Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội

Những năm vừa qua, cùng với quá trình mở cửa, nền kinh tế nước ta cũng có sự đổi mới ngày càng sâu sắc và toàn diện. Đó là sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để hoà nhập xu thế chung của thế giới. Trong bối cảnh đó thì các doanh nghiệp sản xuất cũng góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta. Các Doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra các sản phẩm và cung cấp các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường với mục tiêu là lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu đó, Doanh nghiệp phải thực hiện được giá trị sản phẩm, hàng hoá thông qua hoạt động bán hàng. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá ttrình sản xuất kinh doanh, đây là quá trình chuyển hoá vốn từ hình thái vốn sản phẩm hàng hoá sang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán. Vì vậy, đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay của vốn, thu lợi nhuận nhanh, tạo đà cho sự tăng trưởng và phát triển của Doanh nghiệp. Mặt khác, Doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh được thị trường thì phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt về chất lượng cao, giá thành hạ và phương thức bán hàng hợp lý. Do đó, việc quản lý công tác bán hàng thực sự là một nghệ thuật. Với vai trò là công cụ đắc lực của quản lý, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp các nhà quản lý phân tích, đánh giá để đưa ra các quyết định tối ưu nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, là một sinh viên học chuyên ngành kế toán, qua một thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán tại Công ty Cổ phấn Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội em đã hoàn thành bài chuyên đề, với đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội”. Nội dung báo cáo của em gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về Công Ty Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội. Phần II: Thực trạng về công tác kế toán tại Công Ty Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội. Phần III: Thu hoạch và nhận xét

doc35 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Những năm vừa qua, cùng với quá trình mở cửa, nền kinh tế nước ta cũng có sự đổi mới ngày càng sâu sắc và toàn diện. Đó là sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để hoà nhập xu thế chung của thế giới. Trong bối cảnh đó thì các doanh nghiệp sản xuất cũng góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta. Các Doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra các sản phẩm và cung cấp các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường với mục tiêu là lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu đó, Doanh nghiệp phải thực hiện được giá trị sản phẩm, hàng hoá thông qua hoạt động bán hàng. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá ttrình sản xuất kinh doanh, đây là quá trình chuyển hoá vốn từ hình thái vốn sản phẩm hàng hoá sang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán. Vì vậy, đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay của vốn, thu lợi nhuận nhanh, tạo đà cho sự tăng trưởng và phát triển của Doanh nghiệp. Mặt khác, Doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh được thị trường thì phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt về chất lượng cao, giá thành hạ và phương thức bán hàng hợp lý. Do đó, việc quản lý công tác bán hàng thực sự là một nghệ thuật. Với vai trò là công cụ đắc lực của quản lý, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp các nhà quản lý phân tích, đánh giá để đưa ra các quyết định tối ưu nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, là một sinh viên học chuyên ngành kế toán, qua một thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán tại Công ty Cổ phấn Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội em đã hoàn thành bài chuyên đề, với đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội”. Nội dung báo cáo của em gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về Công Ty Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội. Phần II: Thực trạng về công tác kế toán tại Công Ty Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội. Phần III: Thu hoạch và nhận xét PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA C¤NG TY RTD 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công Ty RTD Công Ty Cổ Phần Phát Triển Công Nghệ Nông Thôn thành lập năm 2001 với số vốn điều lệ 12.500.000.000 (VNĐ), (mười 12 tỷ năm trăm triệu đồng VN), được chia thành 125.000 cổ phần, mỗi cổ phần có mệnh giá là 100.000 (VNĐ), huy động từ các cổ đông. Công ty được tổ chức và hoạt động theo luật Doanh Nghiệp được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá X thông qua ngày 12/06/1999 . Tên cơ quan thực tập : Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn Tên giao dịch quốc tế : Rural technology development join stock company. Tên viết tắt : RTD, JSC. Địa chỉ trụ sở chính: Khu CN Phố Nối A -Lạc Hồng -Văn Lâm -Hưng Yên. Tổng giám đốc Công ty: Ông Vũ Tiến Lâm. Trụ Sở  : Xã An Khánh – huyện Hoài Đức – Hà Nội. Điện thoại  : 0433. 650574 Fax : 0433. 650573 Công ty nằm trong cụm CN Trường an – An Khánh – Hoài Đức – Hà nội, gần trung tâm Thành phố Hà Nội, giao thông thuận lợi cho việc sản xuất cũng như lưu thông hàng hóa Với hơn 1000 đại lý lớn nhỏ trên toàn quốc và đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, có trình độ, công ty đã dần khẳng định mình trên thị trường trong nước tiến tới tương lai sẽ xuất khẩu sang một số thị trường nước ngoài Chi nhánh Hà nội được tách ra từ Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn và được cấp giấy phép kinh doanh số 031300024 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 01 tháng 11 năm 2002 có tên giao dịch là : Chi nhánh Hà Tây – Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn 1.2.Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuát sản phẩm 1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh,chức năng nhiệm vụ của công ty. Sau khi tỉnh Hà Tây sáp nhập về Hà Nội, Chi nhánh đổi tên là: Chi nhánh Hà nội-Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn theo giấy phép kinh doanh số 0113024683 thay đổi ngày 27 tháng 07 năm 2009 do Sở kế hoạch và đầu từ Thành phố Hà Nội cấp. Chi nhánh Hà Nội – Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn chuyên sản xuất thuốc thú y, thuốc thủy sản và thức ăn bổ sung cho vật nuôi, với đội ngũ chuyên gia, giáo sư đầu ngành và danh tiếng trong sản xuất thuốc thú y và thức ăn chăn nuôI nghiên cứu tạo gia các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước với phương châm “ Hoàn thiện cùng nhà nông”. Với các ngành nghề kinh doanh cơ bản sau: + Sản xuất thuốc thú y, thức ăn bổ sung cho vật nuôi . + Sản xuất thuốc thú y và thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản. + ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến nông sản. + Dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp… 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh:( phụ lục 4 ) * Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban - Giám đốc: quản lý việc sử dụng tài chính, tài sản, vật tư máy móc, tài liệu của doanh nghiệp….Tổ chức chỉ đạo thực hiện cho những mục tiêu kinh doanh: quyết đinh các nhu cầu: xác định thu nhập và lên kế hoạch, xác nhận các chi phí - Phó giám đốc : là người trợ giúp cho giám đốc trong công việc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công việc thuộc lĩnh vực được phân công , Điều hành bộ máy bán hàng bao gồm nguồn lực con người, bộ máy để thực hiện mục tiêu kế hoạch kinh doanh của công ty - Phòng kinh doanh: tham mưu cho giám đốc công ty về hoạt động kinh doanh ký kết các hợp đồng kinh tế. Lập kế hoạch sản lượng tiêu thụ hàng hoá từng tháng, quý, năm. Tổng hợp các báo cáo lên phiếu giá để thanh toán với khách hàng, tổ chức thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh - Phòng kế toán : + Lập kế hoạch tài chính giúp ban lãnh đạo công ty thực hiện điều hành các hoạt động thu chi tài chính, các khoản thu nhập, chi phí trong toàn công ty + Thực hiện công tác kế toán thanh toán, kế toán tổng hợp, kế toán lương, chi phí, kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính… + Lập và phân tích báo cáo tài chính định kỳ, báo cáo quyết toán tài chính năm... - Phòng hành chính nhân sự : + Tham mưu cho lãnh đạo công ty những vấn đề liên quan đến công tác tổ chức, cán bộ chế độ chính sách với người lao động, đào tạo, thi đua khen thưởng kỷ luật, Xây dựng đơn giá tiền lương + Thực hiện các công việc thuộc nghiệp vụ tổ chức, cán bộ đào tạo, chế độ chính sách người lao động, thi đua khen thưởng kỷ luật giải quyết đơn khiếu nại 1.3 Quy trình công nghệ sản phẩm. 1.3.1. Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm. Phụ lục 2 1.3.2. Dây chuyền sản xuất thuốc bột và thức ăn bổ sung cho vật nuôi. phụ lục 3 1.4 Tình hình và kết quả kinh doanh ( phụ lục1). Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội.ta có thể thấy tình hình kinh doanh củacông ty như sau: Tổng doanh thu của Công ty năm 2009 giảm so với doanh thu năm 2008( giảm 5.092 triệu đồng tương ứng tỉ lệ giảm 13,63%) điều này cũng không có gì là lạ bởi như chúng ta đã biết năm 2009 là năm mà nền kinh tế toàn thế giới vừa thoát khỏi khủng khoảng tài chính trầm trọng. Đến nay căn cứ vào một số chỉ tiêu của 10 tháng đầu năm 2010 có thể thấy rõ những bước tiến của Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội ngày càng vững chắc và khẳng định được chỗ đứng trên thị trường. Điều đó cho thấy mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng không tốt tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhưng với kinh nghiệp cùng sự quản lý hợp lý cộng với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên trong công ty, Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ nông thôn – Chi nhánh Hà Nội đã duy trì được thị phần và phát triển bền vững, ổn định PhÇn ii: T×NH H×NH Tæ CHøC Bé M¸Y KÕ TO¸N Vµ Tæ CHøC C¤NG T¸C kÕ to¸n t¹i CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG THÔN 2.1. ®Æc ®iÓm tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n t¹i c«ng ty: Đi đôi với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý trong công ty thì bộ máy kế toán cũng được kiện toàn nhằm đảm bảo công tác hạch toán kế toán được toàn diện, chính xác, kịp thời, đầy đủ nhằm đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất, chuyên môn hoá công tác kế toán trong lĩnh vực sản xuất đặc thù mà công ty yêu cầu. Tại Công ty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình “kế toán tập trung”: (phô lôc 5) * Tại phòng kế toán: sau khi nhận được các chứng từ ban đầu, theo sự phân công thực hiện các công việc kế toán từ kiểm tra phân loại, xử lý chứng từ lập chứng từ ghi sổ, tổng hợp hệ thống hoá số liệu và cung cấp thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý đồng thời dựa trên cơ sở các báo cáo kế toán đã lập để tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế giúp lãnh đạo công ty trong việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. - Kế toán trưởng: : Giúp ban Giám đốc theo dõi và đánh giá hiệu quả làm việc theo đúng nguyên tắc chế độ tài chính trong Công ty. Tổ chức điều hành bộ máy kế toán của đơn vị theo quy định của pháp luật. Và lập hệ thống báo cáo tài chính, kế toán trưởng chịu trách nhiệm về hệ thống báo cáo tài chính của DN hàng năm. - Kế toán tổng hợp: Ghi chép tổng hợp các số liệu trên các sổ nhật ký, bảng kê chi tiết hàng tháng lên bảng cân đối các tài khoản, tính toán tổng doanh thu, tổng chi phí, giá thành, lãi lỗ trong kinh doanh, cân đối, số phát sinh phải nộp, phải chi nộp ngân sách. - Kế toán thanh toán: Theo dõi quyết toán các khoản thu phải trả, theo dõi giám sát chặt chẽ các khoản công nợ, các khoản thanh toán với kế hoạch về mua bán nguyên vật liệu phụ tùng, máy móc phương tiện vận tải, giám sát thanh toán dịch vụ. - Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ mở sổ,thẻ TSCĐ theo dõi toàn bộ danh mục tài sản. Hàng tháng tính mức khấu hao cơ bản, sửa chữa lớn cho từng loại tài sản theo quy định của Nhà Nước. - Kế toán bán hàng: Theo dõi hàng hoá, tiêu thụ, công nợ của KH. - Kế toán tiền lương: Thực hiện chi trả lương và BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên theo quy định. - Kế toán vật tư: Theo dõi hàng hoá, vật tư, nhập kho, xuất kho bán, tồn kho theo từng mặt hàng. -Thủ quỹ: có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ thu - chi tiền mặt và quản lý lượng tiền còn trong quỹ dựa trên phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ hợp lệ. 2.2 C¸c chÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dung t¹i c«ng ty *Niªn ®é kÕ to¸n :12 th¸ng b¾t ®Çu tõ ngµy 1-1 ®Õn ngµy 31-12 h»ng n¨m (d­¬ng lÞch) *§¬n vÞ tiÒn tÖ ghi sæ kÕ to¸n :ViÖt Nam ®ång Hệ thống chứng từ sử dụng - Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán TL,… - Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi,… - Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ – BTC 3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính Hệ thống tài khoản sử dụng: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ hàng hoá vật tư dùng trong kỳ và vật tư tồn kho cuối kỳ được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.. Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty hiện nay: Công ty đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ để tổ chức hệ thống sổ kế toán. * Các sổ chi tiết sử dụng. - Tài sản cố định:Thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng,… - Hàng tồn kho: Sổ chi tiết VL, báo cáo nhập xuất tồn kho sp,.... - Hàng mua và thanh toán với nhà cung cấp: Sổ chi tiết thanh toán với người bán, bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người bán...... * Các sổ tổng hợp sử dụng. - Nhật ký chứng từ số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9 - Bảng kê số 1, 2, 4, 5, 8, 10, 11 - Sổ cái các tài khoản,…. * Quy trình ghi sổ:Ph ụ lục 6 2.3. Tổ chức công tác và phương pháp kế toán các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty 2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền a. Khái niệm. Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển. b.Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền. Công ty tuân theo nguyên tắc tiền tệ thống nhất. mọi nghiệp vụ phát sinh đều được kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam để phản ánh. Yêu cầu của kế toán là phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thu, chi của doanh nghiệp. c. Kế toán vốn bằng tiền. Tại công ty hiện có hai bộ phận theo dõi vốn bằng tiền: * Bộ phận kế toán ngân hàng và thanh toán:( phụ lục 9) Căn cứ ghi sổ kế toán: Đối với nghiệp vụ ngân hàng: Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc là giầy báo nợ, giấy báo có của ngân hang hay sổ phụ của ngân hàng, UNC, UNT,...để ghi vào nhật ký chung và sổ chi tiết TK 112, sổ tổng hợp chi tiết TK 112 để theo dõi tình hình giao dịch với từng ngân hàng. Căn cứ vào nhật ký chung kế toán vào sổ cái TK 112 Đối với nghiệp vụ thanh toán: Với khoản trả trước cho người bán được hạch toán căn cứ vào phiếu chi, chứng từ ngân hàng và hợp đồng kinh tế, với khoản phải trả người bán kế toán dựa theo hợp đồng, phiếu nhập kho và ghi nhận theo hóa đơn mua hàng. Hàng ngày kế toán sẽ ghi vào nhật ký chung và sổ chi tiết TK 331, sổ tổng hợp chi tiết TK 331 từ nhật ký chung vào sổ cái TK 331. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán cộng số liệu trên sổ cái TK 112, 331 sau đó kiểm tra tính khớp đúng giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết TK 112, 331. Sổ cái là căn cứ để lập bảng cân đối số phát sinh từ đó lập báo cáo tài chính. VÝ dô: Ngày1/6/2009Công ty rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000.000d Kế toán ghi:( đvt: đồng) N ợ TK 111: 200.000.000d C ó TK 112: 200.000.000d Căn cứ ghi sổ kế toán: Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt để vào sổ chi tiết TK 111 (sổ quỹ tiền mặt) và sổ nhật ký chøng tõ, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền từ đó vào sổ cái TK 111. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán cộng sổ cái sau đó đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và lâp báo cáo tài chính. VD: Ngày 5/10/2010 Công ty mua 01 máy in của Công ty Việt Hưng giá mua cả thuế VAT 10% là 8.589.000đ đã thanh toán bằng tiền mặt Nợ TK 153: 7.731.000đ Nợ TK 1331: 858.000đ Có TK 111: 8.589.000đ Phiếu chi: Phụ lục 10 2.3.2. kế toán TSCĐ. a. Khái niệm Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài ( giá trị > 10 triệu, thời gian sử dụng > 1 năm ). Nó chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. b. Đặc điểm tài sản cố định của công ty. Công ty phân TSCĐ hữu hình thành 2 loại TSCĐHH và TSCĐVH, do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, sản xuất kinh doanh trang thiết bị nội ngoại thất nên tài sản cố định của công ty chủ yếu là TSCĐHH như nhà xưởng sản xuất, văn phòng làm việc, máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ, phương tiện vận chuyển. TSCĐ của công ty được theo dõi trên sổ tài sản cố định được mở chi tiết theo từng danh mục nhóm tài sản. Hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao và tính hao mòn lũy kế , tính ra giá trị còn lại của tài sản cố định. c. Kế toán tài sản cố định Ph ụ L ục 11,12 1. Chứng từ kế toán sử dụng: - Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01– TSCĐ) - Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ) - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 05 - TSCĐ) 2. Tài khoản sử dụng: Để phản ánh tình hình biến động TSCĐ, kế toán chủ yếu sử dụng TK 211 “ TSCĐ hữu hình” và 213 “ TSCĐ vô hình) 3. Các loại TSCĐ chủ yếu của công ty: - TSCĐ hữu hình như: Văn phòng, kho, máy móc thiết bị……. - TSCĐ vô hình: Như phần mềm máy tính. 4. Hạch toán kế toán TSCĐ: Kế toán sử dụng thẻ và sổ TSCĐ để ghi chép, theo dõi số liệu hiện có, tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ. - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ của công ty: Được đánh giá và quản lý theo nguyên giá và giá trị còn lại. + Nguyên giá: TSCĐ của công ty chủ yếu do mua sắm nên nguyên giá được xác định như sau: Nguyên Giá Các khoản Thuế không Chi phí vận Giá = mua + giảm + được hoàn + chuyển lắp TSCĐ trừ lại đặt, chạy thử + Phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường thẳng: Mức khấu hao bình quân năm = NG của TSCĐ /số năm sử dụng Mức khấu hao b/q tháng = múc khấu hao bình quân năm / 12 tháng VÝ D ụ. Tại Chi Nhánh Hà Nội – Công ty CP Phát triển công nghệ nông thôn, ngày 10/03/2010 mua 01 máy nén khí với giá chưa thuế là 33.000.000đ, thuế GTGT 10% của Công ty TNHH Thương Mại Thăng Uy theo số hóa đơn 0040320, công ty thanh toán theo hình thức chuyển khoản, thời gian sử dụng 05 năm Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 211: 33.000.000 Nợ TK 133: 3.300.000 Có TK 112: 36.300.000 Ngày 10 tháng 03 năm 2010, công ty mua 01 máy nén khí, nguyên giá 33.000.000, thời gian sử dụng là 05 năm, ta tính khấu hao như sau: Mức tính khấu hao TB năm  =  33.000.000  =  6.600.000 (đ/năm)     5     Mức tính khấu hao TB tháng  =  6.600.000  =  550.000 (đ/tháng)     12     2.3.3. kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:Phụ lục a. Khái niệm tiền lương. Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm bảo đảm cho người lao động đủ để tái sản xuất, nâng cao, bồi dưỡng sức lao động. b. Tài khoản sử dụng : Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương chủ yếu sử dụng TK334” phải trả cho người lao động “ và TK 338 “ phải trả phải nộp khác “ c. Hạch toán kế toán tiền lương : Hàng tháng kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng, tính BHXH, BHYT, KPCD … và tổng hợp toàn bộ số liệu để lập “ bảng phân bổ tiền lương và BHXH “ và được chuyển cho các bộ phận kế toán có liên quan, kế toán thanh toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp tiền lương để thanh toán cho nhân viên. Hiện công ty áp dụng 1 hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian: Được áp dụng cho bộ phận gián tiếp tại công ty và đối với các bộ quản lý làm việc ở mỗi cửa hàng. Căn cứ vào số ngày làm việc, cấp bậc, thang lương của người lao động. Hàng tháng trả lương vào ngày cuối mỗi tháng. Lương cơ bản = lương tối thiểu * hệ số lương Lương thực tế = lương cơ bản + tiền làm thêm giờ( nếu có) + phụ cập( nếu có) + thưởng( nếu có) Mức lương tối thiểu mà Công ty áp dụng là : 730.000 đồng + Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo đúng quy định của nhà nước cụ thể là: - BHXH: + 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + 6% tính vào lương công nhân viên - BHYT: + 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + 1,5% tính vào lương công nhân viên - BHTN: + 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + 1% tính vào lương công nhân viên - KPCĐ: 2% tính vào lương thực tế và tính vào chi phí sản xuất VD1: Chị Trần thị Liên, nhân viên kế toán, hệ số lương cơ bản là 2,7 lương làm thêm giờ 1.000.000đ, số ngày đi làm thực tế là 27, phụ cấp ăn trưa 300.000 Ta có: Lương cơ bản (1) = 730.000 * 2,7 = 1.971.000đ Lương thực tế = 1.971.000 + 1.000.000 + 300.000 = 3.271.000đ BHXH = Lương cơ bản (1) x 6% = 1.971.000 x 6% = 118.260đ BHYT = Lương cơ bản của nhà nước (1) x 1,5% = 1.971.000 x 1,5% = 29.565đ BHTN = Lương cơ bản của nhà nước (1) x 1% = 1.971.000 x 1% = 19.710đ Các khoản khấu trừ = BHXH + BHYT + BHTN + Khác = 118.260 + 29.565 + 19.710 + 0 =167.535d Tổng thu nhập = Lương thực tế – Các khoản khấu trừ = 3.271.000 – 167.535 = 3.103.500đ Các nhân viên khác tính tương tự VD2: Công ty tính lương phải trả trong tháng 03 năm 2010 cho các bộ phận và các khoản trích theo lương theo quy định Hạch toán : Nợ TK 622: 89.661.709đ Nợ TK 627: 19.290.982đ Nợ TK 641: 164.768.945đ Nợ TK 642: 219.296.291đ Có TK 334: 493.017.927đ Trích BHXH, BHYT, BHTN,KPCD, cho các bộ phận Nợ TK 622: 19.725.576đ Nợ TK 627: 4.244.016đ Nợ TK 641: 36.249.168đ
Luận văn liên quan