Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc

Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp * Về lý luận: với nội dung đã chọn, em hy vọng bài khóa luận có thể góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Hệ thống hóa đƣợc các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Khái quát và phân tích các chuẩn mực kế toán liên quan về tài sản cố định. * Về thực tiễn: - Trên cơ sở khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá, chỉ rõ những ƣu điểm cần phát huy và những hạn chế cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. Đồng thời chỉ rõ những điều kiện cần thiết phải thực hiện từ phía Nhà nƣớc và các cơ quan chủ quản cũng nhƣ bản thân Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc để tăng tính khả thi cho các giải pháp hoàn thiện

pdf100 trang | Chia sẻ: thuychi21 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : Lê Thị Thu Thủy Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Hoàng Thị Ngà HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TAM BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : Lê Thị Thu Thủy Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Hoàng Thị Ngà HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Thu Thủy Mã SV: 120396 Lớp: QT 1202K Ngành: Kế toán – kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp * Về lý luận: với nội dung đã chọn, em hy vọng bài khóa luận có thể góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Hệ thống hóa đƣợc các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Khái quát và phân tích các chuẩn mực kế toán liên quan về tài sản cố định. * Về thực tiễn: - Trên cơ sở khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá, chỉ rõ những ƣu điểm cần phát huy và những hạn chế cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. Đồng thời chỉ rõ những điều kiện cần thiết phải thực hiện từ phía Nhà nƣớc và các cơ quan chủ quản cũng nhƣ bản thân Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc để tăng tính khả thi cho các giải pháp hoàn thiện. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Các chứng từ liên quan đến tình hình biến động tăng, giảm tài sản cố định tại công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy. - Bảng tổng hợp và phân bổ khấu hao tài sản cố định. - Sổ sách kế toán liên quan đến việc hạch toán tài sản cố định. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. Số 157 – Hạ Lý – Hồng Bàng – Hải Phòng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Hoàng Thị Ngà Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: Khóa luận tốt nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên:............................................................................................. Học hàm, học vị:................................................................................... Cơ quan công tác:................................................................................. Nội dung hƣớng dẫn:............................................................................ Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày ...... tháng........năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: .. .. .. .. .. .. .. 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu): .. .. .. .. .. .. .. 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): .. .. .. Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Ngà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. ................................................................................................ 4 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TSCĐ. ............................................................................ 4 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ. ................................................................. 4 1.1.2. Phân loại, đánh giá TSCĐ ..................................................................... 5 1.1.2.1. Phân loại TSCĐ. ............................................................................. 5 1.1.2.2. Đánh giá TSCĐ. .............................................................................. 8 1.1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. ...................................................................... 13 1.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP. .................... 14 1.2.1. Nguyên tắc quản lý và nhiệm vụ kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. 14 1.2.1.1. Nguyên tắc quản lý TSCĐ. ........................................................... 14 1.2.1.2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. ............................. 14 1.2.2. Quy trình kế toán. ............................................................................... 14 1.2.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán. ..................................................... 24 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TAM BẠC ............ 26 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TAM BẠC. .......................................................................................... 26 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ..................................................... 26 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ. ......................................................................... 27 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Tam Bạc. ............................................................................................... 28 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. ....................................................................................................... 32 2.1.4.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán. ............................................. 32 2.1.4.2. Chế độ kế toán và hình thức kế toán tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. .......................................................................... 35 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TAM BẠC. ................ 37 2.2.1. Phân loại, đánh giá tài sản cố định...................................................... 37 2.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty. ...................................................... 39 2.2.3. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ tại công ty. ................................ 39 2.2.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ. ...................................................... 39 2.2.3.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ. ..................................................... 54 2.2.3.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định. ................................................ 72 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TAM BẠC ............................................................................................... 77 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TAM BẠC. .......................................................................................................................... 77 3.1.1. Ƣu điểm............................................................................................... 77 3.1.2. Hạn chế. .............................................................................................. 78 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY TAM BẠC. .......................................................................................... 79 3.2.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại công ty. ..................... 79 3.2.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán TSCĐ. ............................. 79 3.2.1.2. Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ. ............................................. 80 3.2.2. Tăng cƣờng quản lý có hiệu quả TSCĐ.............................................. 81 3.2.2.1. Đầu tƣ mới tài sản cố định. ........................................................... 81 3.2.2.2. Tăng cƣờng đổi mới công nghệ quản lý, đẩy mạnh việc sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc thiết bị. ..................................................................... 81 3.2.2.3. Việc theo dõi hao mòn và phƣơng pháp tính khấu hao. ............... 82 3.2.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trong công ty. ...................... 83 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ. ............................................... 84 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 88 Danh mục chữ viết tắt TSCĐ Tài sản cố định HMLK Hao mòn lũy kế GTCL Giá trị còn lại Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn Danh mục tài liệu tham khảo 1. Đoàn Xuân Tiên (2007), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Học viện Tài chính, Nxb Tài chính. 2. GS-TS. Ngô Thế Chi, TS. Trƣơng Thị Thủy (2006), Kế toán tài chính, Học viện Tài chính, Nxb Tài chính. 3. PGS-TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Trƣơng Thị Thủy (2003), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kê Hà Nội. 4. TS. Nguyễn Phú Giang (2010), Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, Nxb Tài chính Danh mục biểu, sơ đồ SƠ ĐỒ 1.1. QUY TRÌNH HẠCH TOÁN .............................................. 16 Sơ đồ 1.2. Quy trình hạch toán tăng TSCĐ ............................................ 20 Sơ đồ 1.3. Quy trình hạch toán giảm TSCĐ ........................................... 21 Sơ đồ 2.3. Quy trình luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký – chứng từ................................................................................................... 36 Sơ đồ 2.2. Mô hình bộ máy kế toán ........................................................ 33 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Tam Bạc ........................................................................ 29 BIỂU SỐ 2.1. .......................................................................................... 42 BIỂU SỐ 2.2 ........................................................................................... 43 BIỂU SỐ 2.3 ........................................................................................... 44 BIỂU SỐ 2.4 ........................................................................................... 45 BIỂU SỐ 2.5 ........................................................................................... 46 BIỂU SỐ 2.6 ........................................................................................... 47 BIỂU SỐ 2.7 ........................................................................................... 48 BIỂU SỐ 2.8 ........................................................................................... 49 BIỂU SỐ 2.9 ........................................................................................... 51 BIỂU SỐ 2.10 ......................................................................................... 52 BIỂU SỐ 2.11 ......................................................................................... 53 BIỂU SỐ 2.12 ......................................................................................... 55 BIỂU SỐ 2.13 ......................................................................................... 56 BIỂU SỐ 2.14 ......................................................................................... 57 BIỂU SỐ 2.15 ......................................................................................... 60 BIỂU SỐ 2.16 ......................................................................................... 61 BIỂU SỐ 2.17 ......................................................................................... 62 BIỂU SỐ 2.18 ......................................................................................... 63 BIỂU SỐ 2.19 ......................................................................................... 64 BIỂU SỐ 2.20 ......................................................................................... 65 BIỂU SỐ 2.21 ......................................................................................... 66 BIỂU SỐ 2.22 ......................................................................................... 67 BIỂU SỐ 2.23 ......................................................................................... 69 BIỂU SỐ 2.24 ......................................................................................... 70 BIỂU SỐ 2.25 ......................................................................................... 71 BIỂU SỐ 2.26 ......................................................................................... 73 BIỂU SỐ 2.27 ......................................................................................... 75 BIỂU SỐ 2.28 ......................................................................................... 76 BIỂU SỐ 3.1 ........................................................................................... 85 BIỂU SỐ 3.2. .......................................................................................... 86 Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu Thủy-120396 QT1202K 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nguyên cứu. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp đều tập trung vào giải quyết các vấn đề cơ khí, tự động hóa quá trình sản xuất, đổi mới, cải tiến và hoàn thiện TSCĐ. TSCĐ là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và góp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bị kinh tế. Đối với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực, trình độ công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nhƣ thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất. Nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nƣớc nói chung. Đứng trên góc độ kế toán thì việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nó khẳng định vai trò, vị trí của doanh nghiệp trƣớc nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Với tầm quan trọng của TSCĐ, cũng nhƣ của công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đề tài này song còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm sáng tỏ. Sau một thời gian tìm hiểu và nắm bắt tình hình thực tế tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc, trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu về công tác kế toán TSCĐ tại công ty, em đã nhận thấy một số bất cập chƣa đƣợc giải quyết. Vậy nên em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc” làm nội dung cho bài khóa luận của em. Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu Thủy-120396 QT1202K 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở tìm hiểu tổng quan về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp, đồng thời qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc quý 4 năm 2011 từ đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu trong bài khóa luận là tình hình biến động (tăng, giảm) và khấu hao TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu tình hình biến động (tăng, giảm) và khấu hao TSCĐ trong quý 4 năm 2011 tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 4.1. Ý nghĩa khoa học. Bài khóa luận này góp phần: - Hệ thống hóa đƣợc các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tăng, giảm và khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn. - Trên cơ sở khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá, chỉ rõ những ƣu điểm cần phát huy và những hạn chế cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. Đồng thời chỉ rõ những điều kiện cần thiết phải thực hiện từ phía Nhà nƣớc và các cơ quan chủ quản cũng nhƣ bản thân Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc để tăng tính khả thi cho các giải pháp hoàn thiện. Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu Thủy-120396 QT1202K 3 5. Kết cấu của khóa luận. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài khóa luận đƣợc chia làm ba chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Chƣơng 2. Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. Chƣơng 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Tam Bạc. Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu Thủy-120396 QT1202K 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TSCĐ. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ. * Khái niệm. Trong các doanh nghiệp, TSCĐ là những tƣ liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ của chuẩn mực kế toán và chế độ tài chính – kế toán hiện hành của Nhà nƣớc. Theo quyết định hiện hành, tiêu chuẩn giá trị của TSCĐ là từ 10.000.000 VNĐ trở lên, tiêu chuẩn thời gian sử dụng là trên một năm. * Đặc điểm: Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau (nếu là TSCĐ hữu hình thì vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hƣ hỏng phải loại bỏ). - Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần song giá trị của nó lại đƣợc chuyển dịch thành từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, những tƣ liệu lao động sau đây nếu có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ vẫn đƣợc hạch toán là CCDC: + Đà giáo, ván khuôn, CCDC gá lắp chuyên dùng cho công tác xây lắp; + Các loại bao bì bán kèm hàng hóa có tính giá riêng và có trừ dần trị giá trong quá trình dự trữ, bảo quản; + Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ; + Phƣơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng; Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu Thủy-120396 QT1202K 5 + Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc. 1.1.2. Phân loại, đánh giá TSCĐ. 1.1.2.1. Phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm có đặc tính giống nhau theo tiêu chuẩn nhất định. Mục đích của việc phân loại nhằm phục vụ cho việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, hợp lý. Trong doanh nghiệp, TSCĐ có nhiều loại, mỗi loại có hình thái khác nhau, đặc trƣng kỹ thuật khác nhau, thời hạn khác nhau, công dụng và lĩnh vực hoạt động khác nhau Do đó cũng có nhiều cách khác nhau để phân loại TSCĐ. Sau đây là một số cách phân loại TSCĐ chủ yếu: * Theo hình thái biểu hiện và đặc trƣng kỹ thuật: - TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho các hoạt động của doanh nghiệp, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Theo đặc trƣng kỹ thuật, TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm các công trình xây dựng cơ bản nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, cầu cốngphục vụ sản xuất kinh doanh. + Má
Luận văn liên quan