Hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ

Phụ lục Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.Lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp1 1.1.1. Khái niệm vai trò của tiêu thụ thành phẩm1 1.1.1.1.Khái niệm1 1.1.1.2.Vai trò của tiêu thụ thành phẩm1 1.1.2.Những khái niêm cơ bản 2 1.1.2.1.Doanh thu bán hàng 2 1.1.2.2.Doanh thu thuần2 1.1.2.3.Chiết khấu thanh toán 3 1.1.2.4.Chiết khấu thương mại 3 1.1.2.5.Giảm giá hàng bán 3 1.1.2.6.Hàng bán bị trả lại 3 1.1.2.7.Giá vốn hàng bán3 1.1.2.8.Lợi nhuận gộp3 1.1.2.9.Kết quả tiêu thụ thành phẩm3 1.2.Những cơ sử lý luận , cơ sở pháp lý về hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm4 1.2.1.Các tài khoản, chứng từ hạch toán tiêu thụ thành phẩm4 1.2.1.1.Các tài khoản sử dụng 4 1.2.1.2.Chứng từ hạch toán tiêu thụ thành phẩm9 1.2.2.Tính giá thành phẩm9 1.2.2.1.Phương pháp trực tiếp 9 1.2.2.2.Phương pháp đơn giá bình quân 9 1.2.2.3.Phương pháp nhập trước , xuất trước10 1.2.2.4.Phương pháp nhập sau , xuất trước10 1.2.2.5.Phương pháp giá hạch toán10 1.2.3.Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai TX11 1.2.3.1.Hạch toán tiêu thụ theo phương thức trực tiếp11 1.2.3.2.Hạch toán tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận 12 1.2.3.3.Hạch toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi13 1.2.3.4.Hạch toán tiêu thụ theo phương thức trả chậm , trả góp14 1.2.3.5. Hạch toán tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng15 1.2.3.6.Hạch toán tiêu thụ nội bộ16 1.2.4.Hạch toán tiêu thụ trong doanh nghiệp tính thúe GTGT theo phương pháp trực tiếp17 1.2.5.Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ17 1.2.6.Hạch toán chi phí bán hàng , chi phí QLDN và kết quả tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ18 1.2.6.1.Hạch toán chi phí bán hàng18 1.2.6.2.Hạch toán chi phí QLDN20 1.2.6.3.Hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm22 1.2.7.Hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp sử dụng trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm23 1.2.7.1 Hình thức nhật ký chung23 1.2.7.2. Hình thức nhật ký ghi sổ24 1.2.7.3. Hình thức chứng từ ghi sổ26 1.2.7.4. Hình thức nhật ký chứng từ 26 Chương 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ28 2.1. Một số đặc điểm chung về công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ…….28 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công Ty28 2.1.2. Đặc điểm quy trình sản xuất gạch của công ty30 2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý30 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy công tác 33 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán33 2.1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng35 2.1.4.3. Sổ sách kế toán 35 2.2. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ37 2.2.1. Với khách hàng 37 2.2.2. Về giá cả38 2.2.3.Về phương thức giao hàng38 2.2.4. Về phương thức thanh toán38 2.2.5. Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm38 2.3. Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm39 2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng39 2.3.2. Kế toán thuế GTGT49 2.3.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu52 2.3.4. Kế toán giá vốn hàng bán56 2.3.5. Kế toán chi phí bán hàng60 2.3.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp66 2.3.7. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm71 Kết luận chưong 279 Chương 3 : Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Sứ gốm Thanh Hà_ Phú Thọ80 3.1. Đánh giá chung80 3.1.1. Những thành tích cơ bản trong công tác hạch toán tiêu thụ TP 80 3.1.2. Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm 81 3.2. Những ý kiến đóng góp nhắm hoán thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ82 3.2.1. Hoàn thiện phương pháp tính giá hàng xuất82 3.2.2. Hoàn thiện quản lý các khoản thu của khách hàng và lập dự phòng phải thu khó đòi 83 3.2.3. Hoàn thiện công tác lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho84 3.2.4. Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại công ty84 Kết luận86 Chương 1: một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất ----- 1.1. Lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp. 1.1.1 - Khai niệm vai trò của tiêu thụ thành phẩm: 1.1.1.1 Khái niệm: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp không phải là sản xuất ra thành phẩm mà là tiêu thụ thành phẩm để thu lợi nhuận, tái đầu tư, mở rộng sản xuất. Tiêu thụ được hiểu là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, là quá trình doanh nghiệp chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, hình thành kết quả tiêu thụ. Thành phẩm được coi là tiêu thụ khi thoả m•n hai điều kiện: + Doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng + Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Tuy nhiên trên thực tế việc giao hàng và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thường không xảy ra đồng thời có thể việc giao hàng được thực hiện trước hoặc việc thanh toán được thực hiện trước. Xong chỉ khi nào cả hai điều này xảy ra thì mới được coi thành phẩm là tiêu thụ và được ghi nhận thu. Như vậy xét về mặt hành vi quá trình tiêu thụ là quá trình thoả thuận giữa người mua và người bán, người bán đồng ý và người mua chấp nhận thanh toán. Xét về bản chất kinh tế, tiêu thụ là quá trình thay đổi quyền sở hữu hàng hoá. Sau khi tiêu thụ, người bán thu tiền và mất quyền sở hữu hàng hoá, người mua trả tiền để có quyền sở hữu hàng hoá. 1.1.1.2 Vai trò của tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nó có mối quan hệ mật thiết với các khâu khác như: Cung ứng, sản xuất trong quá trình lưu chuyển vốn, tiêu thị là khâu giữ vai trò trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các khâu cung ứng và sản xuất đều phụ thuộc vào việc thành phẩm có tiêu thụ được hay không. Quá trình tiêu thụ được phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. thông qua quá trình tiêu thụ doanh nghiệp mới thu hồi được vốn có điều kiện quay vòng vốn, tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên. Ngược lại nếu sản phẩm hàng hoá không tiêu thụ được thì sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, doanh thu thu được không đủ bù đắp chi phí, doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ và có nguy cơ phá sản. Có thể nói, tiêu thụ là khâu có vai trò quyết định đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Đối với người mua, thông qua quá trình tiêu thụ (thực chất là quá trình trao đổi) người mua sẽ mua được những hàng hoá phù hợp với nhu cầu của mình. Đối với tổng thể nền kinh tế quốc dân, quá trình tiêu thụ là điều kiện tiền đề để tái sản xuất x• hội. Theo Mác quá trình tái sản xuất x• hội bao gồm các khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng, trong đó các khâu đều có quan hệ mật thiết với nhau. Trong quy trình trên tiêu thụ (trao đổi) là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều hoà quá trình sản xuất và tiêu dùng, phán ánh mối quan hệ cung cầu về hàng hoá và qua đó định hướng cho sản xuất. Như vậy tiêu thụ sẽ góp phần đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân trên cơ sở cung cầu. 1.1.2 Những khái niệm cơ bản Để có thể đi sâu vào vấn đề kế toán tiêu thụ thành phẩm chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm cơ bản sau: 1.1.2.1 Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị thực hiện do việc bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ cho khách hàng. Nói cách khác doanh thu chỉ gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đ• thu hoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gióp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu bán hàng thường được phân biệt cho từng loại hàng. Doanh thu bán hàng hoá, doanh thu bán thành phẩm. Ngoài ra người ta còn có thể phân biệt doanh thu theo từng phương thức tiêu thụ như: Doanh thu bán hàng ra ngoài, doanh thu bán hàng nội bộ. 1.1.2.2 Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản ghi giảm doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán), doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp về lượng hàng đ• tiêu thụ và thuế GTGT của hàng đ• tiêu thụ, nếu doanh nghiệp tính theo phương pháp trực tiếp. 1.1.2.3 Chiết khấu thanh toán: Là số tiền người bán thưởng cho người mua do người mua thanh toán tiền hàng trước thời hạn theo hợp đồng tính trên tổng số tiền hàng mà họ đ• thanh toán. 1.1.2.4 Chiết khấu thương mại: Là khoản mà người bán thưởng cho người mua do trong một khoảng thời gian nhất định đ• tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hoá (hồi khấu) và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối lượng lớn hàng hoá trong một đợt (bớt giá). Chiết khấu thương mại được ghi trong các hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua bán hàng.

doc101 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan