Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cầu 11 Thăng Long

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………. 1 Chương 1. Tổng quan về Công ty Cầu 11 Thăng Long…………3 1.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cầu 11 Thăng Long…………………………………………………………………3 1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển……………………………………3 1.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh………………………………………4 1.1.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý………………………………….8 1.1.2.2.Đặc điểm tổ chức kinh doanh…………………………………….8 1.2.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Cầu 11 Thăng Long. …………………………………………………………………9 1.2.1.Tổ chức bộ máy kế toán………………………………………………9 1.2.2.Hình thức ghi sổ kế toán………………………………………….…11 1.2.3.Chính sách kế toán áp dụng tại DN…………………………….…….11 Chương 2. Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cầu 11 Thăng Long…………………….……………….….14 2.1.Kế toán chi tiết NVL, CCDC…………………………………….…14 2.2.Phân loại và đánh giá NVL, CCDC…………………………….…15 2.2.1. Phân loại NVL, CCDC……………………………………………….15 2.2.2. Đánh giá NVL, CCDC…………………………………………….16 2.3. Tài khoản kế toán sử dụng………………………………….……….17 2.4. Thủ tục nhập, xuất NVL, CCDC………………….….18 2.4.1. Thủ tục nhập kho NVL, CCDC…………………………………….18 2.4.2. Thủ tục xuất kho NVL,CCDC…………………….……….25 2.5. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC……………………………….34 2.5.1. Trình tự kế toán nhập NVL, CCDC………………………….34 2.5.2. Trình tự kế toán xuất NVL, CCDC………………….………….43 Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cầu 11 Thăng Long.51 3.1. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC ở Công ty Cầu 11 ThăngLong………………………………………………………………….51 3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán và tình hình quản lý sử dụng NVL ở Công ty Cầu 11 Thăng Long……………………………….….51 3.1.2. Những tồn tại trong công tác kế toán NVL…………………………. 51 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC ở Công ty Cầu 11 Thăng Long……………………………………….……52 3.2.1. Hoàn thiện việc cài đặt chương trình kế toán trên máy vi tính…….52 3.2.2. Lập biên bản kiểm nghiệm loại NVL,CCDC mua ngoài………….…52 3.2.3. Mở sổ chi tiết thanh toán với người bán………………………….….54 3.2.4. Hoàn thiện công tác kế toán chi tiết NVL,CCDC ……. 54 KẾT LUẬN …………………………………………………………. . 56 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CẦU 11 THĂNG LONG 1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CẦU 11 THĂNG LONG 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Công ty CP Cầu 11 Thăng Long thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long, tiền thân là Công ty Cầu 11 được thành lập theo Quyết định số: 1763/QĐTC ngày 19 tháng 7 năm 1971 của Bộ Giao Thông Vận Tải. Trụ sở chính tại: Đường Phạm Văn Đồng - Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà Nội Công ty Cầu 11 Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước, đã được Bộ giao thông Vận tải xếp hạng doanh nghiệp loại 1 từ năm 1995 đến nay. Từ khi thành lập đến nay Công ty CP Cầu 11 Thăng Long đã thay đổi ba tên hiệu từ Công ty Cầu 11 (1974 - 1984) đến Xí nghiệp xây dựng Cầu 11 (1985 - 1992) và nay là Công ty cầu 11 Thăng Long. Lực lượng sản xuất của Công ty từ ngày thành lập chỉ có 108 người chủ yếu là sự hợp thành từ Công ty Cầu 11 và Công ty Cầu 7 và sau đó được bổ sung lực lượng từ các nơi về, tổng số 589 người (1975). Thời điểm cao nhất quân số có 785 người bao gồm hàng trăm người có trình độ đại học, cao đẳng. Hiện nay Công ty có 700 cán bộ công nhân viên. Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển Công ty cầu 11 Thăng Long đã gặt hái được nhiều thành tựu: Công ty đã xây dựng và sửa chữa trên 200 cây cầu lớn với chiều dài hơn 70.000 m áp dụng với tất cả các loại kết cấu, phương án thi công đã có ở Việt Nam. Một số cây cầu lớn mà Công ty cầu 11 Thăng Long đã từng tham gia thi công: Cầu Lậm Hy - Tỉnh Sơn La (1991 - 1992) Cầu Phong Châu - Phú Thọ, Cầu Chiều Dương ở Thái Bình (1995) Cầu Kiền ở Hải Phòng (2003) cầu Trà Ly ở Thái Bình (2004), Cầu Đế (2007). Qua quá trình xây dựng và trưởng thành, đến nay công ty đã được Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải các tỉnh thành phố trong cả nước giành cho những phần thưởng cao quý: 8 Huân chương lao động, Cờ thi đua luân lưu của Chính Phủ liên tục từ nâm 1991 đến năm 1995, cờ thi đua của Bộ Giao thông Vận tải trong các năm 1978, 1992, 2002, 2003, 2004, năm 2005, 2007 Công ty đã nhận được nhiều bằng khen của Chính Phủ, Bộ Giao thông Vận tải và các tỉnh thành khác trong cả nước. Những năm gần đây Công ty đã mở rộng quy mô và địa bàn kinh doanh hợp tác kinh doanh với một số công ty ở nước ngoài để thi công một số công trình trong nước và nước ngoài có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp. Hàng năm Công ty bàn giao và đưa vào sử dụng nhiều cây cầu ở nhiều địa phương. Người lao động luôn có việc làm, lợi nhuận hàng năm liên tục tăng, góp phần cải thiện đời sống vật chất cho người lao động, đồng thời đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngày càng nhiều. Trong 30 năm qua từ nhiệm vụ đảm bảo giao thông chuyển sang kinh doanh cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ chính của Công ty là xây dựng làm mới hàng trăm cây cầu lớn nhỏ bằng nhiều phương pháp khác nhau. - Xây dựng các công trình giao thông vận tải. - Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. - Nạo vét và bồi đắp mặt bằng thi công công các loại móng công trình. - Xây dựng các kết cấu công trình. - Gia công chế biến lắp đặt cấu kiện thép, bê tông đúc sẵn.

doc62 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cầu 11 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRMỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………. 1 Chương 1. Tổng quan về Công ty Cầu 11 Thăng Long………… 3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cầu 11 Thăng Long ………………………………………………………………… 3 Quá trình hình thành và phát triển…………………………………… 3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh……………………………………… 4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý…………………………………..8 Đặc điểm tổ chức kinh doanh…………………………………….....8 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Cầu 11 Thăng Long. ………………………………………………………………… 9 Tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………… 9 Hình thức ghi sổ kế toán…………………………………………....…11 Chính sách kế toán áp dụng tại DN…………………………….……..11 Chương 2. Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cầu 11 Thăng Long……………………......……………….….....14 Kế toán chi tiết NVL, CCDC……………………………………..…14 Phân loại và đánh giá NVL, CCDC……………………………..…15 2.2.1. Phân loại NVL, CCDC………………………………………………..15 2.2.2. Đánh giá NVL, CCDC……………………………………………......16 2.3. Tài khoản kế toán sử dụng………………………………….………...17 2.4. Thủ tục nhập, xuất NVL, CCDC………………….….........................18 2.4.1. Thủ tục nhập kho NVL, CCDC……………………………………....18 2.4.2. Thủ tục xuất kho NVL,CCDC…………………….................………..25 2.5. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC………………………………..............34 2.5.1. Trình tự kế toán nhập NVL, CCDC………………………….............34 2.5.2. Trình tự kế toán xuất NVL, CCDC………………….………… ........43 Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cầu 11 Thăng Long..........51 3.1. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC ở Công ty Cầu 11 ThăngLong………………………………………………………………….51 3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán và tình hình quản lý sử dụng NVL ở Công ty Cầu 11 Thăng Long………………………………..........….51 3.1.2. Những tồn tại trong công tác kế toán NVL………………………….. 51 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC ở Công ty Cầu 11 Thăng Long………………………………………....……52 3.2.1. Hoàn thiện việc cài đặt chương trình kế toán trên máy vi tính…….....52 3.2.2. Lập biên bản kiểm nghiệm loại NVL,CCDC mua ngoài…………...…52 3.2.3. Mở sổ chi tiết thanh toán với người bán…………………………..…..54 3.2.4. Hoàn thiện công tác kế toán chi tiết NVL,CCDC ……........................ 54 KẾT LUẬN ………………………………………………………….... ...... 56 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Với cơ chế mở cửa nền kinh tế, nước ta từng bước chuyển biến rõ rệt hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Bất kỳ một doanh nghiệp (DN) nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) cũng luôn quan tâm tới việc bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh với mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt được điều này thì DN phải chú trọng quan tâm tới chất lượng sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao, giá thành hạ tức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó phải tiết kiệm một cách tối đa hợp lý và có kế hoạch. Đối với mọi sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu (NVL) chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm. NVL là trọng tâm quản lý và hạch toán, do đó tổ chức quản lý NVL có tác dụng và ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý chi phí. Hạch toán NVLtốt sẽ đảm bảo cung cấp thông tin đáng tin cậy cần thiết cho việc trực tiếp quản lý và sử dụng NVL , là mối quan tâm hàng đầu của DN xây dựng và cơ quan quản lý. Là một DN hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, Công ty Cầu 11 Thăng Long đang đứng trước vấn đề là làm sao quản lý NVL có hiệu quả nhất. Vì vậy tổ chức kế toán NVL là một yêu cầu tất yếu trong công tác quản lý nhằm quản lý sử dụng NVL hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả góp phần giảm chi phí SXKD, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho Công ty. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cầu 11 Thăng Long, em thấy rõ công tác kế toán có vai trò rất quan trọng. Và kế toán NVL là kế toán không thể thiếu được trong Công ty Cầu 11 Thăng Long. Vì vậy mà em đã chọn chuyên đề “Hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cầu 11 Thăng Long” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Qua chuyên đề, em cũng mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến nhận xét với mong muốn hoàn thiện hơn nữa tổ chức kế toán NVL ở Công ty. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập chuyên ngành bao gồm 03 phần, cụ thể như sau: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cầu 11 Thăng Long. Phần 2: Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cầu 11 Thăng Long Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cầu 11 Thăng Long. Vì thời gian và khả năng không cho phép nên em viết bài còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các anh chị trong phòng kế toán giúp em hoàn thành chuyên đế này tốt hơn. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Anh Dũng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị trong phòng kế toán Công ty Cầu 11 Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm 2008 Sinh viên Lương Chí Kiên Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CẦU 11 THĂNG LONG 1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CẦU 11 THĂNG LONG 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Công ty CP Cầu 11 Thăng Long thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long, tiền thân là Công ty Cầu 11 được thành lập theo Quyết định số: 1763/QĐTC ngày 19 tháng 7 năm 1971 của Bộ Giao Thông Vận Tải. Trụ sở chính tại: Đường Phạm Văn Đồng - Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà Nội Công ty Cầu 11 Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước, đã được Bộ giao thông Vận tải xếp hạng doanh nghiệp loại 1 từ năm 1995 đến nay. Từ khi thành lập đến nay Công ty CP Cầu 11 Thăng Long đã thay đổi ba tên hiệu từ Công ty Cầu 11 (1974 - 1984) đến Xí nghiệp xây dựng Cầu 11 (1985 - 1992) và nay là Công ty cầu 11 Thăng Long. Lực lượng sản xuất của Công ty từ ngày thành lập chỉ có 108 người chủ yếu là sự hợp thành từ Công ty Cầu 11 và Công ty Cầu 7 và sau đó được bổ sung lực lượng từ các nơi về, tổng số 589 người (1975). Thời điểm cao nhất quân số có 785 người bao gồm hàng trăm người có trình độ đại học, cao đẳng. Hiện nay Công ty có 700 cán bộ công nhân viên. Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển Công ty cầu 11 Thăng Long đã gặt hái được nhiều thành tựu: Công ty đã xây dựng và sửa chữa trên 200 cây cầu lớn với chiều dài hơn 70.000 m áp dụng với tất cả các loại kết cấu, phương án thi công đã có ở Việt Nam. Một số cây cầu lớn mà Công ty cầu 11 Thăng Long đã từng tham gia thi công: Cầu Lậm Hy - Tỉnh Sơn La (1991 - 1992) Cầu Phong Châu - Phú Thọ, Cầu Chiều Dương ở Thái Bình (1995) Cầu Kiền ở Hải Phòng (2003) cầu Trà Ly ở Thái Bình (2004), Cầu Đế (2007). Qua quá trình xây dựng và trưởng thành, đến nay công ty đã được Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải các tỉnh thành phố trong cả nước giành cho những phần thưởng cao quý: 8 Huân chương lao động, Cờ thi đua luân lưu của Chính Phủ liên tục từ nâm 1991 đến năm 1995, cờ thi đua của Bộ Giao thông Vận tải trong các năm 1978, 1992, 2002, 2003, 2004, năm 2005, 2007 Công ty đã nhận được nhiều bằng khen của Chính Phủ, Bộ Giao thông Vận tải và các tỉnh thành khác trong cả nước. Những năm gần đây Công ty đã mở rộng quy mô và địa bàn kinh doanh hợp tác kinh doanh với một số công ty ở nước ngoài để thi công một số công trình trong nước và nước ngoài có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp. Hàng năm Công ty bàn giao và đưa vào sử dụng nhiều cây cầu ở nhiều địa phương. Người lao động luôn có việc làm, lợi nhuận hàng năm liên tục tăng, góp phần cải thiện đời sống vật chất cho người lao động, đồng thời đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngày càng nhiều. Trong 30 năm qua từ nhiệm vụ đảm bảo giao thông chuyển sang kinh doanh cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ chính của Công ty là xây dựng làm mới hàng trăm cây cầu lớn nhỏ bằng nhiều phương pháp khác nhau. - Xây dựng các công trình giao thông vận tải. - Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. - Nạo vét và bồi đắp mặt bằng thi công công các loại móng công trình. - Xây dựng các kết cấu công trình. - Gia công chế biến lắp đặt cấu kiện thép, bê tông đúc sẵn. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty CP cầu 11 Thăng Long có hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản phẩm đơn chiếc và đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao địa bàn sản xuất kinh doanh rộng trên khắp cả nước, chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, thời gian thi công một cây cầu thường kéo dài từ 1 - 3 năm vì chu kỳ sản xuất dài và sản phẩm làm cầu vẫn được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước nên thị trường bị thanh toán chậm. Do đó công ty thường xuyên phải vay vốn ngân hàng và hàng năm phải trả lãi vay cho ngân hàng. Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi đơn vị phải có trình độ kỹ thuật cao, thiết bị thi công tiến độ và phải tuân thủ theo một quy trình công nghệ sản xuất nhất định. Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty có: 719 người trong đó nhân viên quản lỳ là: 88 người, những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo. a/. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty. Cơ cấu tài sản của Công ty Cầu 11 Thăng Long Đơn vị tính: 1000đ TT  Tên chỉ tiêu  Năm  Chênh lệch     2006  2007  Mức((  Tỷ lệ % ((     Số tiền  TT(%)  Số tiền  TT (%)     I  Tài sản LĐ và ĐTNH  89.942.496  81.1  95.497.192  83.26  536.723  6.15   1  Tiền, các khoản ĐTTCNH  692.332  0.62  4.485.003  3.91  3.792.671  547   2  Các khoản phải thu  53.818.303  48.52  46.265.275  50.34  -7.553.028  -14.04   3  Hàng tồn kho  28.594.456  25.78  39.199.591  34.18  10.605.135  37.08   4  TSLĐ khác  6.837.405  6.6  5.529.323  -4.28  1.308.082  -19.14   II  TSCĐ và đầu tư dài hạn  20.959.797  18.9  19.192.749  16.74  -176.048  -0.0008   1  Tài sản cố định  20.959.797  18.9  19.192.749  16.74  -176.048  -0.0008   2  Các khoản ĐTTC         3  Chi phi dở dang          Cộng tài sản  110..902..266  100  114..671..941  100  3.769.675  3.39   Tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH năm 2006 là 81,1% ; năm 2007 là 83,29%. Tỷ trọng TSCĐ và ĐTNH năm 2006 là 18,9%; năm 2007 là 16,74%. Qua cơ cấu tài sản của Công ty CP Cầu 11 Thăng Long như trên ta thấy: Tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH trên tổng tài sản của Công ty là: 81.1% năm 2006 và 83.52% năm 2007 là quá cao trong cơ cấu vốn. Do các khoản nợ phải thu chiếm 48,52% năm 2006 là 40,37% năm 2007 với tỷ trọng nợ phải thu cao như vậy Công ty gặp rất nhiều khó khăn về vốn kinh doanh. Tỷ trọng hàng tồn kho chiếm 25.78% năm 2006 và chiếm 34.8% trong tổng tài sản năm 2007 chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chưa nghiệm thu do hàng tồn kho, nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cho nên TSCĐ và ĐTNH của Công ty quá thấp chỉ chiếm 18.9% năm 2006 và 16.74% năm 2007. Như vậy Công ty cần tăng cường thu hồi công nợ để tăng TSCĐ, đổi mới máy móc thiết bị để tiếp nhận những công nghệ mới hiện đại vào thi công cần tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhìn tổng thể tài sản của Công ty năm 2007 so với năm 2006 là 3,39% với số tiền tăng 3.769.765 tỷ đồng. Công ty đã tích cực thu hồi công nợ, nợ phải thu năm 2007 so với năm 2006 là 647.83% với số tiền tăng 3.792.698 tỷ đồng. b/. Tình hình nguồn vốn của Công ty Cầu 11 Thăng Long Đơn vị tính: 1000đ TT  Tên chỉ tiêu  Năm  Chênh lệch     2006  2007  Mức((  Tỷ lệ % ((     Số tiền  TT(%)  Số tiền  TT (%)     1  Nợ phải trả  107.916.141  97.30  109.601.736  95.57  1.685.595  1.56    - Nợ ngắn hạn  93.203.889  84.04  99.298.735  86.58  6.085.845  6.52    - Nợ dài hạn  13.131.017  11.84  8.566.767  7.47  -4.564.250  -34.75    - Nợ khác  1.581.234  1.42  1.745.234  1.52  164.000  10.37   2  Nguồn vốn chủ sở hữu  2.986.125  2.70  5.070.205  4.42  2.084.080  69.79    - Nguồn quỹ  2.960.729  2.66  5.065.404  4.41  2.104.675  71.08    - Nguồn kinh phí  25.396  0.04  4.801  0.01  -20.595  -189.8    Tổng  110.902.266  100  114.671.941  100  3.769.675  3.39   Hệ số nợ năm 2006 là 97,3%; năm 2007 là 95,57% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2006 là 2,7%; năm 2007 là 4,42%. Nhìn vào bảng trên ta thấy rõ tình hình nguồn vốn của Công ty Cầu 11 Thăng Long có sự thay đổi tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm tỷ lệ 97.30% năm 2006 và chiếm 95.57% năm 2007. Với tỷ trọng này Công ty luôn bị động về vốn trong sản xuất kinh doanh vì nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 có tăng so với năm 2006 là 2.084 tỷ đồng với tỷ lệ tăng cao là 69.79% nhưng tỷ trọng quá nhỏ bé đối với một công ty cầu. Công ty cần có những biện pháp nhằm chủ động về tài chính trong hoạt động kinh doanh những năm tới của Công ty. c/. Kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Đơn vị tính: 1000đ TT  Tên chỉ tiêu  Năm  Chênh lệch     2006  2007  Mức((  Tỷ lệ % ((   1  Tổng doanh thu TH trong kỳ theo giá vốn không có VAT  96.699.797  75.689.484  -21.010.313  -217.3   2  Tổng mức LN thực hiện trong kỳ  750.548  380.247  -370.301  -49.3   3  Vòng quay vốn KD  0.9519  0.6710  -0.2809  -29.51   4  Hệ số PV vốn KD  0.9519  0.6710  -0.2809  -29.51   5  Hệ số PV chi phí KD  1.0078  1.0050  -0.0028  -0.28   6  Hệ số LN vốn KD  0.0073  0.0033  -0.0040  -54.8   Vốn kinh doanh bq năm 2006 là: 101.575.591 ngàn đồng Vốn kinh doanh bq năm 2007 là: 12.787.103 ngàn đồng d/. Bảng nộp ngân sách Nhà nước năm 2007. Đơn vị tính: 1000đ. TT  Tên chỉ tiêu  2006  2007  Số tiền  Tỷ lệ %   1  Thuế giá trị gia tăng  4.908.616  4.252.86  -4.483.86  -91.33   2  Thuế thu nhập DN  240.153  106.469  -103.684  -49.3   Qua số liệu trên cho ta thấy công ty năm 2007 nộp ngân sách Nhà nước so với năm 2006 giảm 4.483.330 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 91.33% đồng thời nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giảm 103.684 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm còn 49.3%. 1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty cầu 11 Thăng Long áp dụng quản lý trực tuyến chức năng cụ thể như sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh Mạng lưới kinh doanh của Công ty. - Xây dựng công trình giao thông. - Xây dựng các kiện thép, kiện bê tông. - Sản xuất vật liệu xây dựng. - Xây dựng công trình công nghiệp. - Xây dựng công trình dân dụng. Trước tình hình khó khăn trên, Công ty Cầu 11 Thăng Long đã đề nghị Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải bố trí vốn kịp thời để Công ty có đủ vốn thi công các công trình mà Công ty đã thắng thầu. 1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP CẦU 11 THĂNG LONG 1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay công ty tổ chức kế toán theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán đều được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty từ khâu hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ ghi sổ chi tiết đến thanh toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính đều được thực hiện tại phòng kế toán tài vụ của Công ty. Chính nhờ sự tập trung của công tác kế toán mà công ty nắm bắt được toàn bộ thông tin, từ đó kiểm tra đánh giá và có sự chỉ đạo kịp thời của kế toán trưởng cũng như Banh lãnh đạo của Công ty đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các nhân viên kế toán được điều hành trực tiếp bởi kế toán trưởng. Các bộ phận kế toán của công ty được tổ chức và đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. - Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 7 người trong đó chức năng nhiệm vụ của từng người khác nhau: * Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho giám đốc trong công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trước cấp trên về chế độ tài chính hiện hành có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả và kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của Công ty. * Kế toán tổng hợp: Có thực hiện các phần còn lại chưa phân công cho các bộ phận trên như; tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, xác định doanh thu kết quả… Kiểm tra các số liệu kế toán của các bộ phận kế toán chuyển sang để phục vụ cho việc khoá sổ kế toán lập báo cáo kế toán, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty. * Kế toán ngân hàng cộng tiền mặt: là thực hiện việc theo dõi tình hình biến động các khoản vốn bằng tiền và các nhiệm vụ đi giao dịch với các ngân hàng để vay hoặc thanh toán tiền mặt cho Công ty. * Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ tồn kho. Mặt khác tính giá trị vốn nguyên vật liệu xuất kho, phân bổ công cụ dụng cụ. Ngoài ra lập báo cáo nguyên vật liệu phục vụ cho quản lý vật tư trong công ty. * Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Tiến hành tính toán lương và bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp. Mặt khác ghi chép kế toán tổng hợp tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. * Kế toán thanh toán: là theo dõi các khoản tiền vay, tiền gửi ngân hàng. Theo dõi các khoản phải thu phải trả, các khoản phải nộp ngân sách, các khoản phải trích nộp cũng như sự biến động số dư các tài khoản tại quỹ ngân hàng. * Thủ quỹ: Có nhiệm vụ bảo quản và thực hiện các công vịêc thu chi tiền mặt, các dịch vụ chuyển đổi giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, theo dõi chặt chẽ đồng tiền mặt, lập báo cáo quỹ đầy đủ theo quy định của Nhà nước. Sơ đồ bộ máy kế toán. 1.2.2. Hình thức ghi sổ kế toán Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hình thức Công ty doanh nghiệp áp dụng theo chứng từ ghi sổ và sở hữu vốn của Nhà nước. - Hình thức tổ chức kế toán công ty áp dụng chứng từ ghi hách toán kế toán của Công ty thực hiện theo các quy định về chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước. 1.2.3. Chính sách kế toán áp dụng tại DN - Chế độ kế toán: Theo nhật ký chứng từ ghi sổ - Biên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ trong ghi là thanh toán VNĐ. - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. - Phương pháp khấu hao tài sản cố định áp dụng theo phương pháp đường thẳng cơ sở mức khấu hao đăng ký với cục quản lý vốn của tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp thành phố Hà Nội và quy định số 206/2003/QĐ-BTTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý sử dụng và tính khấu hao tài sản cố định theo thời gian sử dụng. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Đánh giá theo giá trị thực tế mua vào. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ  =  Giá trị thực tế hàng tồn kho đầu kỳ  +  Giá trị thực tế hành nhập kho trong kỳ  -  Giá trị thực tế hàng xuất kho cuối kỳ   - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp. - Phương pháp tính giá gốc của hàng xuất bán. - Hệ thống tài khoản trong công ty: áp dụng theo hệ thống tài khoản quy định tại QĐ48 và phù hợp với đặc thù công ty, tài khoản được mã hoá đến cấp II. Hệ thống báo cáo kế toán: Việc lập báo cáo tài chính là bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp. Vì vậy hệ thống báo cáo kế toán của Công ty Cầu 11 Thăng Long được lập như sau: Tên báo cáo  Kỳ hạn báo cáo  Thời điểm lập  Người lập  Nơi nhận báo cáo   - Bảng cân đối kế toán  Cuối kỳ và cuối năm  15 hoặc 30 ngày  Kế toán viên  Sở kế hoạch và đầu tư, chi cục thuế   - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  Cuối quý và cuối năm  15 hoặc 30 ngày  Kế toán viên  Sở kế hoạch và đầu tư, chi cục thuế   - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Cuối quý và cuối năm  15 hoặc 30 ngày  Kế toán viên  Sở kế hoạch và đầu tư, chi cục thuế   - Thuyết minh báo cáo tài chính  Cuối q
Luận văn liên quan