Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty CP May 19 - Nghiệp vụ

Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán doanh nghiệp Phần II: Thực tế nghiệp vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm. Phần III: Đánh giá thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở công ty CP May 19. Phần I: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại công ty cổ phần May 19 - bộ Quốc phòng 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP May 19 Tên doanh nghiệp: Công ty CP May 19 Tài khoản số 05122.630.0 Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Mã số thuế: 0100385836 Mã đăng ký kinh doanh: 0103009102 Trụ sở chính: 311 đương Trường Chinh – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại: 8531153 – 8537502 – 851908 Fax: 8530154 Ngày 01/04/1983 theo quyết định của quân chủng phòng không thành lập trạm may đo phòng không phục vụ nội bộ quân chủng phòng không, tiền thân của công ty cổ phần May 19 ngày nay.Thành lập và hoạt động trong cơ chế quan liêu bao cấp nên trạm gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, ngày 20/5/1991 Bộ quốc phòng quyết định nâng cấp trạm may và thành lập xí nghiệp May 19 nhằm phục vụ may đo phục vụ may đo quân phục cho các bộ trong quân chủng phòng không và một phần các đơn vị thuộc khu vực phía Bắc. Ngoài ra, xí nghiệp còn được phép kinh doanh tất cả các mặt hàng thuộc các lĩnh vực may đo nhằm tăng doanh thu cho xí nghiệp cũng như tăng các khoản phải thu của nhà nước mà xí nghiệp phải nộp. Thực hiện Nghị định 338 của Chính phủ, từ ngày 22/7/1993 xí nghiệp chính thức là doanh nghiệp của nhà nước, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập. Đến tháng 10/1996, theo Quyết định 1619/QĐQP của Bộ quốc phòng, xí nghiệp May 19 được sát nhập với 3 dơn vị khác của quân chủng phòng không thành công ty 247 – Bộ quốc phòng và lấy xi nghiệp May 19 làm trụ sở chính. Công ty CP May 19 được thành lập theo QĐ số 1917/QĐ – BQP ngày 9/9/2003 của bộ trưởng Bộ quốc phòng và phê duyệt phương án chuyển công ty 247 thành công ty CP May 19. Giấy phép kinh doanh công ty CP số 0103009102 do cơ sở kế hoạch và đầu tư thành phố thành phố Hà Nội cấp ngày 5/9/2005. * Thuận lợi - Công ty được sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy và Bộ tư lệnh quân chủng cùng với sự giúp đỡ và hỗ trợ. - Công ty đã có một nguồn lực mạnh mẽ, hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại, nguồn khách hàng truyền thống trong và ngòa nước thường xuyên gắn bó với công ty. - Công ty có sự trưởng thành về mọi mặt có cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với mô hình tổ chức công ty cổ phần và đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực kinh nghiệm, công nhân lành nghề. * Khó khăn - Mô hình công ty cổ phần mới đi vào hoạt động nên còn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý và điều hành sản xuất. - Do tính chất đặc thù, hàng may đo trong nước dàn trải không đều, thường dồn về cuối năm, hàng xuất khẩu theo thời vụ, thời gian ngắn, yêu cầu xuất hàng gấp, do vậy công ty thường phải tổ chức làm thêm giờ, giãn ca. * Thị trường và khách hàng Với quy mô và nguồn lực như hiện nay, công ty tiếp tục theo đuổi chiến lược tăng tốc phát triển bằng các biện pháp đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, duy trì nguông khách hàng truyền thống, tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước. Nguồn khách hàng chính hiện nay cảu công ty bao gồm: Trong nước: Thị trường đồng phục các ngành như kiểm lâm, quản lý thị trường, viện kiểm soát, tòa án, điện lực… Ngoài nước: Công ty ký hợp đồng với hãng S4 Fashion Partner (Đức) và hãng DAO Import Export (Đức) với hơn 400.000 sản phẩm các loại. 1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở công ty May 19 Công ty CP May 19 tổ chức sản xuất theo quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục. Sản phẩm sản xuất ra trải qua 2 giai đoạn liên tiếp nhau theo dây truyền công nghệ khép kín cắt – may. Trong giai đoạn may, các bộ phận, chi tiết sản phẩm lại được sản xuất độc lập song song và cuối cùng được lắp ráp, ghép nối thành phẩm là sản phẩm hoàn thiện. Công ty có 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ .

doc55 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty CP May 19 - Nghiệp vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO- tổ chức thương mại quốc tế, đánh dấu một sự kiện quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế của nước ta. Và cũng là thách thức cho chúng ta phải làm sao để có thể hoà nhập được với nhũng sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt trên thị trường quốc tế. Mỗi một thành phần trong nền kinh tế là một nhân tố để đưa đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cho nên mỗi một tổ chức, doanh nghiệp đều phải cố gắng tìm ra được chiến lược kinh doanh phù hợp với mình để có tạo cho công ty có chỗ đứng trên thị trường, ngày càng phát triển và vượt qua lãnh thổ quốc gia, mở rộng ra thị trường quốc tế. Trong doanh nghiệp sản xuất, kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đo chủ yếu để đo lường sự lớn mạnh, phát triển của doanh nghiệp và khâu tiêu thụ thành phẩm chính là sự sống còn của doanh nghiệp. Vì có doanh thu thì doanh nghiệp mới có thể tái sản xuất, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho nên để thành phẩm được tiêu thụ nhanh thì doanh doanh nghiệp cần có một chiến lược kinh doanh, tiếp thị thật tốt. Để giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh trôi chảy và thuận lợi thì kế toán đóng vai trò là một công cụ quản lý sắc bén và đắc lực ở các doanh nghiệp. Công tác kế toán gồm có nhiều khâu, nhiều bộ phận khác nhau nhưng giũa chúng có mối quan hệ biện chứng và mật thiết với nhau. Trong đó kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là một mắt xích quan trọng không thể thiếu được. Bởi nó phản ánh, giám đốc tình hình biến động của thành phẩm, quá trình tiêu thụ và xác định kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, thông qua sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Quang Bính và tập thể các cán bộ, nhân viên trong phòng tài chính- kế toán của công ty cổ phần May 19, em xin được đi sâu, tìm hiểu, nghiên cứu về việc hạch toán “Thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ” của công ty. Phạm vi thời gian: từ 19/3 đến ngày 8/5. Phạm vi không gian: công ty cổ phần May 19- bộ Quốc phòng. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán doanh nghiệp Phần II: Thực tế nghiệp vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm. Phần III: Đánh giá thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở công ty CP May 19. Phần I: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại công ty cổ phần May 19 - bộ Quốc phòng 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP May 19 Tên doanh nghiệp: Công ty CP May 19 Tài khoản số 05122.630.0 Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Mã số thuế: 0100385836 Mã đăng ký kinh doanh: 0103009102 Trụ sở chính: 311 đương Trường Chinh – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại: 8531153 – 8537502 – 851908 Fax: 8530154 Ngày 01/04/1983 theo quyết định của quân chủng phòng không thành lập trạm may đo phòng không phục vụ nội bộ quân chủng phòng không, tiền thân của công ty cổ phần May 19 ngày nay.Thành lập và hoạt động trong cơ chế quan liêu bao cấp nên trạm gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, ngày 20/5/1991 Bộ quốc phòng quyết định nâng cấp trạm may và thành lập xí nghiệp May 19 nhằm phục vụ may đo phục vụ may đo quân phục cho các bộ trong quân chủng phòng không và một phần các đơn vị thuộc khu vực phía Bắc. Ngoài ra, xí nghiệp còn được phép kinh doanh tất cả các mặt hàng thuộc các lĩnh vực may đo nhằm tăng doanh thu cho xí nghiệp cũng như tăng các khoản phải thu của nhà nước mà xí nghiệp phải nộp. Thực hiện Nghị định 338 của Chính phủ, từ ngày 22/7/1993 xí nghiệp chính thức là doanh nghiệp của nhà nước, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập. Đến tháng 10/1996, theo Quyết định 1619/QĐQP của Bộ quốc phòng, xí nghiệp May 19 được sát nhập với 3 dơn vị khác của quân chủng phòng không thành công ty 247 – Bộ quốc phòng và lấy xi nghiệp May 19 làm trụ sở chính. Công ty CP May 19 được thành lập theo QĐ số 1917/QĐ – BQP ngày 9/9/2003 của bộ trưởng Bộ quốc phòng và phê duyệt phương án chuyển công ty 247 thành công ty CP May 19. Giấy phép kinh doanh công ty CP số 0103009102 do cơ sở kế hoạch và đầu tư thành phố thành phố Hà Nội cấp ngày 5/9/2005. * Thuận lợi - Công ty được sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy và Bộ tư lệnh quân chủng cùng với sự giúp đỡ và hỗ trợ. - Công ty đã có một nguồn lực mạnh mẽ, hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại, nguồn khách hàng truyền thống trong và ngòa nước thường xuyên gắn bó với công ty. - Công ty có sự trưởng thành về mọi mặt có cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với mô hình tổ chức công ty cổ phần và đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực kinh nghiệm, công nhân lành nghề. * Khó khăn - Mô hình công ty cổ phần mới đi vào hoạt động nên còn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý và điều hành sản xuất. - Do tính chất đặc thù, hàng may đo trong nước dàn trải không đều, thường dồn về cuối năm, hàng xuất khẩu theo thời vụ, thời gian ngắn, yêu cầu xuất hàng gấp, do vậy công ty thường phải tổ chức làm thêm giờ, giãn ca. * Thị trường và khách hàng Với quy mô và nguồn lực như hiện nay, công ty tiếp tục theo đuổi chiến lược tăng tốc phát triển bằng các biện pháp đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, duy trì nguông khách hàng truyền thống, tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước. Nguồn khách hàng chính hiện nay cảu công ty bao gồm: Trong nước: Thị trường đồng phục các ngành như kiểm lâm, quản lý thị trường, viện kiểm soát, tòa án, điện lực… Ngoài nước: Công ty ký hợp đồng với hãng S4 Fashion Partner (Đức) và hãng DAO Import Export (Đức) với hơn 400.000 sản phẩm các loại. 1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở công ty May 19 Công ty CP May 19 tổ chức sản xuất theo quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục. Sản phẩm sản xuất ra trải qua 2 giai đoạn liên tiếp nhau theo dây truyền công nghệ khép kín cắt – may. Trong giai đoạn may, các bộ phận, chi tiết sản phẩm lại được sản xuất độc lập song song và cuối cùng được lắp ráp, ghép nối thành phẩm là sản phẩm hoàn thiện. Công ty có 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Bao gồm: Phân xưởng cắt, phân xưởng may 3, phân xưởng may 5, phân xưởng may cao cấp. 1.3 Tìm hiểu chung về công tác kế toán tại đơn vị 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán Với quy mô và đặc điểm kinh doanh của Công ty, Công ty cổ phần May 19 áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Mọi công tác kế toán đều được tập trung ở phòng kế toán tài chính của Công ty, phòng kế toán chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính toàn Công ty. Bố trí các nhân viên thống kê tại các kho và phân xưởng để làm hạch toán ban đầu, chịu trách nhiệm theo dõi từ khâu nhập nguyên vật liệu, xuất hàng trả khách, theo dõi năng suất lao động của từng công nhân làm căn cứ để kế toán tiền lương trả lương cho công nhân viên. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty bao gồm: - Kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ - Kế toán NVL – CCDC, kế toán chi phí giá thành, kế toán thanh toán, kế toán tiền lương - Kế toán công nợ, kế toán thanh toán - Kế toán tiền lương, thủ quỹ - Nhân viên thống kê tại các phân xưởng và bộ phận khác 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Kế toán viên gồm có 4 người, trong đó mỗi người chịu trách nhiệm phần hành kế toán riêng. - Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty, điều hành công việc chung của phòng. - Bộ phận kế toán tổng hợp: kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của các kế toán viên. - Kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ. - Kế toán NVL: theo dõi tình hình nhập, xuất, giá trị hiện tại của NVL; tính giá vốn vật liệu xuất kho. - Kế toán chi phí giá thành: kế toán chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang. - Kế toán công nợ, kế toán thanh toán: theo dõi tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền; kế toán các khoản vay, các khoản công nợ… - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: ghi chép và tính toán các khoản doanh thu bán hàng, trị giá vốn hàng xuất bán, các chi phí phát sinh trong bán hàng. - Kế toán tiền lương: tính lương cho cán bộ, công nhân viên và các khoản trích theo lương.. 1.3.3 Tổ chức bộ máy kế toán Với đặc thù kinh doanh của công ty là hàng may mặc, địa bàn hoạt động rộng khắp, căn cứ vào trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, điều kiện trang thiết bị máy văn phòng công ty Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung theo quy định chế độ kế toán do Bộ trưởng Tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ ngày 20/3/2006. Hình thức kế toán Nhật ký chung phù hợp với đặc điểm của công ty là quy mô vừa và ghi chép với số lượng nhiều. Các sổ kế toán bao gồm: Sổ nhật ký: 01 sổ nhật ký chung (mấu số S03a –DN) và một số sổ Nhật ký chuyên dùng như: Nhật ký thu tiền; Nhật ký chi tiền; Nhật ký bán hàng; Nhật ký mua hàng (mẫu số S03a1,2,3,4 –DN). Sổ cái: sổ cái các tài khoản 155, 156, 131, 632, 511, 512, 532, 531, 641, 642, 911 (mẫu sổ S03b -DN) Các Sổ chi tiết, các bảng phân bổ và các thẻ chi tiết khác. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên. - Hàng tồn kho Công ty đánh giá theo trị giá vốn thực tế. - Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho: theo phương pháp bình quân gia quyền (cả kỳ). - Phương pháp tính thuế GTGT là theo phương pháp khấu trừ (tuỳ từng mặt hàng mà thuế có thể là 5% hay 10%) - Kết quả bán hàng của Công ty được xác định hàng tháng. - Trình tự ghi sổ kế toán theo mô hình sau:  Ghi chú: Trình tự ghi sổ kế toán phù hợp với chế độ quy định: hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ, kế toán lập định khoản và ghi sổ nhật ký chung theo thời gian phát sinh và theo định khoản. Sau đó, căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ các tài khoản và cá sổ chi tiết có liên quan. Các nghiệp vụ thu –chi, thanh toán với khách hàng, thanh toán với người bán do phát sinh nhiều nên kế toán của xí nghiệp có mở các sổ nhật ký chung dùng để ghi chép các nghiệp vụ trên. Cuối tháng, kế tiến hành lập các bảng cân dối số phát sinh. Sau khi đối chiếu chính xác số liệu ghi trên sổ cái tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết thì số liệu này được dùng để lập báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở công ty CP May 19. 2.1 Kế toán thành phẩm 2.1.1Đặc điểm của thành phẩm Công ty cổ phần May 19 tổ chức sản xuất theo quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tuc. Sản phẩm sản xuất ra trải qua 2 giai đoạn sản xuất liên tiếp nhau theo dây truyền công nghệ khép kín cắt – may. Trong giai đoạn may, các bộ phận, chi tiết sản phẩm lại được sản xuất độc lập song song và cuối cùng được lắp ráp, ghép nối thành phẩm là sản phẩm hoàn thiện. Hiện nay ở công ty các sản phẩm sản xuất rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại, kích cỡ. Các sản phẩm chính như áo hè các loại: áo chiết gấu, áo hè an ninh, áo blu, áo sơ mi học sinh; áo đông các loại: áo len, áo bông, áo comple, áo ký giả, áo Zackét, quần đi mưa… Các sản phẩm này được chia thành nhiều loại tuỳ theo đơn đặt hàng. Sản phẩm của công ty chỉ được giao chho khách hàng sau khi hoàn thành bước công nghệ cuối cùng và được kiểm tra chất lượng một cách kỹ lưỡng. Sản phẩm của công ty là sản phẩm đơn chiếc vì được đo, cắt, may cho từng người theo từng số đo nhưng việc tiêu thụ lại theo từng lô hàng, trong một số ít trường hợp là tiêu thụ đơn chiếc do khách hàng đặt may lẻ. Thành phẩm của công ty sản xuất xong thì xuất bán ngay cho khách hàng hoặc chỉ tạm thời đưa vào kho để quản lý trong thời gian chờ khách hàng đến lấy. Vì vậy việc hạch toán thành phẩm và quản lý thành phẩm của công ty tương đối đơn giản. * Đánh giá thành phẩm: Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hay thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn. - Thành phẩm của công ty là tự sản xuất và cả thuê ngoài gia công. Đối với thành phẩm do tự sản xuất là gồm đồng phục của các ngành, các đơn vị, đó là quần áo và các phụ trang khác. Tuy nhiên công ty chỉ đảm nhiệm may đo quần áo, đẻ tạo điệu kiện thuận lợi cho khách hàng công ty vẫn ký hợp đồng và thuê ngoài gia công các phụ trang như: giày, dép, mũ, áo mưa, túi, ba lô,… và tiến hành mua lại một số loại hàng hoá mà khách hàng có nhu cầu rồi bán lại cho khách. 2.1.2 Tính giá thành phẩm * Tính giá thành phẩm nhập kho: - Giá thành thành phẩm nhập kho được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế, bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. - Thành phẩm do thuê ngoài gia công nhập kho được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế gia công, bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí thuê ngoài gia công và các chi phí khác liên quan đến thành phẩm thuê thuê gia công (chi phí vận chuyển, bốc dỡ…). * Tính giá thành phẩm xuất kho: Đối với thành phẩm xuất kho thì công ty tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ. Theo phương pháp này thì giá thành phẩm xuất kho được tính trên cơ sở số lượng thành phẩm trong kỳ và đơn giá bình quân thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.  Ví dụ: Ngày 17/12/07xuất bán cho Cục QTLĐ Bắc Giang áo Jacket loại 1 với số lượng là 450 cái, tồn đầu tháng là 162 cái, đơn giá 93.600đ. Ngày 7/12/2007 nhập kho 173 cái, đơn giá 87.52đ, ngày 15/12 nhập kho 300 cái, đơn giá 88.26đ. Công ty tính theo giá bình quân gia quyền. Vậy đơn gia bình quân là: Vậy giá trị thực tế xuất cho QLLĐ Bắc Giang là: 89.424 x 450 = 40.240.800đ 2.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm * Chứng từ sử dụng: - Nhập kho thành phẩm: Đối với sản phẩm do công ty sản xuất thì khi hoàn thiện thì được chuyển cho bộ phận kiểm tra chất lượng, nếu đủ tiêu chuẩn thì được nhân viên thông kê phân xưởng đưa lên nhập kho, tại kho thủ kho xác nhận số lượng sản phẩm nhập kho và ghi vào bảng kê sản phẩm hoàn thành. Còn nếu nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến thì sau khi gia công xong thì sẽ bàn giao cho công ty theo đúng những điều kiện ghi trong hợp đồng gia công đã kí kết. Sản phẩm được xác nhận là đủ tiêu chuẩn thì sẽ được gi vào biên bản bàn giao sản phẩm. Sau đó thủ kho đưa hoá đơn GTGT của bên nhận gia công, biên bản kiểm nhận bàn giao sản phẩm, hợp đồng gia công cho kế toán, kế toán kiểm tra lại chứng từ và viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho của hàng thuê ngoài gia công được viết như sau:  STT  Tên, nhãn hiệu, phẩm chất sản phẩm, hàng hoá  Mã số  Đơn vị tính  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền       Theo chứng từ  Thực nhập     A  B  C  D  1  2  3  4   1  Giày vải   Đôi  100  100  30.000  3.000.000   2  Mũ kêpi   Cái  150  150  17.000  2.550.000   3  Bộ áo mưa   Bộ  20  20  82.000  1.640.000   Tổng  Cộng       7.190.000    - Xuất kho thành phẩm: đối với nghiệp vụ xuất kho thành phẩm thì công ty sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. + Phiếu xuất kho: được sử dụng khi mang thành phẩm đi trưng bày theo đề nghị của cửa hàng hoặc khi xuất bán cho khách hàng. Phiếu xuất kho được chia thành ba liên: Liên 1: lưu tại quyển gốc Liên 2: giao cho người nhận Liên 3; thủ kho giữ sau đó giao cho phòng kế toán Khi xuất kho kế toán chưa ghi cột đơn giá và cột thành tiền, cuối tháng sau khi tổng hợp, xác định được trị giá thực tế của từng loại thành phẩm xuất khi theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ thì mới tiến hành ghi vào cột đơn giá và thành tiền. Phiếu xuất kho được viết như (biểu 2). + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Công ty chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh, mặc dù có trụ sở sản xuất riêng nhưng đôi khi không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, trong khi trụ sở ở miền Bắc vẫn đàng còn hàng tồn khoi hoặc đang còn dư thừa năng lựu sản xuất. Khi đó công ty vận chuyển hàng tồn kho hoặc sản xuất thêm để vận chuyển vào chi nhánh phía Nam để tiêu thụ. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được chia 4 liên: Liên 1: lưu tại quyển gốc Liên 2: Giao cho người vận chuyển Liên 3: Thủ kho công ty giữ Liên 4: Thủ kho chi nhánh giữ Mẫu phiếu xuất kho vận chuyển nội bộ như (biểu 3).  STT  Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư (SP, HH)  Mã số  Đơn vị tính  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền       Theo C.từ  Thực xuất     A  B  C  D  1  2  3  4   1  Áo hè ngắn tay   Cái  50  50  42.000  2.100.000   2  Quần áo Complê   Bộ  15  15  560.000  8.400.000    Tổng cộng       10.500.000   STT  Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư (SP, HH)  Mã số  Đơn vị tính  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền       Theo c.từ  Thực nhập     A  B  C  D  1  2  3  4   1  Bộ comple   Bộ   120  554.000  66.480.000   2  Áo ký giả   Cái   200  150.000  30.000.000   Tổng  Cộng       96.480.000   * Kế toán chi tiết thành phẩm: Việc phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và phòng kế toán được tiến hành dựa trên phương pháp ghi sổ song song. - Ở kho: hàng ngày thủ kho căn cứ vào tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại sản phẩm, hàng hóa đế ghi vào thẻ kho theio chỉ tiêu số lượng (biểu). - Ở phòng kế toán: Căn cứ vào chứng từ xuất, nhập thành phẩm thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại và hoàn chỉnh chứng từ, căn cứ vào đó kế toán ghi vào sổ chi tiết thành phẩm, mỗi chứng từ được ghi một dòng (biểu 5). Cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và thẻ kho sau đó căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thành phẩm để lập bảng kê nhập -xuất -tồn thành phẩm (biểu 6). Có thể khái quát nội dung, trình tự kế toán thành phẩm theo phương pháp ghi thẻ song song bằng sơ đồ sau:  Ghi chú: STT  Chứng từ  Diễn giải  Ngày nhập & ngày xuất  Số lượng  Ký xác nhận của kế toán    Số phiếu  Ngày tháng    Nhập  Xuất  Tồn     Xuất  Nhập          A  B  C  D  E  F  1  2  3  4       Tồn 01/02/0     162    1   31  8/1  Nhập từ may III   173      2   42  15/1  Nhập từ may V   300      3  63   17/1  Xuất bán Cục QLĐB Bắc Giang    450         Cộng phát sinh   473  450         Tồn cuối tháng     185    Sổ chi tiết thành phẩm Tên vật liệu: áo Jacket loại 1 Đơn vị tính: Cái Ngày X -N  Chứng từ  Diễn giải  Đơn giá  Nhập  Xuất  Tồn  Ghi chú    N  X    SL  ST  SL  ST  SL  ST       Tồn đầu tháng  93.600      162  15.163.200    8/1  31   Nhập từ may III  84.523  173  15.141.479    335  30.304.679    15/1  42   Nhập từ may V  88.265  300  26.479.500    635  56.784.179    17/1   63  Xuất bán Cục QLĐB Bắc Giang  89.424    450  40.240.800  185  16.543.379       Cộng PS   473  41.620.979  450  40.240.800  185  16.543.379       Tồn 28/1           (Biểu 6) BẢNG KÊ NHẬP -XUẤT -TỒN THÀNH PHẨM Tháng 1 năm 2008 Đơn vị tính: đồng STT  Tên sản phẩm, hàng hóa  Tồn đầu kỳ  Nhập trong kỳ  Xuất trong kỳ  Tồn Cuối kỳ     SL  ST  SL  ST  SL  ST  SL  ST   1  Áo jacket loại 1  162  15.163.200  473  41.620.979  450  40.240.800  185  16.543.379   2  Áo chiết gấu dài tay  12  414.168  210  7.480.830  220  7.823.872  2  71.126   3
Luận văn liên quan