 20 mẫu sữa nước khác nhau được mua của 19 đơn vị sản xuất và phân phối trên thị trường TP Hồ Chí Minh vào thời điểm tháng 9 năm 2009 có thể thấy : 27/11/2009 Về chỉ tiêu “Hàm lượng đạm” : Hầu hết các mẫu đạt hàm lượng đạm như công bố trên nhãn hàng hóa , trong đó 2 mẫu có kết quả thử nghiệm hàm lượng đạm hơi thấp hơn hàm lượng đạm ghi trên nhãn (mẫu số 4 và 9). Hàm lượng kim loại nặng: Hàm lượng Arsen : Các mẫu đều đạt mức quy định theo QĐ 47/2007/QĐ-BYT . Hàm lượng chì : Các mẫu đều đạt mức quy định theo QĐ 47/2007/QĐ-BYT. Tuy nhiên trong đó có mẫu số 8 và số 13 có kết quả thử nghiệm hàm lượng chì bằng với mức giới hạn tối đa cho phép, vì vậy doanh nghiệp sản xuất cần có biện pháp để kiểm soát và giám sát tốt hơn đối với chỉ tiêu này . Các chỉ tiêu vi sinh vật: Cả 16 mẫu sữa đều có kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu vi sinh vật đạt mức quy định theo QĐ 47/2007/QĐ-BYT . Ghi nhãn: Việc ghi nhãn của các mẫu được xem xét và đánh giá so với các yêu cầu quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 về ghi nhãn hàng hóa. Kết quả đánh giá về ghi nhãn của 16 mẫu nói chung đạt yêu cầu về nội dung . Nhận xét chung: - Kết quả thử nghiệm hàm lượng đạm của 7 mẫu nhập khẩu giao động từ 3,3 g/100 mL đến 4,2 g/mL và của 9 mẫu sản xuất tại Việt Nam giao động từ 2,2 g/mL đến 3,4 g/mL. Như vậy qua kết quả thử nghiệm của các mẫu khảo sát cho thấy hàm lượng đạm trong các mẫu sữa nước sản xuất tại Việt Nam hơi thấp hơn các mẫu nhập khẩu tuy không nhiều. Điều này cũng đặt ra cho các cơ quan chức năng vấn đề cần quan tâm đến chất lượng nguồn sữa bò nuôi tại Việt Nam . - Hàm lượng kim loại nặng arsen đạt tiêu chuẩn, nhưng HL chì có 2 mẫu (13%) đạt ngưỡng cho phép tối đa là điều cần lưu ý . - Sữa nước là mặt hàng chỉ có những cơ sở có điều kiện khá cao mới sản xuất được, do vậy tình hình chất lượng đỡ phức tạp hơn sữa bột. Tuy vậy, các cơ quan quản lý chức năng cần có phương thức quản lý hiệu quả nhóm hàng này, tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát và xử phạt nghiêm minh theo quy định. Bên cạnh đó cũng cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm của các đơn vị sản xuất và kinh doanh mặt hàng sữa này; - Giá bán lẻ trung bình của sữa nhập là 32 100 đ/L so với sữa sản xuất tại Việt Nam là 22 000 đ/L . Như vậy là giá sữa nước nhập khẩu so với giá sữa nước sản xuất tại Việt Nam cao hơn 46% trong khi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn như vi sinh vật, kim loại nặng và cả hàm lượng dinh dưỡng cơ bản như đạm gần như tương đương nhau. Đây là điều mà người tiêu dùng cần cân nhắc khi lựa chọn mua sữa nước cho gia đình . - Các Cơ quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng và các Hội bảo vệ NTD của Trung ương và địa phương cần có khuyến cáo, hướng dẫn NTD lựa chọn mua các sản phẩm sữa từ các nhà sản xuất có uy tín, đồng thời nên mua sản phẩm sữa tại các Siêu thị và Trung tâm thương mại có hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ;

doc3 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6897 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu về quy trình sản xuát Sữa Vinamilk, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Được sản xuất ở các công ty có uy tín trên thị trường (đã có thương hiệu); • Có đăng ký chất lượng, có giấy phép của cục vệ sinh an toàn thực phẩm; • Có đủ thành phần các chất dinh dưỡng (bao gồm cả số lượng và hàm lượng các chất dinh dưỡng) được ghi rõ ràng trên bao bì sản phẩm và có giấy chứng nhận đã được kiểm nghiệm bởi cơ quan chuyên môn (Viện kiểm nghiệm, trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm); • Ngày sản xuất và ngày hết hạn sử dụng (nếu là sữa nhập khẩu thì phải có bản phụ đề bằng tiếng Việt, ghi rõ nơi sản xuất) • Sữa được đóng gói bằng bao bì (hộp sắt hoặc hộp giấy có bao bì, bên trong là giấy thiếc, hộp phải nguyên vẹn, không bị méo hoặc thủng). Chất lượng sữa nước qua phân tích số liệu khảo sát nhanh của Trung tâm Nghiên cứu và tư vấn tiêu dùng - Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt nam ( VINASTAS ) Hiện nay, cùng với nhu cầu tiêu thụ sữa tăng cao, giá sữa chênh lệch quá cao giữa sữa trong nước và sữa nhập khẩu, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm… người tiêu dùng càng đúng trước nhiều khó khăn trong việc lựa chọn sản phẩm sữa cho gia đình. Qua phân tích số liệu có được từ việc khảo sát 17 mẫu sữa trên 20 mẫu sữa nước khác nhau được mua của 19 đơn vị sản xuất và phân phối trên thị trường TP Hồ Chí Minh vào thời điểm tháng 9 năm 2009 có thể thấy : 27/11/2009    Về chỉ tiêu “Hàm lượng đạm” : Hầu hết các mẫu đạt hàm lượng  đạm như công bố trên nhãn hàng  hóa , trong đó  2 mẫu có kết quả thử nghiệm hàm lượng  đạm  hơi thấp hơn hàm lượng đạm  ghi trên nhãn (mẫu số  4 và 9). Hàm lượng kim loại nặng: Hàm lượng Arsen : Các mẫu đều đạt mức quy định theo QĐ 47/2007/QĐ-BYT . Hàm lượng chì :  Các mẫu đều đạt mức quy định theo QĐ 47/2007/QĐ-BYT. Tuy nhiên trong đó có mẫu số 8 và số 13 có kết quả thử nghiệm hàm lượng chì bằng với mức giới hạn tối đa cho phép, vì vậy doanh nghiệp sản xuất cần có biện pháp để kiểm soát và giám sát tốt hơn đối với chỉ tiêu này . Các chỉ tiêu vi sinh vật: Cả 16  mẫu sữa  đều có kết quả thử nghiệm  các chỉ tiêu vi sinh vật đạt mức quy định theo QĐ 47/2007/QĐ-BYT . Ghi nhãn: Việc ghi nhãn của các mẫu được xem xét và đánh giá so với các yêu cầu  quy định tại  Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 về ghi nhãn hàng hóa. Kết quả đánh giá về ghi nhãn của 16 mẫu nói chung đạt yêu cầu về nội dung . Nhận xét chung: - Kết quả thử nghiệm hàm lượng đạm của 7 mẫu nhập khẩu giao động từ 3,3 g/100 mL đến 4,2 g/mL  và của 9 mẫu sản xuất tại Việt Nam giao động từ 2,2 g/mL đến 3,4 g/mL. Như vậy qua kết quả thử nghiệm của các mẫu khảo sát cho thấy hàm lượng đạm trong các mẫu sữa nước sản xuất tại Việt Nam hơi thấp hơn các mẫu nhập khẩu tuy không nhiều. Điều này cũng đặt ra cho các cơ quan chức năng vấn đề cần quan tâm  đến chất lượng nguồn sữa bò nuôi tại Việt Nam .               -  Hàm lượng kim loại nặng arsen đạt tiêu chuẩn, nhưng HL chì có 2 mẫu (13%) đạt ngưỡng cho phép tối đa là điều cần lưu ý .             -  Sữa nước là mặt hàng chỉ có những cơ sở có điều kiện khá cao mới sản xuất được, do vậy tình hình chất lượng  đỡ phức tạp hơn sữa bột. Tuy vậy, các cơ quan quản lý chức năng cần có phương thức quản lý hiệu quả nhóm hàng này, tăng cường các biện pháp  kiểm tra, giám sát  và  xử phạt nghiêm minh theo quy định. Bên cạnh đó cũng cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm của các đơn vị sản xuất và kinh doanh mặt hàng sữa này; -   Giá bán lẻ trung bình của sữa nhập là 32 100 đ/L so với sữa sản xuất  tại Việt Nam là 22 000 đ/L . Như vậy là giá sữa nước nhập khẩu so với giá sữa nước sản xuất tại Việt Nam cao hơn 46% trong khi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn như vi sinh vật, kim loại nặng và cả hàm lượng dinh dưỡng cơ bản như đạm gần như tương đương nhau. Đây là điều mà người tiêu dùng cần cân nhắc khi lựa chọn mua sữa nước cho gia đình . - Các Cơ quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng và các Hội bảo vệ NTD của Trung ương và địa phương cần có khuyến cáo, hướng dẫn NTD lựa chọn mua các sản phẩm sữa từ các nhà sản xuất có uy tín, đồng thời nên mua sản phẩm sữa tại các Siêu thị và Trung tâm thương mại có hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ; Do điều kiện kinh phí và thời gian  khảo sát có hạn nên chỉ thử nghiệm  có 9 chỉ tiêu trong nhiều chỉ tiêu cần khảo sát, vì vậy, kết quả khảo sát này chỉ có thể cho thấy một phần nhỏ bức tranh về tình hình chất lượng sữa nước trên thị trường của các tỉnh, thành phố phía Nam. Cần có những khảo sát quy mô đầy đủ hơn để có được bức tranh chi tiết làm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị một cách toàn diện hơn .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1.0.doc
  • pdfhuong_dan_cai_dat_va_mo_phong_ns2_trong_win_256.pdf