Hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam

Trong những năm 90, Chính phủ đã ra Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 về Thí điểm thành lập một số tổng công tytheomô hình tập đoàn kinh doanh”. Đã có 18 tổng công tyđ-ợc thành lập theo Quyết định này (Tổng công ty 91), trong đó có Tổng Công tyHóa chất Việt Nam. Tuy nhiên, các Tổng công ty 91 còn có nhiều hạn chế khithực hiện mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế, nhất là mô hình quản lý và liên kết nội bộ. Hiện nay, một số tổng công ty còn đang lúng túng trong xây dựng đề án hình thành Tập đoàn kinh tế và Thủ t-ớng Chính phủ mới chỉ phê duyệt Đề án thành lập đối với một vài tập đoàn: Tập đoàn B-u Chính Viễn thông Việt Nam trên cơ sở Tổng Công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam; Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam trên cơ sở Tổng Công ty Than và Khoáng sản Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt Nam trêncơ sở Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, v.v Các tổng công ty khác đang từng b-ớc chuẩn bị chuyển đổi sang hình thức tổ chức mới. Do đó, thực tiễn phát triển khu vực doanh nghiệp đang có nhu cầu làm rõ ph-ơng pháp luận, quan điểm, nguyên tắc, giảipháp và các vấn đề cụ thể khác khi tổchức lại tổng công ty theomô hình tập đoàn kinh tế. Nh-vậy, cả về mặt lý luận cũng nh-thực tiễn, chúng ta phảitừng b-ớc làm rõ các đặc điểm của một tập đoàn kinh tế, bản chất của tập đoàn, các yếu tố ảnh h-ởng đến tập đoàn; từ đó đề xuất định h-ớng hình thành và ph-ơng pháp hình thành các tập đoàn, các cơ chế, giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện đối với các tổng công tycó tiềm năng hoặc đang có dự kiến chuyển thành các tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực hoạt động.

pdf48 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế đa ngành, Đa lĩnh vực ở việt nam 2 Mở Đầu Trong những năm 90, Chính phủ đã ra Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 về Thí điểm thành lập một số tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh”. Đã có 18 tổng công ty đ−ợc thành lập theo Quyết định này (Tổng công ty 91), trong đó có Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam. Tuy nhiên, các Tổng công ty 91 còn có nhiều hạn chế khi thực hiện mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế, nhất là mô hình quản lý và liên kết nội bộ. Hiện nay, một số tổng công ty còn đang lúng túng trong xây dựng đề án hình thành Tập đoàn kinh tế và Thủ t−ớng Chính phủ mới chỉ phê duyệt Đề án thành lập đối với một vài tập đoàn: Tập đoàn B−u Chính Viễn thông Việt Nam trên cơ sở Tổng Công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam; Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam trên cơ sở Tổng Công ty Than và Khoáng sản Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt Nam trên cơ sở Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, v.v… Các tổng công ty khác đang từng b−ớc chuẩn bị chuyển đổi sang hình thức tổ chức mới. Do đó, thực tiễn phát triển khu vực doanh nghiệp đang có nhu cầu làm rõ ph−ơng pháp luận, quan điểm, nguyên tắc, giải pháp và các vấn đề cụ thể khác khi tổ chức lại tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế. Nh− vậy, cả về mặt lý luận cũng nh− thực tiễn, chúng ta phải từng b−ớc làm rõ các đặc điểm của một tập đoàn kinh tế, bản chất của tập đoàn, các yếu tố ảnh h−ởng đến tập đoàn; từ đó đề xuất định h−ớng hình thành và ph−ơng pháp hình thành các tập đoàn, các cơ chế, giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện đối với các tổng công ty có tiềm năng hoặc đang có dự kiến chuyển thành các tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực hoạt động. I. Những luận điểm và mô hình hình thành tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực I.1. Khái niệm và quan điểm về hình thành tập đoàn kinh tế (TĐKT) đa ngành, đa lĩnh vực Có nhiều quan niệm và tên gọi khác nhau về TĐKT tùy theo điều kiện, thời gian, trình độ phát triển và mục tiêu quản lý của mỗi quốc gia. • Trung Quốc (1995): “Tập đoàn là một conglomerates liên kết các doanh nghiệp có liên quan bởi công ty mẹ hoạt động nh− là hạt nhân của tập đoàn. Các công ty con và các công ty khác có liên quan là các đơn vị có t− cách pháp nhân theo quy định của pháp luật và đ−ợc pháp luật công 3 nhận, cùng chia sẻ quyền và trách nhiệm dân sự. Các công ty con và các công ty khác có liên quan, nếu không là các đơn vị có t− cách pháp nhân, sẽ không là thành viên độc lập của tập đoàn. Tập đoàn không có t− cách pháp nhân”. Trung Quốc (1997): Tập đoàn đáp ứng các yêu cầu sau: - Công ty mẹ có vốn đăng ký ít nhất là 50 triệu NDT; - Tổng vốn (đăng ký) của công ty mẹ và các thành viên v−ợt mức 100 triệu NDT; - Công ty mẹ có ít nhất 5 công ty con; - Toàn bộ công ty con là các đơn vị có t− cách pháp nhân. • Nhật Bản • Tập đoàn (keiretsu) ở Nhật Bản là một nhóm các doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và đ−ợc tổ chức quanh một ngân hàng để phục vụ lợi ích của các bên. Tập đoàn doanh nghiệp là một nhóm các doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập đ−ợc mối quan hệ mật thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm (Từ điển kinh tế Nhật Bản). • Hàn Quốc: Tập đoàn (chaebol) ở Hàn Quốc đ−ợc sử dụng để chỉ một liên kết gồm nhiều công ty hình thành quanh một công ty mẹ. Thông th−ờng, các công ty này nắm giữ cổ phần/vốn góp của nhau và do một gia đình điều hành. • Malaysia và Thái Lan: TĐKT đ−ợc xác định là tổ hợp kinh doanh với các mối quan hệ đầu t− liên doanh, liên kết và hợp đồng. Nòng cốt của các tập đoàn là cơ cấu công ty mẹ - công ty con tạo thành một hệ thống các liên kết chặt chẽ trong tổ chức và trong hoạt động. Các thành viên trong tập đoàn đều có t− cách pháp nhân độc lập và th−ờng hoạt động trên cùng mặt bằng pháp lý. • Một số n−ớc châu Âu (Hà Lan, Anh, Đan Mạch): TĐKT là sự liên kết giữa nhiều chủ thể kinh tế có chung lợi ích, có mối quan hệ sở hữu và khế - −ớc với nhau, cùng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế. • TĐKT là một tổ hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý gồm một công ty mẹ và nhiều công ty hay chi nhánh góp vốn cổ phần chịu sự kiểm soát của công ty mẹ (Từ điển Business của Longman). 4 • Một TĐKT và tài chính gồm một công ty mẹ và các công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn. Mỗi công ty con cũng có thể kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác (Từ điển Anh - Pháp - Việt). Không có định nghĩa thống nhất và duy nhất về TĐKT, nh−ng cần thống nhất quan niệm về tập đoàn (đã trở thành thông lệ), đó là: TĐKT là tổ hợp lớn các các DN có t− cách pháp nhân, bao gồm công ty mẹ, công ty con (DN thành viên) và các doanh nghiệp liên kết khác. Công ty mẹ là hạt nhân của tập đoàn, là đầu mối liên kết các DN thành viên, DN liên kết với nhau; nắm quyền kiểm soát, chi phối các quyết sách, chiến l−ợc phát triển và nhân sự; chi phối hoạt động của thành viên. Bản thân tập đoàn không có t− cách pháp nhân. Các DN thành viên phải có quan hệ chặt chẽ với nhau về vốn, đầu t− tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ích của doanh nghiệp tham gia liên kết. Khi xây dựng đề án tập đoàn, căn cứ vào những đặc điểm chung nhất định sau đây: - TĐKT hình thành tự nguyện hoặc bắt buộc theo qui luật cạnh tranh. - Qui mô vốn, lao động, doanh thu lớn; phạm vi hoạt động rộng. - Phải có ngành kinh doanh chính, nh−ng hầu hết hoạt động kinh doanh đa ngành, (nh−ng các ngành đa dạng phải liên quan đến ngành chính, phụ trợ ngành chính, tận dụng cơ sở vật chất, tiềm năng, lao động, để phân tán rủi ro). - Th−ờng TĐKT là đa sở hữu, một số là sở hữu gia đình (Chaebol - Hàn Quốc) hoặc một chủ (Nhà n−ớc, cá nhân) ở công ty mẹ. - Chủ yếu là liên kết bằng đầu t− tài chính, thông qua mô hình công ty mẹ - công ty con. Công ty mẹ nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối ở các công ty con để quyết định các vấn đề quan trọng. - Một số TĐKT có liên kết tài chính, nh−ng ch−a đủ mức độ công ty mẹ- công ty con; hoặc liên kết qua hợp đồng gia công, cung cấp đầu vào, sử dụng th−ơng hiệu, chuyển giao công nghệ… - Công ty mẹ của tập đoàn (công ty tập đoàn) có thể có hai chức năng cơ bản là vừa sản xuất kinh doanh, vừa đầu t− tài chính; hoặc chỉ thực hiện chức năng đầu t− tài chính. - Liên kết kinh tế hình thành tập đoàn nhằm tăng c−ờng khả năng tích tụ, tập trung, cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận trong tập đoàn. 5 I.2. Nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa của TĐKT • Tăng c−ờng sức mạnh kinh tế chung và khả năng cạnh tranh của cả tập đoàn và từng đơn vị thành viên thông qua lợi thế qui mô. • Khai thác triệt để th−ơng hiệu, hệ thống dịch vụ chung của tập đoàn (thông tin, dự báo, đấu thầu, tiếp cận các nguồn vốn…). • Chia sẻ rủi ro, khắc phục hạn chế của từng doanh nghiệp (DN) thành viên; hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau nhờ mối liên kết bền chặt thông qua đầu t−, chi phối lẫn nhau. • Lợi thế qui mô tạo điều kiện thúc đẩy R&D mà từng DN riêng lẻ không thực hiện đ−ợc. I.2.1. Quan điểm và nguyên tắc thành lập, phát triển tập đoàn Quán triệt định h−ớng chung của Đảng và Nhà n−ớc (Nghị quyết Đại hội IX, X, TW3…), nguyên tắc thành lập và phát triển TĐKT phải đảm bảo: - Phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thực hiện các cam kết cải cách kinh tế thị tr−ờng, giảm can thiệp của Nhà n−ớc, tăng quyền tự chủ, đổi mới vấn đề chủ sở hữu nhà n−ớc… - Tiến hành dần từng b−ớc, có chọn lọc và phù hợp với tiến trình đổi mới kinh tế chung của cả n−ớc. - Hình thành và phát triển TĐKT phải đi liền với tiến trình đổi mới khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc (DNNN) và phát triển các khu vực kinh tế khác. - Chủ yếu dùng các giải pháp kinh tế và thể chế trong hình thành và phát triển TĐKT trên cơ sở Tổng Công ty nhà n−ớc. Hành chính chỉ là biện pháp bổ trợ. - Ph−ơng thức hình thành: không dùng giải pháp hành chính thuần túy để ghép nối mà chủ yếu sử dụng giải pháp cơ chế, chính sách để thúc đẩy đầu t−, liên kết, góp vốn, mua cổ phần. - Phát triển tập đoàn đa sở hữu là chủ yếu. - Mở rộng và thu hút các thành phần kinh tế tham gia liên kết tập đoàn với bằng biện pháp nh−: cổ phần hóa (CPH) và đa dạng hoá sở hữu DN thành viên, thành lập mới DN thành viên d−ới hình thức công ty cổ phần (CTCP), Công ty TNHH; mua cổ phần, góp vốn vào DN khác… - Đa dạng hóa các hình thức liên kết trong tập đoàn, nh−ng trọng tâm là liên kết kinh tế và đầu t− chi phối lẫn nhau. 6 - Đa dạng hóa về ngành, nghề và lĩnh vực hoạt động của TĐKT nh−ng phải có ngành kinh doanh chính; hạn chế việc thành lập tập đoàn chỉ bao gồm các DN cùng một loại sản phẩm I.2.2. Các hình thức liên kết TĐKT - Phát triển các hình thức liên kết theo cơ chế thị tr−ờng và yêu cầu sắp xếp đổi mới tổng công ty, bao gồm: + Liên kết chặt chẽ (thông qua vốn, cổ phần, thầu, khoán…, DN nòng cốt nắm quyền quyết định các vấn đề quan trọng của DN khác); liên kết nửa chặt chẽ (DN nòng cốt tham gi ởng lợi về sản xuất kinh doanh - SXKD); và liên kết lỏng (liê góp vốn). + Theo phạm vi liên kết, c liên kết quá trình sản xuất (phâ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm); - Trên cơ sở đó, tập trung công ty con. Công ty mẹ và cá chỉ đạo, chi phối của công ty m định tại điều lệ của công ty con I.3. Mô hình và tổ chức của T • Không áp đặt một mô hì • Mô hình cụ thể do các t vào đặc thù của mình. • Kiến nghị một số mô hìn I.3.1. Mô hình TĐKT theo cấu Mô hình có sơ đồ cấu trúc Các DN khối SXKD Các DN bán hà Hình 1. Mô hình TĐKT theoa góp vốn để h− n kết bằng hợp đồng kinh tế, không có đầu t− ó liên kết ngành (cùng ngành nghề, sản phẩm); n công, hợp tác, hình thành dây chuyền KD từ và liên kết hỗn hợp. vào liên kết chính yếu là liên kết công ty mẹ - c công ty con là các pháp nhân độc lập. Quyền ẹ chủ yếu thông qua vốn đầu t− và đ−ợc quy phù hợp với quy định pháp luật t−ơng ứng. ĐKT đa ngành, đa lĩnh vực nh mẫu duy nhất khi xây dựng TĐKT. ổng công ty và DN quyết định, lựa chọn căn cứ h sau đây để tham khảo: trúc nhất nguyên và tập trung quyền lực nh− sau (hình 1): UB điều hành khối ng v.v Các DN khối tài chính cấu trúc nhất nguyên và tập trung quyền lực 7 Mô hình này có các đặc điểm: - Tính chất nhất nguyên và tập trung quyền lực. Cơ quan quản lý tập trung của tập đoàn quyết định các vấn đề quan trọng của tất cả các DN thành viên. - Phù hợp với các tập đoàn có qui mô không lớn hoặc các tập đoàn có SXKD t−ơng đối đồng nhất (nếu có kinh doanh đa ngành thì cũng chỉ sự kéo dài cơ học trên cơ sở ngành kinh doanh chính). - Đảm bảo đ−ợc sự quản lý, điều hành tập trung thống nhất theo mục tiêu chung của tập đoàn. - Giảm tính tự chủ, năng động, sáng tạo và động lực của các DN thành viên. Hiện nay còn rất ít loại TĐKT tổ chức theo mô hình này. I.3.2. Cơ cấu tổ chức TĐKT theo cấu trúc dạng Holding (công ty mẹ - công ty con) Mô hình có sơ đồ cấu trúc nh− sau (hình 2): Công ty nắm vốn Công ty con A Công ty con B Công ty con C Sản xuất KD Bán hàng Tài chính Kỹ thuật Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập đoàn kinh tế theo cấu trúc dạng Holding (công ty mẹ - công ty con) Mô hình có các đặc điểm: - Phổ biến nhất là mô hình Công ty mẹ - Công ty con. 8 - Có 2 loại: loại công ty mẹ vừa nắm vốn vừa trực tiếp SXKD và loại công ty mẹ chỉ nắm vốn thuần túy (một số quốc gia không cho phép tồn tại vì nghi ngại trở thành quyền lực kinh tế). - Tách bạch giữa quyết định chiến l−ợc và quyết định kinh doanh; giữa sở hữu và quản lý. - Thuận lợi trong tham gia lĩnh vực kinh doanh mới. - Tăng tính tự chủ, năng động, sáng tạo và động lực của DN thành viên (công ty con). - Nh−ợc điểm: không phù hợp với lĩnh vực đòi hỏi quản lý tập trung hay phân bổ nguồn lực thống nhất. I.3.3. Mô hình cơ cấu tổ chức TĐKT theo dạng hỗn hợp Mô hình có sơ đồ cấu trúc nh− sau (hình 3): Cơ quan đầu n∙o Phòng A Phòng B Phòng C Sản xuất KD Bán hàng Tài chính Kỹ thuật Hình 3. Cơ cấu tổ chức TĐKT theo dạng hỗn hợp. Mô hình có các đặc điểm: - Kết hợp mô hình theo cấu trúc Holding với mô hình tập trung (vừa tập trung vừa phân quyền). - Tính tập trung: cơ quan quản lý tập đoàn (đặt tại công ty mẹ) quyết định các vấn đề chiến l−ợc của tập đoàn, kể cả công tác cán bộ; quyết định các chính sách chung, phân bổ các nguồn lực và điều hành các giao dịch bên trong 9 tập đoàn; các DN thành viên chịu sự giám sát trực tiếp của các phòng ban chức năng. - Tính phân quyền: các DN thành viên đ−ợc ủy quyền rộng rãi khi thực hiện các quyết định đầu t−, kinh doanh và có quyền tự chủ về tài chính t−ơng tự công ty con trong mô hình dạng Holding. I.3.4. Các mô hình tập đoàn theo cơ chế quản lý vốn (cấu trúc sở hữu vốn) Thể loại này có các mô hình sau: Mô hình 1: Cấu trúc sở hữu đơn giản: Công ty mẹ đầu t− vốn ở công ty con (cấp 2). Công ty con đầu t− vốn ở công ty cháu (cấp 3)… (hình 4). Công ty con Công ty con Công ty con Công ty con Công ty mẹ Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Hình 4. Sơ đồ cấu trúc sở hữu đơn giản Mô hình 2: Các công ty đồng cấp có đầu t− vốn, kiểm soát lẫn nhau để tăng c−ờng mối liên giữa các DN thành viên (Sam Sung, Hyundai, LG, Mitsubishi, Sumitomo, Gneral Motors…) (hình 5). 10 Công ty cấp 2 ôn p 2 Công p 2 C cấp 2 Công ty mẹ Công ty cấp 3 Công ty cấp 3 Công ty cấp 3 Công ty cấp 3 Công ty cấp 3 Công ty cấp 3 Hình 5. Sơ đồ đầu t− và kiểm soát lẫn nhau giữa các công ty đồng cấp trong tập đoàn Mô hình 3: Công ty mẹ vừa trực tiếp đầu t− ở các công ty cấp 2, vừa ở các công ty cấp 3…nhằm kiểm soát một lĩnh vực đặc biệt nào đó hoặc đáp ứng yêu cầu về vốn đầu t− (hình 6). Công ty mẹ Công ty cấp 2 Côn ấp 2 ông ty cấp 2 ty Công ty cấp 3 Công ty cấp 3 Hình 6. Sơ đồ công tg ty c Công ty cấp 3 y mẹ đầuC Công ty cấp 3 t− vốn trực tiếp vào c 11 Công Công ty cấp 3 ông ty ch cấp 2 Công ty cấp 3 i nhánh C g ty cấ ty cấ ông ty cấp 3 Mô hình 4: Công ty mẹ là công ty con của DN khác (“tập đoàn trong tập đoàn”) (hình 7). Công ty mẹ 2 Công ty cấp 2 Công ty cấp 3 Công ty mẹ 1 C Công ty Mô hình 5: hữu; là sản phẩm tr−ờng chứng kho DN bên ngoài (hì Công ty cấp 2 Công ty cấp 3 HìnhCôn cấ ông ty cấp 3 Hình 7. M Hỗn hợp của sự án) nhằm nh 8). Công ty Công ty cấp 3 8. Sơ đồg ty p 2 Công cấp Côn cấp Công ty cấp 3 ô hình "tập đoàn tro tất cả các hình thức phát triển cao trên th tăng c−ờng liên kết cấp 2 Công ty cấp Công ty cấp 3 Công ty mẹ cấu trúc hỗn hợp củ 12 ty 2 g ty 3 ng tập đo trên; ph ị tr−ờng , bảo vệ 2 Cô Công ty cấp 3 a tập đoàCôn cấp Công ty cấp 3 àn" ức tạp về tài chính tr−ớc sự t ng ty cấp Công ty cấp 3 n kinh tếg ty 2 Công ty cấp 3 cấu trúc sở (nhất là thị hôn tính của 2 Công ty cấp 3 I.3.5. Các mô hình tập đoàn theo dạng liên kết a. Tập đoàn theo mô hình liên kết ngang là chủ yếu: - Liên kết giữa các DN cùng ngành. - Chủ yếu dùng để hình thành liên kết chống lại sự thôn tính và cạnh tranh của DN hoặc hàng hoá bên ngoài. - Công ty mẹ thực hiện chức năng quản lý, điều phối và định h−ớng chung cho cả tập đoàn; đồng thời trực tiếp kinh doanh những dịch vụ, khâu liên kết chính của tập đoàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty con hoạt động (XNK nguyên liệu, sản phẩm chính; nghiên cứu KHCN; nắm giữ và cung cấp những trang thiết bị, dịch vụ quan trọng; hoạt động KD tài chính (nếu đủ điều kiện). - Các công ty con có thể đ−ợc tổ chức phân công chuyên môn hoá và phối hợp hợp tác để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh theo đặc thù công nghệ của ngành. b. Tập đoàn theo mô hình liên kết dọc là chủ yếu: - Liên kết giữa các DN khác nhau nh−ng có liên quan chặt chẽ về công nghệ, tạo thành một liên hợp SX - KD - th−ơng mại hoàn chỉnh. - Công ty mẹ là công ty có tiềm lực kinh tế mạnh nhất, nắm giữ các bộ phận then chốt nhất trong dây chuyền công nghệ, đồng thời thực hiện chức năng quản lý, điều phối và định h−ớng chung cho cả tập đoàn. c. Tập đoàn liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực: - Liên kết các DN trong nhiều ngành, nghề và lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ về tài chính. - Công ty mẹ không nhất thiết trực tiếp SXKD mà chủ yếu làm nhiệm vụ đầu t−, KD vốn; điều tiết, phối hợp KD bằng chiến l−ợc, kế hoạch phát triển KD thống nhất… - Đòi hỏi cần có những tiền đề về thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng chứng khoán. Tuy rằng v−ợt quá khả năng hiện tại của một số tổng công ty song đây là loại tập đoàn cần h−ớng tới. I.4. Định h−ớng xây dựng đề án TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực I.4.1. Xác định cơ cấu tập đoàn: - Không áp dụng một cơ cấu đồng nhất, nh−ng cơ cấu công ty mẹ - công ty con phải là cơ cấu chủ đạo, trong đó công ty mẹ có vốn đầu t− đa dạng ở các dạng hình công ty con. 13 - Công ty mẹ là DNNN (Nhà n−ớc giữ 100% vốn hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối), trực tiếp hoặc không trực tiếp SXKD hoặc chỉ đầu t− tài chính. - Chuyển đổi sở hữu và hình thức pháp lý của các công ty thành viên tổng công ty để hình thành công ty con, trong đó công ty mẹ giữ cổ phần, vốn góp chi phối hoặc toàn bộ vốn điều lệ. - Riêng đối với công ty thành viên hạch toán độc lập: tiến tới chuyển đổi toàn bộ sang các dạng hình công ty TNHH, CTCP. Trong khi ch−a chuyển đổi, phải coi công ty mẹ là chủ sở hữu vốn nhà n−ớc tại các đơn vị này. I.4.2. Quản lý của tập đoàn - Tập đoàn không có bộ máy quản lý riêng mà sử dụng bộ máy quản lý của công ty mẹ để quản lý, phối hợp hoạt động trong toàn tập đoàn. - Tùy từng tr−ờng hợp cụ thể, có thể coi công ty mẹ là đại diện cho tập đoàn; bộ máy quản lý của công ty mẹ là bộ máy quản lý và lãnh đạo của tập đoàn. - Các hình thức quản lý khác: + Lãnh đạo công ty mẹ kiêm nhiệm lãnh đạo công ty thành viên tập đoàn. + Chiến l−ợc chung của Công ty mẹ. + Công ty mẹ phê duyệt và đ−a vào điều lệ công ty con các định h−ớng của công ty mẹ. + Hình thành tổ chức tham vấn của tập đoàn bằng việc tổ chức hội nghị, cuộc họp giữa đại diện của các Công ty thành viên tập đoàn về những vấn đề chung của tập đoàn, v.v… I.4.3. Quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty con - Công ty mẹ chi phối công ty con theo tỷ lệ vốn của công ty mẹ. - Hình thức chi phối: qua đại diện của công ty mẹ ở đại hội cổ đông, hội đồng quản trị (HĐQT), hội đồng thành viên. - Nội dung chi phối: ph−ơng h−ớng SXKD, đầu t− phân công, chuyên môn hoá, hợp tác hoá, phân chia thị tr−ờng, hỗ trợ th−ơng hiệu, thông tin thị tr−ờng, ứng dụng nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo, xuất nhập khẩu… theo định h−ớng chung của cả tập đoàn. - Các quan hệ cụ thể: theo qui định pháp luật t−ơng ứng với từng loại hình công ty con (Luật DN, Luật DNNN, Luật Đầu t− n−ớc ngoài…). 14 I.4.4. Quan hệ giữa các công ty con: chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế, không bằng mệnh lệnh hành chính của công ty mẹ. I.5. Các giải pháp phát triển TĐKT I.5.1. Giải pháp tổ chức: Tổ chức lại các tổng công ty đủ điều kiện để hình thành công ty mẹ trên cơ sở các bộ phận chủ lực của tổng công ty hiện có. Tổ chức lại các đơn vị thành viên khác theo h−ớng: - Chuyên môn hóa, hợp tác hóa; đẩy mạnh cổ phần hóa, đa dạng hoá sở hữu, chuyển thành công ty TNHH một thành viên. Đối với các công ty thành viên hạch toán độc lập ch−a thể chuyển đổi ngay, cần kiện toàn tổ chức, tăng c−ờng năng lực kinh tế, tiếp tục hoạt động theo Luật DNNN mới. - Đơn vị sự nghiệp, hạch toán phụ thuộc: tiếp tục là bộ phận công ty mẹ hoặc chuyển thành công ty con có toàn bộ vốn điều lệ của công ty mẹ… - Các doanh nghiệp thành viên có cổ phần, vốn góp của công ty mẹ: tiếp tục hoạt động theo hình thức đã đăng ký. Tăng c−ờng việc quản lý
Luận văn liên quan