Hoạch định chiến lược phát triển cho công ty TNHH thương mại và sản xuất hồng thủy đến năm 2015

Hoạch định chiến lược là một việc rất cần thiết đối với mỗi tổ chức, nó là cơ sở để tổ chức đề ra các chiến lược hoạt động và các mục tiêu cần hướng đến, giúp tổ chức có định hướng phát triển đúng. Tuy nhiên, trên thực tế việc lập kế hoạch chiến lược không phổ biến tại các doanh nghiệp, bởi các nhà quản lý thường nghĩ mỡnh cú khả năng bao quát toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp và tỡnh hỡnh thị trường biến đổi nhanh chóng nên việc sử dụng chiến lược không mang lại lợi ích gỡ. Chớnh điều này đó dẫn đến sự thất bại và phá sản của không ít doanh nghiệp hoạt động trên thị trường. Công ty TNHH Thương mại & Sản xuất là một công ty mới đi vào hoạt động, bởi vậy việc đề ra các chiến lược và lên kế hoạch tổ chức thực hiện chiến lược là rất cần thiết để công ty có thể đứng vững trên thị trường và có kế hoạch chống lại những nguy cơ, thách thức mà thị trường đem lại. Với ý nghĩa muốn nghiờn cứu rừ về hoạch định chiến lược, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty Hồng Thủy, vận dụng một số mụ hỡnh phõn tớch, đánh giá để lựa chọn chiến lược phát triển cho cụng ty, đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để công ty thực hiện tốt chiến lược, em đó lựa chọn đề tài: “ Hoạch định chiến lược phát triển cho công ty TNHH Thương mại & Sản xuất Hồng Thủy đến năm 2015”. Bài viết của em tập trung nghiờn cứu việc vận dụng một số mụ hỡnh phõn tớch để đề xuất chiến lược cho cửa hàng. Các nội dung được thể hiện trong nội dung 3 chương với kết cấu như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp Chương II: Nghiờn cứu và dự bỏo mụi trường của công ty Hồng Thủy đến năm 2015 Chương III: Đề xuất chiến lược phát triển cho công ty Hồng Thủy đến năm 2015

doc52 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2800 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho công ty TNHH thương mại và sản xuất hồng thủy đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụng ty Hồng Thủy Cụng ty TNHH Thương mại & sản xuất Hồng Thủy TNCL Tầm nhỡn chiến lược NC & PT Nghiờn cứu và phỏt triển DNNN Doanh nghiệp nhà nước LỜI NểI ĐẦU Hoạch định chiến lược là một việc rất cần thiết đối với mỗi tổ chức, nú là cơ sở để tổ chức đề ra cỏc chiến lược hoạt động và cỏc mục tiờu cần hướng đến, giỳp tổ chức cú định hướng phỏt triển đỳng. Tuy nhiờn, trờn thực tế việc lập kế hoạch chiến lược khụng phổ biến tại cỏc doanh nghiệp, bởi cỏc nhà quản lý thường nghĩ mỡnh cú khả năng bao quỏt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp và tỡnh hỡnh thị trường biến đổi nhanh chúng nờn việc sử dụng chiến lược khụng mang lại lợi ớch gỡ. Chớnh điều này đó dẫn đến sự thất bại và phỏ sản của khụng ớt doanh nghiệp hoạt động trờn thị trường. Cụng ty TNHH Thương mại & Sản xuất là một cụng ty mới đi vào hoạt động, bởi vậy việc đề ra cỏc chiến lược và lờn kế hoạch tổ chức thực hiện chiến lược là rất cần thiết để cụng ty cú thể đứng vững trờn thị trường và cú kế hoạch chống lại những nguy cơ, thỏch thức mà thị trường đem lại. Với ý nghĩa muốn nghiờn cứu rừ về hoạch định chiến lược, nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty Hồng Thủy, vận dụng một số mụ hỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ để lựa chọn chiến lược phỏt triển cho cụng ty, đề xuất một số giải phỏp hỗ trợ để cụng ty thực hiện tốt chiến lược, em đó lựa chọn đề tài: “ Hoạch định chiến lược phỏt triển cho cụng ty TNHH Thương mại & Sản xuất Hồng Thủy đến năm 2015”. Bài viết của em tập trung nghiờn cứu việc vận dụng một số mụ hỡnh phõn tớch để đề xuất chiến lược cho cửa hàng. Cỏc nội dung được thể hiện trong nội dung 3 chương với kết cấu như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp Chương II: Nghiờn cứu và dự bỏo mụi trường của cụng ty Hồng Thủy đến năm 2015 Chương III: Đề xuất chiến lược phỏt triển cho cụng ty Hồng Thủy đến năm 2015 CHƯƠNG I CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP 1 Tổng quan về chiến lược của doanh nghiệp 1.1 Khỏi niệm về chiến lược Chiến lược là tập hợp những quyết định và cỏc giải phỏp hành động, cỏc chớnh sỏch hướng tới những mục tiờu để cỏc nguồn lực và khả năng của tổ chức đỏp ứng được những thỏch thức từ mụi trường bờn ngoài. Chiến lược đưa ra cú liờn quan tới mục tiờu và đề ra được cỏch thực hiện những mục tiờu đú. Cỏc hành động và quyết định của chiến lược liờn quan chặt chẽ với nhau và được phối hợp bởi những mục tiờu của tổ chức. Như vậy, một bản chiến lược được đưa ra thường thể hiện cỏc nội dung sau: Xỏc định cỏc mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp. Xỏc định cỏc phương thức thực hiện mục tiờu. Xỏc định cỏc nguồn lực để thực hiện mục tiờu mà doanh nghiệp đề ra. 1.2 Cỏc cấp độ chiến lược của doanh nghiệp Chiến lược cú thể được phõn chia theo ba cấp độ cơ bản: cấp doanh nghiệp, cấp ngành, cấp chức năng. Cấp độ chiến lược của doanh nghiệp được thể hiện trong hỡnh sau: Sứ mệnh và tầm nhỡn chiến lược Chiến lược cấp tổ chức Chiến lược ngành ( chiến lược kinh doanh) Chiến lược tài chớnh Chiến lược marketing Chiến lược sản xuất Chiến lược NC& PT Chiến lược nguồn nhõn lực Hỡnh 1.1: Sơ đồ cỏc cấp chiến lược trong tổ chức - Chiến lược cấp doanh nghiệp: Là chiến lược do bộ phận quản lý cao nhất đề ra, nú liờn quan đến cỏc hoạt động kinh doanh, ở đú cỏc đơn vị kinh doanh phải cạnh tranh, đồng thời cú sự phỏt triển và phối kết hợp giữa cỏc ngành với nhau Chiến lược cấp doanh nghiệp cú cỏc đặc điểm sau: + Định hướng mục tiờu chung và nhiệm vụ của doanh nghiệp:Bao gồm việc xỏc định cỏc mục tiờu, cỏc dạng hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ tiến hành và cỏc thức quản lý và phối kết hợp cỏc hoạt động. + Định hướng cạnh tranh:Đú là việc xỏc định thị trường hoặc đoạn thị trường mà doanh nghiệp sẽ cạnh tranh. + Quản lý cỏc hoạt động kinh doanh độc lập và mối quan hệ giữa chỳng: Chiến lược tổng thể nhằm vào phỏt triển và khai thỏc tớnh cộng hưởng giữa cỏc hoạt động thụng qua việc phõn chia và phối kết hợp giữa cỏc hoạt động riờng rẽ. + Thực hành quản trị: Chiến lược cấp doanh nghiệp cho phộp xỏc định cỏch thức quản lý cỏc đơn vị kinh doanh hoặc cỏc nhúm hoạt động.Doanh nghiệp cú thể thực hiện cụng tỏc quản lý thụng qua việc can thiệp trực tiếp ( đối với phương thức quản lý tập quyền hoặc tạo sự tự chủ quản lý cho cỏc hoạt động kinh doanh( đối với phương thức quản lý phõn quyền) trờn cơ sở sự tin tưởng. - Chiến lược cấp ngành: Là chiến lược đề ra mục tiờu và hoạt động trong một ngành hoặc một lĩnh vực của doanh nghiệp, lĩnh vực này của doanh nghiệp cú vị trớ thế nào trong mục tiờu hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh liờn quan đến: + Việc định vị hoạt động kinh doanh để cạnh tranh. + Dự đoỏn những thay đổi của nhu cầu, những tiến bộ khoa học cụng nghệ và điều chỉnh chiến lược để thớch nghi và đỏp ứng những thay đổi này. + Tỏc động và thay đổi tớnh chất của cạnh tranh thụng qua cỏc hoạt động chiến lược để thớch nghi và đỏp ứng những thay đổi này. + Nếu doanh nghiệp là đơn ngành thỡ chiến lược cấp ngành cú thể coi là chiến lược cấp doanh nghiệp. - Chiến lược cấp chức năng: +Là chiến lược hướng vào việc nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc bộ phận chức năng như nhõn sự, tài chớnh, marketing, sản xuất,…Chiến lược cấp chức năng là sự chi tiết húa cho chiến lược cấp ngành và liờn quan tới việc quản lý cỏc hoạt động chức năng và mỗi bộ phận chức năng đều cú chiến lược để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh và để tổ chức đạt được mục tiờu chung. + Chiến lược chức năng của tổ chức phụ thuộc vào chiến lược cấp cao hơn.Đồng thời nú đúng vai trũ như yếu tố đầu vào cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược tổng thể của doanh nghiệp. Một khi chiến lược ở cấp cao hơn được thiết lập, cỏc bộ phận chức năng sẽ triển khai đường lối hoàn thành cỏc kế hoạch hành động cụ thể và thực hiện đảm bảo sự thành cụng của chiến lược tổng thể. 1.3 Vai trũ của chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, chiến lược cú vai trũ khỏ quan trọng, nú quyết định sự thành cụng hay thất bại của doanh nghiệp: - Chiến lược phỏc thảo con đường đi đến tương lai, giỳp cỏc tổ chức thấy rừ mục đớch và hướng đi của mỡnh, giỳp cho cỏc nhà quản lý cú cỏi nhỡn tổng quỏt về những mục tiờu và kết quả mong muốn để đảm bảo và sử dụng tốt cỏc nguồn lực. Đồng thời đú sẽ là một bản đồ hướng dẫn và khuyến khớch mọi người cựng làm việc, qua đú huy động tinh thần làm việc của cỏc nhõn viờn sẽ cao hơn, dễ đạt thành cụng hơn. - Chiến lược sẽ buộc cỏc nhà quản lý phải tiến hành phõn tớch tỡnh hỡnh thị trường và tư duy linh hoạt. Từ đú cú thể giỳp cho doanh nghiệp nhận thấy được khả năng hành động của mỡnh và khuyến khớch họ chủ động hơn trong cạnh tranh. - Việc hoạch định chiến lược thụng qua việc phõn tớch cỏc điểm mạnh, yếu, cỏc cơ hội, thỏch thức đối với doanh nghiệp giỳp doanh nghiệp cú thể thấy được thực lực của mỡnh, thấy được những mối đe dọa và cỏc cơ hội đối với mỡnh, giỳp doanh nghiệp trỏnh được những nguy hiểm với sự phỏt triểm của mỡnh. 2 Hoạch định chiến lược của doanh nghiệp 2.1 Khỏi niệm hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là quỏ trỡnh sử dụng cỏc phương phỏp, cụng cụ và kỹ thuật thớch hợp nhằm xỏc định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược xỏc định. Bản chất của hoạch định chiến lược được hiểu là quỏ trỡnh xỏc định cỏc mục tiờu của doanh nghiệp và cỏc phương phỏp, cỏc nguồn lực được sử dụng để thực hiện cỏc mục tiờu đú. Hoạch định chiến lược là một quỏ trỡnh nghiờn cứu cú tớnh hệ thống và đũi hỏi sự tham gia nỗ lực của người quản lý và của tất cả cỏc nhõn viờn trong doanh nghiệp. 2.2 í nghĩa của việc hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là cụng việc cần thiết đối với mỗi tổ chức, nú mang một ý nghĩa quan trọng trong việc tiến hành cỏc hoạt động của tổ chức: - Nú thể hiện tư duy cú hệ thống để tiờn liệu cỏc tỡnh huống quản lý của nhà quản lý. - Việc hoạch định sẽp tạo cơ hội cho việc phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn. - Giỳp nhà quản lý và nhõn viờn trong tổ chức tập trung vào cỏc mục tiờu và chớnh sỏch mà tổ chức hướng tới, nắm vững cỏc nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phối hợp với cỏc quản lý viờn khỏc. - Giỳp tổ chức sẵn sàng ứng phú và đối phú với những thay đổi của mụi trường bờn ngoài. - Phỏt triển hữu hiệu cỏc tiờu chuẩn kiểm tra. 2.3 Quy trỡnh hoạch định chiến lược 2.3.1 Nghiờn cứu và dự bỏo mụi trường Nghiờn cứu và dự bỏo mụi trường là một trong những nhiệm vụ ban đầu rất cần thiết trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược. Để thấy được những điểm manh, điểm yếu, những cơ hội, thỏch thức của doanh nghiệp mỡnh, chỳng ta cần phải nghiờn cứu sự tỏc động từ bờn ngoài đối với mỡnh và bản thõn mỡnh với mỡnh để cú thể đưa ra những phương ỏn đối phú. Cụng tỏc nghiờn cứu và dự bỏo mụi trường tập trung vào hai vấn đề chớnh: phõn tớch mụi trường bờn ngoài và phõn tớch mụi trường bờn trong tổ chức. a. Phõn tớch mụi trường bờn ngoài. Là tập hợp tất cả cỏc yếu tố bờn ngoài tổ chức cú liờn quan đến hoạt động của tổ chức, bao gồm cỏc yếu tố trực tiếp và giỏn tiếp. Yếu tố hoạt động trực tiếp là yếu tố gõy ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những hoạt động chớnh của tổ chức. Yếu tố hoạt động giỏn tiếp là yếu tố khụng tỏc động trực tiếp đến quyết định của những nhà quản lý nhưng cú ảnh hưởng đến sự hoạt động của tổ chức. Mụi trường bờn ngoài là loại mụi trường ngoài tầm kiểm soỏt của tổ chức, nhà quản lý hầu như khụng thể thay đổi những yếu tố này mà chỉ cú thể tỡm cỏch thớch nghi và đỏp ứng những đũi hỏi của nú . Cỏc yếu tố mụi trường bờn ngoài của tổ chức được chia làm hai nhúm: - Mụi trường vĩ mụ. - Mụi trường vi mụ * Phõn tớch mụi trường vĩ mụ: Sử dụng mụ hỡnh PEST để nghiờn cứu mụi trường vĩ mụ. Mụ hỡnh PEST được thể hiện thụng qua cỏc yếu tố: Political( Thể chế - luật phỏp): Đõy là yếu tố cú tầm ảnh hưởng tới tất cả cỏc ngành kinh doanh trờn một lónh thổ, cỏc yếu tố thể chế, luật phỏp cú thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phỏt triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trờn một đơn vị hành chớnh, cỏc doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuõn theo cỏc yếu tố thể chế luật phỏp tại khu vực đú. + Sự bỡnh ổn: Chỳng ta sẽ xem xột sự bỡnh ổn trong cỏc yếu tố xung đột chớnh trị, ngoại giao của thể chế luật phỏp. Thể chế nào cú sự bỡnh ổn cao sẽ cú thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại cỏc thể chế khụng ổn định, xảy ra xung đột sẽ tỏc động xấu tới hoạt động kinh doanh trờn lónh thổ của nú. + Chớnh sỏch thuế: Chớnh sỏch thuế xuất khẩu, nhập khẩu, cỏc thuế tiờu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. + Cỏc đạo luật liờn quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chống độc quyền, chống bỏn phỏ giỏ ... + Chớnh sỏch: Cỏc chớnh sỏch của nhà nước sẽ cú ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nú cú thể tạo ra lợi nhuận hoặc thỏch thức với doanh nghiệp. Như cỏc chớnh sỏch thương mại, chớnh sỏch phỏt triển ngành, phỏt triển kinh tế, thuế, cỏc chớnh sỏch điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiờu dựng... Economics( Kinh tế): Cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý đến cỏc yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chớnh phủ tới nền kinh tế. Thụng thường cỏc doanh nghiệp sẽ dựa trờn yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào cỏc ngành, cỏc khu vực. + Tỡnh trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng cú chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ cú những quyết định phự hợp cho riờng mỡnh. + Cỏc yếu tố tỏc động đến nền kinh tế: Lói suất, lạm phỏt, + Cỏc chớnh sỏch kinh tế của chớnh phủ: Luật tiền lương cơ bản, cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế của chớnh phủ, cỏc chớnh sỏch ưu đói cho cỏc ngành: Giảm thuế, trợ cấp.... +Triển vọng kinh tế trong tương lai:Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng  GDP, tỉ suất GDP trờn vốn đầu tư... Sociocultrural (Văn húa- Xó Hội) : Mỗi quốc gia, vựng lónh thổ đều cú những giỏ trị văn húa và cỏc yếu tố xó hội đặc trưng, và những yếu tố này là  đặc điểm của người tiờu dựng tại cỏc khu vực đú.Những giỏ trị văn húa là những giỏ trị làm lờn một xó hội, cú thể vun đắp cho xó hội đú tồn tại và phỏt triển. Chớnh vỡ thế cỏc yếu tố văn húa thụng thường được bảo vệ hết sức quy mụ và chặt chẽ, đặc biệt là cỏc văn húa tinh thần. Technological (Cụng nghệ): Kĩ thuật – cụng nghệ là yếu tố năng động, cú ảnh hưởng đến năng suất cụng việc, cỏc quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn và cơ cấu của tổ chức đặc biệt là cỏc tổ chức kinh doanh. Sự ra đời của cụng nghệ cú thể làm cho sản phẩm rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, cú nhiều tớnh năng cụng dụng hơn nhờ đú làm tăng ưu thế cạnh tranh của sản phẩm mới và cũng làm cho sản phẩm truyền thống bị đe dọa. Ngày nay, mụ hỡnh PEST cũn được mở rộng ra PEST+1, PEST+2 với cỏc yếu tố khỏc : yếu tố tự nhiờn, yếu tố toàn cầu húa,... *Phõn tớch mụi trường vi mụ : Sử dụng mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter. Mụ hỡnh này được thể hiện như sau : Khả năng thương lượng của nhà cung cấp Doanh nghiệp Mối đe dọa từ cỏc đối thủ tiềm ẩn Khả năng thương lượng của khỏch hàng Cạnh tranh giữa cỏc đối thủ trong ngành Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế. Hỡnh 1.2 : Mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh của Michale Porter Nguồn: www.saga.com: Chiến lược thõm nhập thị trường - Nguyễn Trớ Đạt - Khỏch hàng: Khỏch hàng là một ỏp lực cạnh tranh cú thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khỏch hàng được phõn làm 2 nhúm: +Khỏch hàng lẻ +Nhà phõn phối Cả hai nhúm đều gõy ỏp lực với doanh nghiệp về giỏ cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kốm và chớnh họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thụng qua quyết định mua hàng. Tương tự như ỏp lực từ phớa nhà cung cấp ta xem xột cỏc tỏc động đến ỏp lực cạnh tranh từ khỏch hàng đối với ngành + Quy mụ +Tầm quan trọng +Chi phớ chuyển đổi khỏch hàng +Thụng tin khỏch hàng Đặc biệt khi phõn tớch nhà phõn phối ta phải chỳ ý tầm quan trọng của họ, họ cú thể trực tiếp đi sõu vào uy hiếp ngay trong nội bộ của doanh nghiệp. - Nhà cung cấp: Lực lượng thứ hai trong cỏc lực lượng cạnh tranh là khả năng mặc cả thương lượng với nhà cung ứng. Lực lượng này được coi là một ỏp lực đe dọa cạnh tranh của họ, cú khả năng tăng giỏ bỏn đầu vào hoặc chất lượng của cỏc sản phẩm mà họ cung cấp.Cũng như khỏch hàng, cỏc nhà cung cấp lớn cũng cú chiến lược liờn kết dọc tạo sức ộp với khỏch hàng của mỡnh. Nhà cung cấp cú thể là cỏc đối tượng: Người bỏn vật tư, thiết bị, cộng đồng tài chớnh, nguồn lao động,..Cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu thụng tin về nhà cung cấp, số lượng và quy mụ nhà cung cấp, khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp,… - Cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành: Cỏc doanh nghiệp cần phõn tớch từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được cỏc biện phỏp phản ứng và hành động mà họ cú thể tham gia. Nội dung chủ yếu cần phõn tớch đối thủ cạnh tranh bao gồm cỏc khớa cạnh: + Mục tiờu tham gia: Đú là cỏc mục tiờu về tài chớnh, về cơ cấu tổ chức , thỏi độ đối với cỏc rủi ro, về hướng đi trong tương lai… của đối thủ. + Nhận định của đối thủ cạnh tranh về chớnh họ, về doanh nghiệp và cỏc tổ chức khỏc trong ngành. + Chiến lược hiện nay của đối thủ, họ tham gia cạnh tranh như thế nào? + Tiềm năng: xem xột ưu, nhược điểm của đối thủ trong cỏc lĩnh vực hoạt động như :sản xuất, marketing, tiềm lực tài chớnh, tổ chức,… - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là cỏc doanh nghiệp hiện chưa cú mặt trờn trong ngành nhưng cú thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ớt, ỏp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau + Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khỏch hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành. +Những rào cản gia nhập ngành : là những  yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khú khăn và tốn kộm hơn . - Sản phẩm dịch vụ thay thế: Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ cú thể thỏa món nhu cầu tương đương với cỏc sản phẩm dịch vụ trong ngành. Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đỏp ứng nhu cầu so với cỏc sản phẩm trong ngành, thờm vào nữa là cỏc nhõn tố về giỏ, chất lượng , cỏc yếu tố khỏc của mụi trường như văn húa, chớnh trị, cụng nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế. b.Phõn tớch mụi trường bờn trong Mụi trường bờn trong tổ chức là tập hợp tất cả cỏc yếu tố bờn trong tổ chức cú ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. Cỏc yếu tố này tạo nờn điều kiện hoạt động của tổ chức và liờn quan đến vị thế và khả năng cạnh tranh của tổ chức. Mụi trường bờn trong thuộc loại mụi trường cú thể kiểm soỏt, nhà quản lý cú thể chủ động tạo ra những thay đổi theo hướng cú lợi cho việc thực hiện mục tiờu của tổ chức. Để phõn tớch mụi trường bờn trong tổ chức, cỏc nhà nghiờn cứu thường sử dụng mụ hỡnh phõn tớch chức năng hoạt động bờn trong tổ chức. Cỏc chức năng đú được thể hiện như sau : - Chức năng Marketing: Bao gồm cỏc chiến lược định giỏ, xỳc tiến bỏn hàng, quảng cỏo, kế hoạch về sản phẩm và phõn phối,…, giỳp cho cụng ty chiếm giữ được vị trớ trờn thị trường so với cỏc đối thủ cạnh tranh. Tớnh hiệu quả của chiến lược marketing được đỏnh giỏ qua mối quan hệ giữa tỉ lệ rời bỏ của khỏch hàng và chi phớ cho một đơn vị sản phẩm. Cỏc yếu tố trong chiến lược Marketing thụng thường dựng cho mọi tổ chức như: mức tăng trưởng của thị trường, kờnh phõn phối, cường độ cạnh tranh, lực lượng bỏn hàng,… - Chức năng tài chớnh: Vị trớ tài chớnh của doanh nghiệp cú thể tạo lập điểm mạnh hay điểm yếu. Thực vậy, tỡnh hỡnh tài chớnh cụ thể ảnh hưởng đến sự thành bại của doanh nghiệptrong việc xõy dựng khả năng cạnh tranh ở cỏc lĩnh vực yờu cầu những khoản đầu tư lớn. Những vấn đề cần chỳ ý khi hoạch định chiến lược tài chớnh đú là thặng dư ngõn quỹ của doanh nghiệp, vị thế tớn dụng, đú là khả năng huy động tớn dụng của tổ chức và sự linh hoạ trong hoạt động tài chớnh tớn dụng. - Chức năng nguồn nhõn lực: Chức năng nguồn nhõn lực cần nghiờn cứu cỏc vấn đề năng suất lao động và đào tạo phỏt triển nõng cao trỡnh độ cho nhõn viờn kết hợp với cỏc hỡnh thức quản lý và trả lương cho nhõn viờn, xõy dựng mối quan hệ và bầu khụng khớ làm việc trong doanh nghiệp. - Chức năng sản xuất: Cỏc tổ chức sử dụng cỏc phương phỏp khỏc nhau để chuyển đổi cỏc nguồn lực thành hàng húa và dịch vụ. Mục tiờu thể hiện qua cỏc chiến lược của quỏ trỡnh sản xuất là tỡm phương phỏp sản xuất ra cỏc sản phẩm hoặc dịch vụ đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng với giỏ cả hợp lý. Đú là những quyết định về chất lượng sản phẩm, chi phớ kinh doanh, về phỏt triển sản phẩm mới, và cỏc cụng cụ mỏy múc thiết bị được sử dụng là gỡ?. Quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh là theo đơn đặt hàng hay theo những chiến lược kinh doanh định sẵn. - Chức năng nghiờn cứu và phỏt triển : Chức năng nghiờn cứu và phỏt triển của một tổ chức thường được biểu hiện ở: khả năng mở rộng quy mụ, đa dạng húa cỏc hoạt động, đổi mới kĩ thuật – cụng nghệ. Đối với doanh nghiệp, khả năng này được biểu hiện trờn cỏc mặt: + Khả năng phỏt triển sản phẩm, dịch vụ mới, + Khả năng cải tiến kĩ thuật + Khả năng ứng dụng cụng nghệ mới Chức năng nghiờn cứu và phỏt triển liờn quan trực tiếp đến tương lai phỏt triển và tạo lợi thế cạnh tranh tốt cho tổ chức núi chung và doanh nghiệp núi riờng. - Đỏnh giỏ cơ cấu tổ chức: “ Cơ cấu tổ chức (chớnh thức) là tổng hợp cỏc bộ phận (đơn vị và cỏ nhõn) cú mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyờn mụn húa, cú những nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm nhất định, được bố trớ theo những cấp, những khõu khỏc nhau nhằm thực hiện cỏc hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiờu đó xỏc định”. Cơ cấu tổ chức thể hiện cỏch thức trong đú cỏc hoạt động của tổ chức được phõn cụng giữa cỏc phõn hệ, bộ phận và cỏ nhõn. Nú xỏc định rừ mối tương quan giữa cỏc hoạt động cụ thể, những nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm gắn liền với cỏc cỏ nhõn, bộ phận, phõn hệ của tổ chức; và cỏc mối quan hệ quyền lực bờn trong tổ chức. Việc đỏnh giỏ cơ cấu tổ chức thường được xem xột qua cỏc yếu tố thuộc tớnh cơ bản của tổ chức: (1) chuyờn mụn húa cụng việc, (2) phõn chia tổ chức thàn