Khóa luận Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất hoa vụ Đông Xuân 2010 – 2011 tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Đặt vấn đề ➢ Hoa là biểu tượng cho cái đẹp, mỗi loài hoa mang một nét đẹp riêng. ➢ Ngày nay với sự phát triển của kinh tế và đời sống dân trí nên việc sử dụng hoa trong cuộc sống ngày càng rộng rãi hơn. ➢ Một biện pháp để tạo ra những sản phẩm hoa đẹp, đạt năng suất và chất lượng cao trong quá trình chăm sóc, đó là sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và chất điều hòa sinh trưởng.

pdf31 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất hoa vụ Đông Xuân 2010 – 2011 tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT HOA VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GVHD: TS. VÕ THÁI DÂN KS. TRẦN VĂN TUẬN SVTH: LÊ THÀNH CÔNG LỚP: DH07BVA NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 Tp. HCM, 8/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP *Nội dung trình bày Phần 1: Giới thiệu Phần 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Phần 3: Kết quả và thảo luận Phần 4: Kết luận và đề nghị *Phần 1 Giới thiệu *1.1 Đặt vấn đề ➢ Hoa là biểu tượng cho cái đẹp, mỗi loài hoa mang một nét đẹp riêng. ➢ Ngày nay với sự phát triển của kinh tế và đời sống dân trí nên việc sử dụng hoa trong cuộc sống ngày càng rộng rãi hơn. ➢ Một biện pháp để tạo ra những sản phẩm hoa đẹp, đạt năng suất và chất lượng cao trong quá trình chăm sóc, đó là sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và chất điều hòa sinh trưởng. ➔ Đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất hoa vụ Đông Xuân 2010 – 2011 tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”. *1.2 Mục đích và yêu cầu Mục đích Xác định các loại hóa chất nông nghiệp trong sản xuất hoa cúc, hoa hồng và hoa cẩm chướng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sẽ giúp cho việc quản lý và sử dụng các loại hoá chất nông nghiệp tại địa phương phù hợp hơn. *Yêu cầu ➢ Xác định các loại hóa chất nông nghiệp, liều lượng và phương pháp sử dụng của người nông dân trong sản xuất hoa cúc, hoa hồng, hoa cẩm chướng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. ➢ Xác định thành phần sâu, bệnh và cỏ dại hại hoa cúc, hoa hồng và hoa cẩm chướng tại địa bàn điều tra. ➢ Đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong sản xuất hoa cúc, hoa hồng và hoa cẩm chướng của nông dân địa phương. *Phần 2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu *2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Đề tài được tiến hành từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. *2.2 Nội dung và phạm vi nghiên cứu ➢ Điều tra tình hình sử dụng các loại phân bón trên hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. ➢ Điều tra tình hình sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng trên hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng tại địa bàn điều tra. ➢ Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng tại địa bàn điều tra. ➢ Điều tra tình hình sâu bệnh hại trên hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng tại địa bàn điều tra. *2.3 Vật liệu nghiên cứu ➢ Vật liệu nghiên cứu của đề tài là các loại hoa được chọn điều tra: hoa hồng, hoa cúc và hoa cẩm chướng. ➢ Giấy, bút, máy ảnh để ghi nhận kết quả trên đồng ruộng. ➢ Phiếu điều tra soạn sẵn. *2.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. Số liệu được thu thập dựa vào các phiếu điều tra đã được soạn sẵn thông qua việc phỏng vấn trực tiếp các hộ trồng hoa và đại lý thuốc bảo vệ thực vật, phân bón. Kết hợp với việc điều tra khảo sát ngoài thực tế đồng ruộng và thu thập các số liệu, tài liệu, tư liệu từ các cơ quan ban ngành chức năng có liên quan tại địa phương. *2.5 Xử lý thống kê Các số liệu được tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2007 và xử lý thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS 16.0 for Windows. *Phần 3 Kết quả và thảo luận 4.1 Tình hình kinh tế - xã hội của vùng điều tra ➢Tất cả các hộ điều tra đều là dân tộc Kinh, trong đó nam 93,3%, nữ 6,7%. ➢Đa số lao động phục vụ sản xuất nằm trong độ tuổi lao động, độ tuổi từ 36 – 47 chiếm 40%, 48 – 59 chiếm 33,3%. ➢Trình độ học vấn còn thấp. ➢Có 70% hộ có số nhân khẩu từ 3 – 5 người, 90% hộ có số lao động nông nghiệp từ 2 – 4 người. * 4.2 Hiện trạng sản xuất * Biểu đồ 1: Tổng diện tích đất nông nghiệp *Biểu đồ 2: Diện tích đất trồng hoa cúc 4.3 Kỹ thuật canh tác ➢Đa số các nông hộ đều trồng hoa cúc ở vụ Đông Xuân chính vụ 63,3%. ➢Hầu hết các hộ đều mua giống để trồng chiếm 93,3% và chỉ 6,7% là tự để giống. ➢83,3% hộ nông dân lựa chọn là giống hoa đơn. ➢100% các nông hộ đều sử dụng cây con để trồng. ➢Nguồn nước tưới thì nước giếng khoan, sông suối và ao hồ được sử dụng. * *Loại thuốc Liều lượng (kg/1.000 m2) Sd Tỷ lệ (%) Diazan 10H 1,5 2 2,5 0,34 16,7 33,3 10 Basudin 10G 3 4 0,55 10 5 Mocap 10G < 6,29 6,29 – 7,58 > 7,58 1,29 13,3 5 3,3 Bảng 1: Các loại thuốc xử lý đất *Loại phân Liều lượng TB (tạ/1.000 m2) Sd Số hộ Phân heo 24,3 4,5 7 Phân dê, bò 24,1 5,1 23 Phân xác cá 1,35 0,42 17 Vôi 1,28 0,35 30 Lân 1,46 0,39 30 Phân Dinamic 1,2 0,25 30 Bảng 2: Các loại phân bón lót *Loại phân Liều lượng TB (kg/1.000 m2) Sd Số hộ Urê 22,08 4,98 12 Đạm Phú Mỹ 22,78 4,61 18 Nitrophoska 27,22 5,21 18 Con cò vàng 24,17 3,76 6 NPK 16 – 16 – 8 26,43 3,78 7 DAP 29,17 6,44 30 K2SO4 28,5 6,58 30 Bảng 3: Các loại phân bón thúc *Loại sâu Tên khoa học Số hộ Tỷ lệ (%) Sâu vẽ bùa Lyriomyza sp. 26 86,7 Sâu khoang Spodoptera litura 19 63,3 Sâu xanh Helicoverpa armigera 17 56,7 Rệp xanh đen Pleotrichophorus chrysanthemi 16 53,3 Sâu đất Agrotis ipsilon 14 46,7 Nhện đỏ Tetranychus sp. 7 23,3 Bảng 4: Các loại sâu hại *Loại bệnh Tên khoa học Số hộ Tỷ lệ (%) Gỉ sắt Puccinia chrysanthemi 24 80 Đốm vòng Alternaria sp. 19 63,3 Phấn trắng Oidium chrysanthemi 16 53,3 Đốm lá Cercospea chrysanthemi 16 53,3 Đốm nâu Curvalaria sp. 12 40 Bảng 5: Các loại bệnh hại *Loại cỏ Số hộ Tỷ lệ (%) Cỏ hột nút 11 36,7 Cỏ lông heo 10 33,3 Cỏ cải trời 7 23,3 Bảng 6: Các loại cỏ dại *Hoạt chất Loại thuốc Liều lượng TB Khuyến cáo Số hộ Cyromazine Trigard 100SL 269 225 26 Abamectin Binhtox 1.8EC 59 50 19 Imidacloprid Confidor 100SL 28 20 21 Abamectin Abatin 1.8EC 68 50 17 Dichlorvos Demon 50EC 203 150 18 Acephate Monster 75WP 153 120 19 Diafenthiuron Pegasus 500SC 155 100 22 Bảng 7: Các loại thuốc trừ sâu *Hoạt chất Tên thuốc Liều lượng TB Khuyến cáo Số hộ Hexaconazol Anvil 5SC 175 200 18 Propineb Antracol 70WP 281 200 18 Chlorothalonil Daconil 75WP 217 250 12 Mataxyl Mataxyl 500WP 58 50 11 Propiconazole Tilt Super 300EC 51 40 9 Thiophanate - Methyl Topsin M 70WP 59 60 10 Difenoconazole Score 250EC 79 50 14 Mancozeb Mancozeb 80WP 267 200 9 Bảng 8: Các loại thuốc trừ bệnh *Tên thuốc Hoạt chất Số hộ Tỷ lệ (%) Atonik 1.8DD Sodium - 5 – Nitroguaiacolate 0.3% + Sodium - O - Nitrophenolate 0.6%+ Sodium - P – Nitrophenolate 0.9% 22 73,3 Ba lá xanh Khoáng hữu cơ 19 63,3 GA3 Gibberellic acid 10 33,3 Bảng 9: Các loại chất kích thích sinh trưởng *Biểu đồ 3: Hiệu quả kinh tế trung bình *Phần 4 Kết luận và đề nghị *4.1 Kết luận Diện tích trồng hoa cúc chủ yếu từ 1.000 - 3.032 m2 chiếm 50%, từ 3.032 – 5.064 m2 chiếm 36,7%. Diện tích đất trồng hoa phụ thuộc vào kinh tế các nông hộ nhưng nhìn chung diện tích đất của các hộ điều tra phù hợp với khả năng đầu tư. Các nông hộ chủ yếu sử dụng thuốc xử lý đất là Diazan 10H. Phân bón: Các hộ nông dân đều sử dụng phân hữu cơ, vôi và lân để bón lót. Loại phân được sử dụng nhiều nhất trong bón thúc là phân DAP, K2SO4. Nhưng đều nằm trong mức khuyến cáo của trạm khuyến nông. Đa số các loại thuốc BVTV nông dân sử dụng trong sản xuất đều nằm trong danh mục cho phép của Nhà nước chỉ có Demon 50EC nằm trong danh mục hạn chế. Nhiều loại thuốc BVTV sử dụng cao hơn khuyến cáo của nhà sản xuất. Hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân tương đối ổn định. *4.2 Đề nghị Trung tâm Khuyến nông, cơ quan chức năng địa phương phối hợp với các công ty thuốc BVTV, phân bón xây dựng các mô hình trình diễn, chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, tổ chức hội thảo chuyên đề giúp người trồng hoa trao đổi kinh nghiệm về biện pháp canh tác, tìm hiểu thông tin thị trường tiêu thụ. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh cần tiếp tục kiểm tra, khảo sát đánh giá để tiến tới xây dựng thương hiệu từng loại hoa Đà Lạt. *XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!