Khóa luận Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO

Tháng 11 năm 2006, sự kiện lớn nhất trong năm của Việt Nam đ-ợc đánh dấu bằng tiếng búa của ông Eirik Glenne - Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức th-ơng mại thế giới (World Trade Organisation- WTO), chính thức xác nhận việc kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO. Sự kiện này đã khép lại chuỗi 11 năm với những nỗ lực liên tục, những cố gắng không mệt mỏi của Việt Nam, kể từ ngày chính thức đệ đơn gia nhập WTO. Những nỗ lực của Việt Nam, đặc biệt là của những ng-ời đ-ợc giao nhiệm vụ trực tiếp chuẩn bị và đàm phán đã đ-ợc đền đáp. Việc trở thành thành viên của WTO đánh dấu một b-ớc tiến mới trong lịch sử hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khi chúng ta tham gia ngày càng sâu rộng vào “Thế giới phẳng”. Sự kiện này có ảnh h-ởng trực tiếp và sâu sắc tới khối doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tiềm năng và tầm quan trọng của khối doanh nghiệp này đối với sự phát triển chung của đất n-ớc ngày càng đ-ợc công nhận, song sự hiểu biết của xãhội về đặc điểm, năng lực kinh doanh cũng nh-những rào cản mà các doanh nghiệp này đang phải đối mặt hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay của Việt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải cố gắng thích nghi với môi tr-ờng có nhiều thay đổi lớn lao, trong đó tiềm tàng nhiều cơ hội song cũng ẩn chứa không ít thách thức. Tr-ớc đây, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong n-ớc đã khó khăn, thì nay họ lại phải đối đầu với các công ty, tập đoàn n-ớc ngoài hùng mạnh cả về tiềm lực tài chính, công nghệ lẫn trình độ quản lý. Cuộc đấu tranh sinh tồn sẽ ngày càng gay gắt và khả năng thua ngay trên thị tr-ờng n-ớc nhà của các doanh nghiệp ViệtNam là hoàn toàn có thực.

pdf90 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYấN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ======== KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HẬU GIA NHẬP WTO Sinh viờn thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp : Anh 14 Khúa : 42D Giảng viờn hướng dẫn : ThS. NguyễnThị Tường Anh HÀ NỘI, 11/2007 mục lục LờI Mở ĐầU.............................................................................................................1 Ch−ơng I - Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, cạnh tranh quốc tế và giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) ............................................................................4 I. Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ................................................................4 1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam................................4 2. Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................................9 3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế ..........................11 II. Cạnh tranh quốc tế .........................................................................................16 1. Khái niệm cạnh tranh .................................................................................16 1.1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh.......................................................16 1.2. Phân loại cạnh tranh...............................................................................17 2. Cạnh tranh quốc tế......................................................................................20 2.1. Khái niệm cạnh tranh quốc tế ................................................................20 2.2. Đặc điểm của cạnh tranh quốc tế trong giai đoạn hiện nay ...................20 3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa..............................21 3.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh ..............................................................21 3.2. Tiêu chí đánh giá của năng lực cạnh tranh.............................................22 3.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh .....................................23 III. Giai đoạn hậu gia nhập WTO ........................................................................25 1. Tổng quan về Tổ chức th−ơng mại thế giới WTO......................................25 2. ý nghĩa của việc gia nhập WTO ................................................................27 3. Đặc điểm của giai đoạn hậu gia nhập WTO đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ....................................................................................................28 3.1. Bối cảnh của nền kinh tế thế giới hiện nay ............................................28 3.2. Dự đoán triển vọng kinh tế thế giới trong thời gian tới..........................29 Ch−ơng II - các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO (phân tích SWOT và bài học kinh nghiệm) ..........................................32 I. Điểm mạnh.....................................................................................................32 II. Điểm yếu........................................................................................................41 III. Cơ hội.............................................................................................................46 IV. Thách thức......................................................................................................50 V. Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi đã trở thành thành viên của WTO.....52 1. Thành tựu của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO ...................................52 2. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO của Trung Quốc...........54 2.1. Kinh nghiệm trong lĩnh vực th−ơng mại hàng hóa.................................54 2.2. Kinh nghiệm trong lĩnh vực th−ợng mại dịch vụ ..................................55 2.3. Kinh nghiệm trong việc thực hiện đúng các cam kết.............................56 3. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam ...................................................58 Ch−ơng III - Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO ....................................................62 I. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của đảng và nhà n−ớc Việt Nam giai đoạn 2006-2010.....................................................................................62 II. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO.......66 1. Về phía nhà n−ớc........................................................................................66 2. Về phía ng−ời tiêu dùng .............................................................................73 3. Về phía các doanh nghiệp ..........................................................................75 KếT LUậN ...............................................................................................................83 Tài liệu tham khảo ........................................................................................85 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU LờI Mở ĐầU Tháng 11 năm 2006, sự kiện lớn nhất trong năm của Việt Nam đ−ợc đánh dấu bằng tiếng búa của ông Eirik Glenne - Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức th−ơng mại thế giới (World Trade Organisation- WTO), chính thức xác nhận việc kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO. Sự kiện này đã khép lại chuỗi 11 năm với những nỗ lực liên tục, những cố gắng không mệt mỏi của Việt Nam, kể từ ngày chính thức đệ đơn gia nhập WTO. Những nỗ lực của Việt Nam, đặc biệt là của những ng−ời đ−ợc giao nhiệm vụ trực tiếp chuẩn bị và đàm phán đã đ−ợc đền đáp. Việc trở thành thành viên của WTO đánh dấu một b−ớc tiến mới trong lịch sử hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khi chúng ta tham gia ngày càng sâu rộng vào “Thế giới phẳng”. Sự kiện này có ảnh h−ởng trực tiếp và sâu sắc tới khối doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tiềm năng và tầm quan trọng của khối doanh nghiệp này đối với sự phát triển chung của đất n−ớc ngày càng đ−ợc công nhận, song sự hiểu biết của xã hội về đặc điểm, năng lực kinh doanh cũng nh− những rào cản mà các doanh nghiệp này đang phải đối mặt hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay của Việt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải cố gắng thích nghi với môi tr−ờng có nhiều thay đổi lớn lao, trong đó tiềm tàng nhiều cơ hội song cũng ẩn chứa không ít thách thức. Tr−ớc đây, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong n−ớc đã khó khăn, thì nay họ lại phải đối đầu với các công ty, tập đoàn n−ớc ngoài hùng mạnh cả về tiềm lực tài chính, công nghệ lẫn trình độ quản lý. Cuộc đấu tranh sinh tồn sẽ ngày càng gay gắt và khả năng thua ngay trên thị tr−ờng n−ớc nhà của các doanh nghiệp Việt Nam là hoàn toàn có thực. Câu hỏi đặt ra là đứng tr−ớc vận hội mới, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phải xác định cho mình những bài toán gì? Đó là làm thế nào để tồn tại trong môi tr−ờng cạnh tranh quốc tế khốc liệt? Bên cạnh đó là làm thế nào để tận dụng đ−ợc các cơ hội lớn do Toàn cầu hóa đem lại nh− tiếp cận với thị tr−ờng thế giới, tranh thủ các nguồn lực quốc tế bao gồm vốn, công nghệ, trình độ lãnh đạo, quản lý,… ? Có thể nói đây là một bài toán không đơn giản, nh−ng các doanh nghiệp nhỏ 1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU và vừa Việt Nam vẫn có thể tìm ra câu trả lời nếu biết phát huy nội lực và tận dụng đ−ợc sự quan tâm đặc biệt cũng nh− các −u đãi, hỗ trợ từ phía Đảng và Nhà n−ớc. Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO” h−ớng tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam nhằm giúp các doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về thực trạng của mình trong giai đoạn mới hiện nay. Đồng thời, khóa luận cũng đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong việc nắm bắt các cơ hội và v−ợt qua thách thức một cách dễ dàng hơn, góp phần vào thành công của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang là một đòi hỏi bức thiết hiện nay. Bên cạnh đó, khóa luận cũng chỉ rõ vai trò quan trọng của Nhà n−ớc trong việc định h−ớng, hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để họ thể hiện mình tốt hơn trong cuộc cạnh tranh không cân sức với các đối thủ đến từ bên ngoài và sự ủng hộ vô cùng cần thiết từ phía ng−ời tiêu dùng trong n−ớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu lý luận, kinh nghiệm thành công một số n−ớc khác và thực tiễn các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp sẽ tập trung nghiên cứu và phân tích những đặc điểm, thực trạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO và các đề xuất giải pháp từ nhiều phía. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận đ−ợc kết cấu thành ba ch−ơng: • Ch−ơng 1: Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, cạnh tranh quốc tế và giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) • Ch−ơng 2: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO (phân tích SWOT và bài học kinh nghiệm) • Ch−ơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU nghiệp Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO. Do hạn chế về thời gian, nguồn tài liệu và kiến thức của ng−ời viết, khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn thành khóa luận tốt hơn nữa. Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên ThS. Nguyễn Thị T−ờng Anh đã tận tình h−ớng dẫn và giúp đỡ để em có thể hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo, cán bộ, nhân viên công tác tại Th− viện Quốc gia, Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ương, Phòng Th−ơng Mại và Công nghiệp Việt Nam- VCCI, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân … đã hỗ trợ, cung cấp cho em những tài liệu, thông tin và kinh nghiệm quý báu. 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU Ch−ơng I Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ vμ vừa Việt Nam, cạnh tranh quốc tế vμ giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) I. Doanh nghiệp nhỏ vμ vừa Việt Nam 1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ vμ vừa của Việt Nam Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh phổ biến với mọi mô hình kinh tế. Trong một xã hội, những loại hình doanh nghiệp th−ờng gặp nh− doanh nghiệp t− nhân (doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp), doanh nghiệp nhà n−ớc và các công ty (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty quốc doanh, công ty hợp danh, nhóm công ty mẹ-con, tập đoàn kinh tế, …). Theo Điều 4 Luật Doanh nghiệp Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ−ợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Có nhiều tiêu chí để phân loại doanh nghiệp. Xét theo ngành, ta có thể chia thành doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp th−ơng mại, doanh nghiệp tài chính, các ngân hàng, … Xét theo dạng sản phẩm, ta có doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. Xét theo tiêu chí hình thức sở hữu 4 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU vốn, ta có doanh nghiệp nhà n−ớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp dân doanh, công ty liên doanh, và công ty hợp danh. Dựa trên tiêu chí quy mô, chúng ta có doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. Phạm vi của khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vậy doanh nghiệp nh− thế nào sẽ đ−ợc xếp vào nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của luật Việt Nam? Mặc dù khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME - Small & Medium-sized Enterprises) đã đ−ợc biết đến trên thế giới từ những năm đầu của thế kỷ XX, và khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đ−ợc các n−ớc quan tâm phát triển từ những năm 50 của thế kỷ XX, tuy nhiên, ở Việt Nam khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa mới đ−ợc biết đến từ những năm 1990 đến nay. Theo thông t− liên bộ số 21/LĐTT ngày 17/6/1993 của Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính, các doanh nghiệp ở Việt Nam đ−ợc phân chia thành 5 hạng: hạng đặc biệt, hạng I, II, III, IV, dựa trên độ phức tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất, kinh doanh với 8 tiêu chí rất phức tạp nh− vốn, công nghệ, lao động, lợi nhuận, doanh thu... đối t−ợng phân loại chủ yếu chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp Nhà n−ớc với mục đích chủ yếu là để xếp l−ơng cho cán bộ quản lý doanh nghiệp. Ngày 20/6/1998, Chính phủ đã có công văn số 681/CP-KCN về việc định h−ớng chiến l−ợc và chính sách phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo công văn này, doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có vốn đăng ký d−ới 5 tỷ đồng và lao động th−ờng xuyên d−ới 200 ng−ời. Việc áp dụng một trong hai tiêu chí hoặc cả hai tiêu chí tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa ph−ơng, ngành, lĩnh vực. Đây có thể đ−ợc coi là văn bản đầu tiên đ−a ra tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nó là cơ sở để cho phép thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho khu vực này. Theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Thủ t−ớng Chính phủ ký ngày 23 tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và vừa đ−ợc hiểu là “cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung 5 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU bình hàng năm không quá 300 ng−ời”. Đây là văn bản pháp luật chính thức đầu tiên quy định về khái niệm này và hiện nay vẫn đang đ−ợc áp dụng trên toàn quốc. Quy định về doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở để các cơ quan Nhà n−ớc, các tổ chức trong n−ớc và quốc tế thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho loại hình doanh nghiệp này. Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2005, cả n−ớc có 109.338 doanh nghiệp có quy mô lao động thuộc loại nhỏ và vừa, chiếm 96,8% tổng số doanh nghiệp. Trong đó doanh nghiệp có quy mô nhân sự từ 5 đến 49 ng−ời chiếm phần lớn với 65,2% (chi tiết theo bảng 1.1). Bảng 1.1. Tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô lao động năm 2005 Tỷ lệ Tổng số (Phân theo quy mô lao động) Loại doanh nghiệp doanh D−ới 5 5 - 9 10-49 50-199 200-299 nghiệp ng−ời ng−ời ng−ời ng−ời ng−ời Doanh nghiệp nhà n−ớc 4.086 0,2% 0,8% 16,6% 36,9% 10,9% Hợp tác xã 6.334 10,7% 41,3% 38,8% 7,3% 0,8% Doanh nghiệp t− nhân 34.647 36,5% 31,3% 28,0% 3,6% 0,2% Công ty hợp danh 37 29,7% 8,1% 56,8% 5,4% 0,0% Công ty TNHH 52.506 16,0% 33,8% 39,0% 8,9% 1,0% Công ty cổ phần 11.645 11,3% 27,2% 39,0% 16,1% 2,1% Doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoài 3.697 3,9% 5,6% 28,4% 31,7% 8,0% Tổng số 112.952 20,5% 30,7% 34,5% 9,7% 1,4% Nguồn: Tổng cục Thống kê1 Số liệu Bảng 1.2 sau đây cho thấy xét theo quy mô vốn, doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2005 chiếm 87% tổng số doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa có số vốn từ 1 đến 5 tỷ Đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất với 37,1%, tiếp đến là doanh nghiệp có vốn d−ới 500 triệu đồng với 23,6%. 1 6 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU Bảng 1.2. Tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô vốn năm 2005 Tổng số Tỷ lệ (Phân theo quy mô vốn ) Loại doanh nghiệp doanh D−ới 0,5 tỷ Từ 0,5 đến Từ 1 đến d−ới Từ 5 đến d−ới nghiệp đồng d−ới 1 tỷ đồng 5 tỷ đồng 10 tỷ đồng Doanh nghiệp nhà n−ớc 4.086 0,6% 0,7% 9,7% 10,4% Hợp tác xã 6.334 48,2% 14,2% 22,9% 9,2% Doanh nghiệp t− nhân 34.647 36,2% 23,7% 33,7% 4,1% Công ty hợp danh 37 40,5% 21,6% 35,1% 0,0% Công ty TNHH 52.506 18,2% 18,6% 43,6% 9,5% Công ty cổ phần 11.645 11,9% 12,3% 42,3% 12,0% Doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoài 3.697 2,8% 2,4% 14,1% 12,6% Tổng số 112.952 23,6% 18,1% 37,1% 8,2% Nguồn: Tổng cục Thống kê2 Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp theo quy mô lao động năm 2005 nh− hình 1.1. Trong đó, tỷ trọng Công ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn nhất với 47,39%, doanh nghiệp t− nhân chiếm 31,59%, Công ty cổ phần chiếm 10,19% tổng số doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các loại hình doanh nghiệp khác chiếm tỷ trọng t−ơng đối nhỏ. Hình 1.1. Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp có quy mô lao động nhỏ và vừa năm 2005 47,39% Doanh nghiệp nhà n−ớc Công ty hợp danh Hợp tác xã Doanh nghiệp t− nhân 10,19% Công ty TNHH 2,62% 2,45% Công ty cổ phần 0,03% 31,59% Doanh nghiệp có vốn n−ớc 5,73% ngoài Nguồn: Tổng cục Thống kê3 2 3 7 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp theo quy mô vốn năm 2005 có nhiều điểm t−ơng đồng so với tỷ trọng theo quy mô lao động (hình 1.2) với 48,03% là Công ty TNHH, 34,44% là doanh nghiệp t− nhân. Hình 1.2. Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ và vừa năm 2005 48,03% Doanh nghiệp nhà n−ớc Công ty hợp danh Hợp tác xã 9,30% Doanh nghiệp t− nhân Công ty TNHH 1,20% 0,89% Công ty cổ phần 34,44% 0,04% Doanh nghiệp có vốn n−ớc 6,09% ngoài Nguồn: Tổng cục Thống kê4 Nh− vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhìn chung có quy mô vốn và lao động rất hạn chế. Đây là một bất lợi khi nền kinh tế hội nhập sâu hơn với khu vực và quốc tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống Kê về tổng số các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng rất lớn trong hầu hết các nhóm ngành nghề (đều trên 87%). Cá biệt có nhiều ngành nghề, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đến 99% nh− Thủy sản, Th−ơng nghiệp - Dịch vụ sửa chữa, Kinh doanh tài sản - dịch vụ t− vấn, Giáo dục và đào tạo. Xét riêng trong khối doanh nghiệp nhỏ và vừa, các ngành nghề chiếm tỷ trọng lớn gồm có Th−ơng nghiệp - Dịch vụ sửa chữa (42,7%), Công nghiệp chế biến (20%), Xây dựng (13,4%); Các ngành nghề chiếm tỷ trọng rất nhỏ chủ yếu nằm trong các lĩnh vực văn hóa, thể thao, xã hội, nghiên cứu khoa học, sản xuất điện, n−ớc, khí đốt, giáo dục - đào tạo, nông - lâm nghiệp (d−ới 1%). 4 8 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU Bảng 1.3. Tỷ trọng Doanh nghiệp nhỏ và vừa xét theo ngành nghề năm 2005 Tỷ trọng các Số Tỷ trọng Tổng số ngành nghề Ngành nghề DNNVV DNNVV trong DN trong khối 5 Tổng số DN DNNVV Nông nghiệp và lâm nghiệp 1.071 935 87,3% 0,9% Thuỷ sản 1.358 1.353 99,6% 1,2% Công nghiệp khai thác mỏ 1.277 1.211 94,8% 1,1% Công nghiệp chế biến 24.018 21.841 90,9% 20,0% Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và n−ớc 216 192 88,9% 0,2% Xây dựng 15.252 14.638 96,0% 13,4% Th−ơng nghiệp; sửa chữa xe có động cơ, sửa chữa đồ dùng gia đình 46.847 46.644 99,6% 42,7% Khách sạn và nhà hàng 4.730 4.679 98,9% 4,3% Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 6.755 6.587 97,5% 6,0% Tài chính, tín dụng 1.139 1.105 97,0% 1,0% Hoạt động khoa học và công nghệ 24 23 95,8% 0,0% Kinh doanh tài sản và dịch vụ t− vấn 8.674 8.600 99,1% 7,9% Giáo dục và đào tạo 393 391 99,5% 0,4% Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 206 203 98,5% 0,2% Văn hoá và thể thao 397 384 96,7% 0,4% Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
Luận văn liên quan