Hạch toán vật tư trong doanh nghiệp sản xuất

MỤC LỤC PHẦN I1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1 A/ LÝ LUẬN ĐẶC ĐIỂM VAI TRÒ, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1 I/ Khái niệm và đặc điểm :1 1/ Khái niệm :1 2/ Đặc điểm :1 II/ VAI TRÒ NHIỆM VỤ Của HẠCH TOÁN VẬT TƯ Trong DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT :1 III/ Yêu cầu đối với quản lý vật tư2 1/ Yêu câù đối với phòng kế hoạch vật tư2 2/ Yêu cầu đối với thủ kho và hệ thống kho ba2 3/ Yêu cầu kế toán vật tư :3 B/ NỘI DUNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT3 1/ Phân loại :3 2/ Tính giá vật tư :4 3) Hạch toán kiểm kê kho vật tư6 PHẦN II8 TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HẠCH TOÁN TẠI Công ty IN Đà Nẵng8 A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY IN ĐÀ NẴNG8 I. Quá trình hình thành của Công ty in Đà Nẵng8 1. Qu¸ tr×nh ph¸t trin ca c«ng ty In §µ N½ng :8 II. §Ưc ®im tư chc t¹i c«ng ty In §µ N½ng :9 1. §Ưc ®im mƯt hµng kinh doanh ca c«ng ty :9 2.Quy tr×nh c«ng ngh s¶n xu¸t s¶n phỈm :9 3.Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty11 III. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty in Đà Nẵng12 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty12 2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận12 IV. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty13 1. Tổ chức bộ máy kế toán13 2. Hình thức kế toán tại Công ty14 B. NỘI DUNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY IN ĐÀ NẴNG16 1. Công ty quản lý vật tư tại Công ty in Đà Nẵng16 2. Công tác dự trư16 3. Tình hình sử dụng vật tư16 II. Đặc điểm phân lại và tính giá vật tư16 1. Phương pháp tính thuế Công ty áp dụng16 2. Đặc điểm và phân loại17 3. Tính giá vật tư tại Công ty17 III. Hạch toán chi tiết vât tư tại Công ty in Đà Nẵng18 1. Phương pháp hạch toán chi tiết vật tư tại Công ty18 2.Các chứng từ hạch toán và các thủ tục xuất nhập kho19 3. Hạch toán tại Công ty in Đà Nẵng24 4. Hạch toán kiểm kê vật tư26 PHẦN III27 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI CÔNG TY IN ĐÀ NẴNG27 I/ Nhận xét về ưu nhược điểm của công tác hạch toán và quản lý vật tưu tại công ty Đà Nẵng27 1. Về tổ chức bộ máy kế toán:28 2. Về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ;28 3/ Về lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức vận dụng tài khoản kế toán :29 4/ Về tổ chức hệ thống sổ kế toán , tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán29 II/ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu29 1/ Những kiến nghị về mặt quản lý vật liệu :29 2/ Những kiến nghị về mặt hạch toán :30 3/ Xây dựng sổ sách danh điểm vật liệu :32 4/ Kiểm kho vật liệu :33 5/ Sử dụng phế phẩm33

doc35 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2373 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạch toán vật tư trong doanh nghiệp sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT A/ LÝ LUẬN ĐẶC ĐIỂM VAI TRÒ, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I/ Khái niệm và đặc điểm : 1/ Khái niệm : Vật tư là từ dùng gọi chung cho NVL & CCDC. Trong 1 doanh nghiệp sản xuất nào muốn tiến hành sản xuất phải có TSLĐ và TSCĐ, vật tư được xếp vaò loại TSLĐ và dùng dự trữ cho sản xuất kinh doanh, nó phân ra thành NL, VL và CCDC là do đặc điểm khác nhau của chúng trong quá trình tham gia sản xuất 2/ Đặc điểm : a/ Đặc điểm NVL: NVL Thuộc đối tượng lao động nó là cơ sở để hình thành sản phẩm. Trong quá trình sản xuất chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ, thay đổi hình thái ban đầu để cấu thành một thực thể sản phẩm. về mặt giá trị nguyên vật liệu dịch chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm muốn tạo ra. b/ Đặc điểm công cụ dụng cụ : CCDC ( công cụ dụng cụ ) là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị hay thời hạn sử dụng do nhà nước quy định cho TSCĐ. CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất nếu CCDC nhỏ thì giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu giá trị lớn thì áp dụng phương pháp phân bổ hoặc trích trước giá trị CCDC. II/ VAI TRÒ NHIỆM VỤ Của HẠCH TOÁN VẬT TƯ Trong DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT : * Vai trò : Trong nền kinh tế thị trường để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn và phát triển nhà quản lý cần phải có những quyết định đúng đắn để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do đó vị trí của hạch toán kế toán là cpông cụ đắc lực giúp nhà quản lý điều hành doanh nghiệp Hạch toán vật tư đúng, chính xác có ý nghĩa lớn trong công tác tổ chức kiểm tra tình hình sử sụng vật tư của doanh nghiệp theo từng bộ phận và đối tượng. Từ đó, góp phần quản lý và sử sụng vật tư có hiệu quả đồng thời báo cáo thông tin cho lãnh đạo về số lượng vật tư nhập, xuất tồn để có kế hoạch cung ứng dự trữ hợp lý để đảm bảo cho sản xuất . Vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm nên việc hạch toán chính xác góp phần tính đúng và đủ giá thành phẩm. Từ đó sẽ có kế hoạch tiết kiệm vật tư phù hợp hoặc tìm vật tư thay thế tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm . ngoài ra công tác hạch toán vật tư còn giữ vai trò quan trọng trong việc chi phối đến chất lượng công tác hạch toán của các phần hành khác . + Ghi chép phản ảnh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng và giá trị vật tư hiên có tình hình tăng giảm của vật tư cũng như tiêu hao cho sản xuất và vật tư tồn kho của doanh nghiệp. + Ap dụng các phương pháp và kỹ thuật hạch toán vật tư mở sổ, thẻ kế toán chi tiết, thực hiện hạch toán theo đúng chế độ, đúng phương pháp quy định + Thông qua việc ghi chép để tính toán, kiểm tra, giám sát tình hình thu mua bảo quản dự trữ à sử sụng vật tư. Qua đó nhằm phát hiện và sử lý kịp thời vật tư thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử sụng lãng phí, ghi pháp. + Kế toán cùng bộ quản lý vật vật tư khác tại doanh nghiệp tiến hành kiểm kê, đánh giá vật tư theo đúng chế độ nhà nước quy định. Kế toán lập báo cáo cung cấp thông tin về vật tư, tham gia phân tích kinh tế, tình hình thu mua, dự trữ, bảo quản, sử sụng vật tư nhằm phục vụ cho công tác quản lý và không ngừng nâng cao hiệu quả sử sụng vật tư III/ Yêu cầu đối với quản lý vật tư 1/ Yêu câù đối với phòng kế hoạch vật tư Cung ứng vật tư : trong nền kinh tế thị trường cán bộ thu mua vật tư phải là người năng động, nhạy bén, nắm bắt thị trường . công tác thu mua tiến hành theo yêu cầu sản xuất nên đòi hỏi cán bộ thu mua phải nắm chắc về số lượng tồn kho, số lượng cần mua cũng như sự biến động của giá cả, ngăn ngừa tác động của lạm phát, tránh bớt các khâu trung gian khi thu mua để giảm chi phí vật tư Cấp phát vật tư : việc cấp phát phải đúng số lượng, chất lượng theo yêu cầu sản xuất. Nắm rõ tình hình sản xuất để cấp đúng vật tư, tránh lãng phí vật tư. Hệ thống các định mức tiêu hao vật tư là nhân tố quyết định chất lượng của công tác quản lý, hạch toán. Do đo mọi doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng hệ thống định mức tiêu hao vật tư và cải tiến định mức nhằm áp dụng định mức tiên tiến, phù hợp với điều kiện sản xuất. Dự trữ vật tư : tùy theo doanh nghiệp mà vật tư của doanh nghiệp đó tồn kho và tồn bao nhiêu. Việc tồn kho vật tư là yêu cầu tất yếu để đảm bảo sản xuất. Dự trữ vật tư để đảm bảo sản xuất một khi 1 loại vật tư nào đó khan hiếm tránh được việc ảnh hưởng đến tài chính và tiến độ sản xuất. Đồng thưòi dự trữ vật tư làm sao tránh trình trạng ứ đọng và vật tư dư trữ dùng sản xuất thuộc VLĐ nên phải dự trữ ít thì tăng nhanh vòng quay vốn tạo hiệu quả kinh tế cao . 2/ Yêu cầu đối với thủ kho và hệ thống kho bãi : Thủ kho là người theo dõi, bảo quản nhận cấp vật tư. Do đó đòi hỏi thủ kho phải có kinh nghiệm trong tổ chức, nắm rõ đặc điểm, chất lượng từng loại, kinh nghiệp bảo quản vật tư và tinh thần trách nhiệm cao Kho là nơi dự trữ vật tư đòi hỏi phải bố trí sao cho cân bằng tối ưu giữa chi phí quản lý và chi phí tồn trữ vật tư. Kho phải được tối đa hóa về mặt diện tích sử sụng. Việc bố trí kho bãi sao cho tối thiểu hóa về chi phí hư hỏng, mất phẩm chất vật tư trong phạm vi kho, giảm hao phí về nguồn lực trong việc tìm kiếm và di chuyển vật tư. Do đó phải bố trí kho dự trữa hợp lý để giúp khâu dự trữ tốt hơn. 3/ Yêu cầu kế toán vật tư : Là người theo dõi vật tư về số lượng và giá trị,thông tin kế toán đưa ra giúp nhà quản lý có quết định đúng trong quản trị doanh nghiệp. Để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản lý về chi tiết vật tư đòi hỏi phân nhóm vật tư để tiện cho việc quản lý. Phân loại phải dựa trên tính năng lý hóa ... trong từng nhóm cần tiến hành theo dõi chi tiết về tình hình biến động của từng loại vật tư B/ NỘI DUNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1/ Phân loại : a/ Căn cứ vào vai trò và công dụng trong sản xuất Vật tư gồm NVL & CCDC. Hai nhóm này có đặc điểm khác nhau nên việc phân loại dựa trên sự phân loại từng nhóm a.1/ Phân loại NVL : NVL chính ( gồm tất cả thành phẩm mua ngoài ) là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm. Vd: Bông trong công kéo sợi ... Vật liệu phụ : là vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất. Nó có tác dụng làm tăng chất lượng NVL chính, là thay đổi màu sắc, mùi vị của sản phẩm , phục vụ cho công tác quản lý, nhu cầu công nghệ, cho việc bảo quản ... Ví dụ : Dầu bôi trơn máy móc sản xuất, thuốc nhuộm, thuốc tẩy ... + Nhiên liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho sản xuất kinh doanh như xăng dầu, khí đốt, củi... + Vật liệu thiết bị cơ bản gồm thiết bị phương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp + Phụ tùng thay thế sữa chữa là các chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị phục vụ cho việc sữa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy móc thiết bị như vòng bi, vòng đệm ecru các loại + Phế liệu là loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như gỗ vụn, sắt thép vụn, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lí tài sản a.2/ Phân loại công cụ dụng cụ : Công cụ dụng cụ sử sụng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giày dép, cuốc xẻng trang bị cho công nhân làm việc Bao bì luân chuyển là loại bao bì chứa đựng các NVL, hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Nó được sử sụng nhiều lần. Đồ dùng cho thuê là những công cụ dụng cụ dùng để cho thuê b/ Căn cư svào quyền sở hữu vật tư có 2 loại + Vật tư tự có + Vật tư do doanh nghiệp nhận giữ hộ. Gia công Để thuận tiện cho việc quản lý tránh nhầm lẫn vật tư. Kế toán mở “ sổ danh điểm vật tư “ trong sổ đó vật tư, sổ danh điểm vật tư là 1 nhân tố quan trọng trong việc tổ chức đúng đắn vật tư là điều kiện quan trọng để tiến hành cơ giới hóa tính toán vật tư 2/ Tính giá vật tư : Tính giá vật tư là dụng tiền để biểu thị giá trị của vật tư theo nguyên tắc nhất định. Một trong những nguyên tắc cơ bản của hạch toán vật tư là phải ghi sổ tính giá của nó. Có 2 cách tính là : tính theo giá thực tế và tính theo giá hạch toán . a/ Tính giá thực tế vật tư nhập kho : Nguyên tắc chung : đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị vật tư mua vào là giá thực tế không tính thuế VAT đầu vào. Còn đối với cơ sở nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT thì vật tư mua vào là tổng giá thanh toán ( gồm thuế GTGT đầu vào ) Nội dung giá thực tế vật tư nhập tính theo từng nguồn nhập + Đối với vật tư mua ngoài giá thực tế vật tư bao gồm: giá mua thực tế ghi trên hóa đơn kể cả thuế nhập khẩu, và các thuế khác nếu có cộng với các chi phí thực tế ( chi phí kho bãi, vận chuyển , bôc dỡ) + Đối với vật tư thuê ngoài chế biến: giá thực tế vật tư bao gồm giá xuất vật tư và chi phí gia công chế biến. + Đối với vật tư tự gia công chế biến gia thực tế vật tư bao gồm: giá xuất vật tư và chi phí gia công chế biến + Đối với vật tư nhận góp vốn liên doanh giá thục tế của vật tư là giá thỏa thuận được các bên tham gia góp vốn chấp nhận. Giá thực tế của phế liệu được đánh giá theo giá trị ước tính còn có thể sử sụng được b/ Tính giá thực tế vật tư xuất kho : Đối với vật tư xuất kho tùy theo đặc biệt hoạt động của doanh nghiệp dựa trên yêu cầu quản lý mà cán bộ kế toán áp dụng 1 trong các phương pháp theo phương pháp nhất quán trong niên độ kế toán + Tính theo giá thực tế bình quân : Gía thực tế vật tư bình quân sau mỗi lần nhập phải tính lại đơn giá bình quân. Giá thực tế bình quân cuối tháng : Đơn giá thực tế bình quân = trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ + tổng giá trị thực tế vật tư nhập trong kỳ Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + tổng số lượng vật tư nhập + Tính theo giá nhập trước, xuất trước: theo phương pháp này ta xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. Số còn lại tính theo đơn giá của lần nhập sau. Vậy giá thực tế vật tư tồn cuối kỳ là giá thực tế vật tư nhập kho thuộc lần mua sau cùng + Tínhtheo giá nhập sau xuất trước ( LIFO): Theo phương pháp này vạt tư thuộc lần nhập sau cùng được xuất trước vật tư nhập trước tiên. Phương pháp này ngược với phương pháp LIFO + Phương pháp giá thực tế đích danh : phương pháp này áp dụng với loại vật tư có giá trị cao và đặc chủng. Giá thực tế vật tư xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế nhập kho theo từng lô hàng. Từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần . Trường hợp nhập xuất vật tư nhiều, để phản ánh kịp thời, kế toán dùng giá hạch toán , cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế theo phương pháp hệ số giá . Phương pháp hệ số giá : Hệ số giá = Gía T. tế V. tư tồn đầu kỳ + giá H. toán V. tư nhập trong kỳ Giá H toán Vốn. Tư tồn đầu kỳ + giá H. toán V. nhập trong kỳ Giá thực tế vật tư xuất trong kỳ = giá HTVT xuất trong kỳ x hệ số giá c. Hạch toán tổng hợp xuất vật tư Kế toán tổng hợp vật liệu tập hợp các phếu xuất kho hoặc phiếu xuất vật tư theo hạn mức theo từng bộ phận xác định giá thực tế từng loại vật tư đã xuất dụng cho các bộ phận ghi. Nợ TK 621 : Giá thực tế vật tư dùng để chế biến sản phẩm. Nợ TK 627 : Giá thực tế vật tư dùng để sản xuất. Nợ TK 641 : Giá thực tế vật tư xuất dùng phục vụ bán hàng Nợ TK 642: Giá thực tế vật tư xuất dùng phục vụ quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241 : Giá thực tế vật tư xuất dùng XDCB hoặc sữa chữa TSCĐ. Trường hợp doanh nghiệp xuất vật tư góp vốn liên doanh với đơn vị khác, trị giá vật tư sẽ được các bên tham gia đánh giá xác nhận và được xác định là góp vốn. Số chênh lệch giữa giá thực tế của vật tư xuất kho và giá trị của vật tư xác định là góp vốn liên doanh phản ánh vào TK 421. căn cứ vào phiếu xuất vật tư, biên bản hợp đồng liên doanh giá trị thực tế vật tư xuất kho đã tính được kế toán ghi: + Nếu giá trị vật tư ghi rõ trên sổ < giá trị vật tư đánh giá lại xác định góp vốn, ghi : Nợ TK 222, 128 Có TK 412 Có TK 152, 153 + Nếu giá trị vật tư ghi trên sổ > giá trị vật tư đánh giá lại, xác định góp vốn ghi: Nợ TK 222 Nợ TK 412 Có TK 152, 153 Trường hợp doanh nghiệp xuất vật tư để gia công chế biến thêm trước khi sử dụng, căn cứ vào phiếu xuất kho (nếu doanh nghiệp tự chế biến) hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (nếu doanh nghiệp thuê ngoài chế biến) và giá thực tế xuất kho ghi: Nợ TK 154 Có TK 152, 153 Trường hợp vật tư di chuyển nội bộ giữa đơn vị chính với đơn vị phụ thuộc, căn cứ vào phiếu di chuyển vật tư nội bộ kế toán tính giá trị thực tế của vật tư di chuyển và ghi ssổ kế toán để phản ánh gia tăng. Ơ đơn vị giao ghi giảm vật tư: Nợ TK 136 Có TK 152, 153 Ơ đơn vị nhậ ghi tăng vật tư: Nợ TK 152,153 Có TK 336 Trường hợp doanh nghiệp xuất bán thì ghi hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. Căn cứ giá thực tế xuất bán ghi: Nợ TK 632 Có TK 152 Trường hợp giá trị vật tư được đánh giá lại < giá trị đã ghi trên sổ kế toán (theo quyết định của người nhà nước về đánh giá lại vật tư) ghi: Nợ TK 412 Có TK 152 (số chênh lệch giảm) 3) Hạch toán kiểm kê kho vật tư Định kỳ hoặc đột xuất doanh nghiệp có thể kiểm kê tài sản bằng cách họp ban kiểm kê để kiểm tra tình hình tài sản hiện có của vật tư nói riêng. Trong quá trình kiểm kê phải lập biên bảng kiểm kê, sản phẩm hàng hóa xác định tài sản hiện có đối chiếu với số liệu kế toán xác định số thừa thiếu, hư hỏng, kém phẩm chất. Biên bản kiểm kê là chứng từ chủ yếu để hạch toán kiểm kê. Trường hợp kiểm kê phát hiện vật tư bị thiếu hụt, kém phẩm chất doanh nghiệp phải truy tìm nguyên nhân và người phạm lỗi để có biện pháp xử lý kip thời. Tuy theo nguyên nhân cụ thể hoặc quyết định xử lý c cấp có thẩm quyền kế toán tiến hành ghi như sau: + Nếu vật tư thiếu do cân, đong,đo, , đếm, sai... Nợ TK 621, 627, 641, 642 Có TK 152, 153 + Nếu giá trị vật tư thiếu nằm trong hao hụt cho phép hoặc có quyết định xử lý số thiếu hụt được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh “: Nợ TK 642 Có TK 152, 153 + Nếu quyết định người phạm lỗi bồi thường kế toán ghi: Nợ TK 111, 334, 138 (1388) Có TK 152, 153 + Trường hợp chưa xác định nguyên nhân chờ xử lý Nợ TK 138 (1381) Có TK 152, 153 Khi kiểm kê phát hiện vật tư thừa doanh nghiệp phải xác định vật liệu thừa là của mình hay trả cho các đơn vị cá nhân khác + Nếu vật tư thừa xác định của doanh nghiệp kế toán ghi: Nợ TK 152 Có TK 338(3388) + Nếu vật tư xác định là trả cho đơn vị khác, kế toán ghi vào bên nợ TK002 PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HẠCH TOÁN TẠI Công ty IN Đà Nẵng A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY IN ĐÀ NẴNG I. Quá trình hình thành của Công ty in Đà Nẵng Sau ngµy miªn nam gi¶i phêng cng vi c¶i t¹o c«ng th­¬ng nghip c«ng t¸c c¶i t¹o nghµnh in ®­c tin hµnh t­ nam 1977 trªn c¬ s¬ hp thµnh 21 nhµ in trong tnh .Ngµy 22 th¸ng 4 nam 1978 ,ụ ban nhan dan tnh ra quyt ®Þnh sỉ 325 / QD-UB v vit thµnh lỊp xÝ nghip in quỉc doanh ®Ìu tiªn do s qu¶n lý ca ty v¨n ho¸- th«ng tin tnh Qu¶ng Nam §µ N½ng(c) .Vi sỉ vỉn ban ®Ìu gơm : Vỉn cỉ ®Þnh : 5186984 VN§ Vỉn l­u ®ĩng : 6124803 VN§ Lao ®ĩng : 64 ng­íi Ngµy 13 th¸ng 5 n¨m 1978 ,UBND Tnh ra quyt ®Þnh 545/ QD-UB cho thµnh lỊp xÝ nghip in th hai cê tªn lµ xÝ nghip in c«ng t­ hp danh vi sỉ vỉn ban ®Ìu gơm : Vỉn cỉ ®Þnh : 8606700 VN§ Vỉn l­u ®ĩng : 1875137 VN§ Lao ®ĩng : 64 ng­íi Ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 1979, UBND Tnh ra quyt ®Þnh sỉ 152/ QD-UB v vic hp nhÍt hai xÝ nghip in quỉc doanh vµ xÝ nghip in c«ng t­ hp doanh thµnh mĩt xÝ nghip on c«ng t­ hp doanh Qu¶ng Nam §µ N½ng vi sỉ vỉn : Vỉn cỉ ®Þnh : 13793684 VN§ Vỉn l­u ®ĩng : 7999940 VN§ Lao ®ĩng : 137 ng­íi Ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 1980 xÝ nghip ®­c ®âi tªn thµnh xÝ nghip In Quỉc Doanh Qu¶ng Nam §µ N½ng Ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 1992 xÝ nghip In Quỉc Doanh Qu¶ng Nam §µ N½ng ®­c chuyn thµnh doanh nghip nhµ n­c theo quyt ®Þnh sỉ 3017/Q§-UB ca UBND Tnh Qu¶ng Nam §µ N½ng gơm ba c¬ sị sau.: C¬ sị In sỉ 14 Lª DuỈn ( sỉ c ) nay lµ 84 Lª DuỈn C¬ sị In sỉ 07 Lª DuỈn ( sỉ c ) nay lµ 17 Lª DuỈn C¬ sị In Tam K Ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 1997 ,UBND Thµnh Phỉ ra quyt ®Þnh sỉ 5436/QD-UB ® ®¨ng ký l¹i doanh nghip thµnh c«ng ty In §µ N½ng vµ c«ng ty chÝnh thc ho¹t ®ĩng vµo ngµy 04 th¸ng 02 n¨m 1998 1. Qu¸ tr×nh ph¸t trin ca c«ng ty In §µ N½ng : Ngµy mi thµnh lỊp ,c¬ sị s¶n xuÍt ca c«ng ty cßn ngho nµn ,l¹c hỊu ,m¸y mêc c k ,c«ng ngh In l¹c hỊu ,c«ng xuÍt m©y mêc thÍp ch ®¹t 140000000 trang in ( khư in 13*19 cm ) .V× vỊy t n¨m 1979 ®n 1982 c«ng ty ®· ®Ìu t­ mua s¾m thit bÞ ,sa ch÷a l¹i c¸c m¸y mêc c .§Ìu n¨m 1982 c«ng ty ®· cho ra ®íi s¶n phỈm in b»ng c«ng ngh In Offset ®Ìu tiªn ị §µ N½ng .S¶n l­ng trang in 1982 ®¹t 500 triu trang in N¨m 1984 c«ng ty ®· c¶i t¹o l¹i c¬ sị s¶n xuÍt sỉ 07 Lª DuỈn ( sỉ c ) thµnh ph©n x­ịng in Typ« .N¨m 1986 c«ng ty tin hµnh x©y dng vµ c¶i t¹o l¹i toµn bĩ nhµ in sỉ 14 Lª DuỈn ( sỉ c ) thµnh ph©n x­ịng in Offset B»ng nguơn vỉn t cê ,vỉn vay ng©n hµng vµ nguơn vỉn huy ®ĩng t c¸n bĩ c«ng nh©n viªn chc ,c«ng ty ®· trang bÞ ®­c h thỉng in Offset .§©y lµ b­c tin v­t bỊc ca c«ng ty Sau ®©y lµ mĩt sỉ ch tiªu ho¹t ®ĩng ca c«ng ty qua c¸c n¨m t 2001- 2003 STT  Chỉ tiêu  ĐVT  2001  2002   01  - Doanh thu  Đồng  15099107772  12484056538   03  - tổng tài sản  Đồng  7760933991  8006738258   04  - Giá trị còn lại TSCĐ  Đồng  4713159576  4278236640   05  - Nợ phải trả  Đồng  5343993660  5509271814   06  + Nợ ngắn hạn  Đồng  4246525960  4377861814   07  + Nợ vay ngắn hạn NH  Đồng  1097467700  1613452127   08  - Vốn chủ sở hữu  Đồng  2416940331  2497466444   09  - Lợi nhuận trước thuế  Đồng  108035804  150577431   10  - Lợi nhuận sau thuế  Đồng  73464347  102392654   11  - Chi phí lãi vay  Đồng  166815090  245025992   II. §Ưc ®im tư chc t¹i c«ng ty In §µ N½ng : 1. §Ưc ®im mƯt hµng kinh doanh ca c«ng ty : N¨m 1989-1991 c¬ cÍu s¶n phỈm ch­a ưn ®Þnh , s¶n phỈm ch yu ®­c s¶n xuÍt b»ng c«ng ngh in Typ« ,mµu s¸c ®¬n gi¶n nªn kh¶ n¨ng c¹nh tranh ch­a ® m¹nh ,thÞ tr­íng tiªu th ch­a nhiu .B­c chuyn quan trong ca c«ng ty v c¶ s¶n l­ng lỈn gi¸ trÞ lµ t n¨m 1992 ®n nay vi c¸c s¶n phỈm mang tÝnh chin l­c lµ vÐ sỉ vµ s¸ch gi¸o khoa ,cê khỉi l­ng in ln vµ cê tÝnh th­íng xuyªn ưn ®Þnh cao .Ngoµi ra c«ng ty cßn cê c¸c chuỈn lo¹i s¶n phỈm kh¸ phong ph ,®a d¹ng nh­ tỊp sang ,tỊp chÝ ,thip c­i .... §Ưc bit do s xuÍt hin ca c«ng ngh in Offset ,c¸c s¶n phỈm cê chÍt l­ng cao ®· ra ®íi nh­ lÞch ,catalogue vµ cac s¶n phỈm tranh ¶nh cao cÍp kh¸c 2.Quy tr×nh c«ng ngh s¶n xu¸t s¶n phỈm : Do ®Ưc ®im ca nghµnh In lµ s¶n s¶n xuÍt s¶n phỈm ra bao gơm nhiu lo¹i ,tr¶i qua nhiu kh©u gia c«ng liªn tip theo mĩt tr×nh t nhÍt ®Þnh mi trị thµnh s¶n phỈm .S¶n phỈm ca c«ng ty ®­c t¹o ra t mĩt trong hai quy tr×nh c«ng ngh :c«ng ngh in Typ« vµ c«ng ngh in Offset.Cê th biu din quy tr×nh c«ng ngh s¶n xuÍt s¶n phỈm ca c«ng ty nh­ sau : Quy tr×nh ca c«ng ngh in bao gơm : *. Quy tr×nh c«ng ngh In Offset : _ S¾p ch÷ trªn m¸y vi tÝnh :nhim v ca c«ng ®o¹n nµy lµ s¾p ch÷ ,t¹o mĨu m· ,chon kiu ch÷ ph hp cho tng lo¹i s¶n phỈm ®· ®­c nªu trong hp ®ơng .Mĩu in ®­c thit lỊp vµ in b»ng m¸y laze sau ®ê ®­c chuyn sang phßng lµm phim _ Lµm phim ( d­¬ng b¶n ) c¨n c vµo mĨu m· ®­c thit k ,tin hµnh bỉ trÝ d­¬ng b¶n hp lý nh»m tit kim giÍy in sau ®ê chuyn c¸c d­¬ng b¶n vµo phßng ph¬i b¶n . _ T¹o b¶n km ,ph¬i b¶n :t d­¬ng b¶n ,ng­íi ta t¹o ra b¶n kem ,b¶n km ®­c ®­a vµo m¸y chp ,Ðp ,ph¬i b¶n rơi chuyn sang ph©n x­ịng in . _ In trªn m¸y Offset : b¶ng km ®­¬c cµi vµo trc l« trªn m¸y vµ tin hµnh in ra s¶n phỈm . Sau khi thc hin c¸c c«ng ®o¹n trªn ,tu theo tng lo¹i s¶n phỈm mµ bỉ trÝ c¸c c«ng ®o¹n tip theo nh­ : + §ỉi vi vÐ sỉ :in xong s ®­c chuyn sang ph©n x­ịng in Typ« ® dỊp sỉ rơi chuyn sang kh©u c¾t ,xÐn ,kim tra vµ ®êng gêi + §ỉi vi c¸c lo¹i s¸ch gi¸o khoa :in xong s ®­c chuyn sang kh©u s¸ch ,®êng b×a rơi mi c¾t ,xÐn ,kim tra vµ ®êng gêi + §ỉi vi c¸c lo¹i s¶n phỈm kh¸c :in xong chuyn th¼ng sang kh©u c¾t ,xÐ
Luận văn liên quan