Khóa luận Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007

Du lịch là một ngành kinh tế có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triển trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc Châu Á và Thái Bình Dƣơng. Nó là ngành kinh tế “không ống khói” có sức thu ngoại tệ mạnh, tạo việc làm, tăng thu nhập và kích thích đầu tƣ ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch: Hiến pháp nă m 1992 quy định “Nhà nƣớc và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nƣớc và du lịch quốc tế.”. Chính phủ xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch là phƣơng hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển kinh tế, xã hội nƣớc ta. Phát triển du lịch nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiệ n đại hoá đất nƣớc, khuyến khích các thành phần kinh tế kinh doanh du lịch phát triển dƣới sự quản lý thống nhất của nhà nƣớc. Trong hoạt động kinh doanh du lịch thì hoạt động kinh doanh lữ hành, đặc biệt là hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế hết sức quan trọng. Tính đến nay, hoạt đông kinh doanh lữ hành quốc tế đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, không phải không gặp khó khăn trong quá trình phát triển và hội nhập toàn cầu. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu và từ những kiế n thức thu đƣợc trong quá trình học tập và thực tế, em đã chọn đề tài: “Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.

pdf88 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Lớp : Nhật 3 Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Trọng Hải Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................... 0 LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 3 CHƢƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ .................................................................. 5 I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ ...................................................................................... 5 1.1. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH ................... 5 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH .................................................. 5 1.1. 2. KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH DU LỊCH .................................... 6 1.2. KHÁI NIỆM VỀ LỮ HÀNH VÀ DỊCH VỤ LỮ HÀNH ............. 7 1.2.1. LỮ HÀNH (TRAVEL): ......................................................... 8 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ LỮ HÀNH ............................... 8 1.3. KINH DOANH LỮ HÀNH ......................................................... 10 1.3.1. KHÁI NIỆM ...................................................................... 10 1. 3.2. PHÂN LOẠI KINH DOANH LỮ HÀNH. ........................... 10 II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ ........................................ 13 2.1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ ........................................................................................................ 13 2.1.1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ............................................ 13 2.1.2 XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH ........................... 14 2.1.3 TỔ CHỨC XÚC TIẾN HỖN HỢP CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH .......................................................................................... 20 2.1.4 TỔ CHỨC BÁN CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH TRỌN GÓI ............................................................................................ 23 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ. ........................................................ 24 2.2.1 CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN ......................................... 24 2.2.2 CÁC NHÂN TỐ CHỦ QUAN .............................................. 25 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ ............................................................................... 26 2.3.1 CHỈ TIÊU DOANH THU TỪ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH ........................................................................ 26 2.3.2 CHỈ TIÊU VỀ TỔNG SỐ NGÀY KHÁCH THỰC HIỆN ....... 26 2.3.3 CHỈ TIÊU TỔNG SỐ LƢỢT KHÁCH ................................. 27 2.3.4 CHỈ TIÊU THỊ PHẦN ........................................................ 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG I ........................................................................... 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000- 2007.. 30 I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 .................................................................................... 30 1.1. QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH ....................................... 30 1.2 VỀ HỆ THỐNG CÁC NHÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM DU LỊCH: ............................................................................................................. 32 1.3 VỀ THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH ...................................... 34 II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 ........................................................................... 36 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 ......................................... 36 2.1.1. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH ....... 36 2.1.2. SỐ LƢỢNG, QUY MÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM ....................................................................... 39 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 2.2 CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000- 2007 ..................................................................................................... 40 2.2.1. VỀ CHỈ TIÊU DOANH THU402.2.2 VỀ CHỈ TIÊU SỐ LƢỢT KHÁCH .............................................................................................. 42 2.2.3. VỀ CHỈ TIÊU THỜI GIAN KHÁCH LƢU TRÚ VÀ MỨC CHI TIÊU ................................................................................... 45 2.2.4. VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .................................................................................... 46 2.3. NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ................. 53 2.3.1 VỀ CHỦNG LOẠI VÀ GIÁ BÁN CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH .......................................................................................... 53 2.3.2. VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH ........................................................................ 54 2.3.3. VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH ................................................................................................... 54 2.3.4 VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN VÀ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH .................................................................................... 55 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐÔNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM. ... 58 2.4.1 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ............................. 58 2.4.2 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP .................... 58 2.4.3 CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC ............................................. 60 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ............ 62 I. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH NĂM 2012 CỦA VIỆT NAM ................................................................................................................. 62 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI ..................................................... 66 1.1. CƠ HỘI: ............................................................................................ 66 1.1.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NƢỚC DẦN ĐƢỢC HOÀN THIỆN ..................................................................................................... 66 1.1.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ NÀY ĐANG PHÁT TRIỂN MẠNH .......................... 68 1.2. THÁCH THỨC: ................................................................................ 71 1.2.1 ÁP LỰC CẠNH TRANH ................................................................ 71 1.2.MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI ĐẦY BIẾN ĐỘNG72III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM ........................................................................................................ 73 3.1. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ DU LỊCH, QUẢN LÍ DU LỊCH ................................................................... 73 3.2 CHỦ ĐỘNG THAM GIA TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP, HỢP TÁC QUỐC TẾ ............................................................................................... 76 3.3 Về PHốI HợP LIỜN NGàNH ........................................................... 76 3..4 CHÚ TRỌNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH................................................................................................. 78 3.5 Về XÕY DựNG Và PHỎT TRIểN SảN PHẩM DU LịCH ............. 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG III ....................................................................... 80 KẾT LUẬN .............................................................................................. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 84 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một ngành kinh tế có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triển trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc Châu Á và Thái Bình Dƣơng. Nó là ngành kinh tế “không ống khói” có sức thu ngoại tệ mạnh, tạo việc làm, tăng thu nhập và kích thích đầu tƣ ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch: Hiến pháp năm 1992 quy định “Nhà nƣớc và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nƣớc và du lịch quốc tế.”. Chính phủ xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch là phƣơng hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển kinh tế, xã hội nƣớc ta. Phát triển du lịch nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, khuyến khích các thành phần kinh tế kinh doanh du lịch phát triển dƣới sự quản lý thống nhất của nhà nƣớc. Trong hoạt động kinh doanh du lịch thì hoạt động kinh doanh lữ hành, đặc biệt là hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế hết sức quan trọng. Tính đến nay, hoạt đông kinh doanh lữ hành quốc tế đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, không phải không gặp khó khăn trong quá trình phát triển và hội nhập toàn cầu. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu và từ những kiến thức thu đƣợc trong quá trình học tập và thực tế, em đã chọn đề tài: “Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 1. Mục đích nghiên cứu:  Tổng quan hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam và tiềm năng phát triển.  Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007  Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận này là phân tích tình hình thực tế về kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007. 3. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận này sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp kết hợp lí luận – thực tiễn, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh. 4. Kết cấu của khoá luận Khoá luận này gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Những lí luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Chƣơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000- 2007 Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam. Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu, chắc chắn khoá luận này còn thiếu sót nên không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Để hoàn thành khoá luận này em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Trọng Hải, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, đại học Ngoại Thƣơng cùng với những đóng góp của bạn bè. Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo CHƢƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch 1.1.1. Khái niệm về du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế – xã hội phổ biến và nó đƣợc coi là một trong những ngành kinh tế lớn nhất thế giới. Đối với một số quốc gia, du lịch là ngành kinh tế hàng đầu và là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất. Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của loài ngƣời và ngày càng phát triển lớn mạnh, do vậy cũng có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch. Tổ chức du lịch thế giới ( World Tourism Organization – WTO) đã đƣa ra một khái niệm thống nhất về du lịch. Trên phƣơng diện xem xét du lịch là một ngành công nghiệp không khói hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, WTO cho rằng “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng, và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cuộc hành trình và lƣu trú của các cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hoà bình và hợp tác. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ”. Định nghĩa của hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa, Canada diễn ra vào tháng 6/1991 : “Du lịch là hoạt động của con ngƣời đi tới một nơi ngoài môi trƣờng thƣờng xuyên (nơi ở thƣờng xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã đƣợc các tổ chức du lịch quy định 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo trƣớc, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”. Dƣới góc độ kinh tế học, nhà kinh tế học ngƣời Mĩ Miechael Coltman đã định nghĩa : “ du lịch là một ngành kinh tế – xã hội phức tạp, phát sinh các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế có tính tƣơng tác giữa bốn nhóm thành phần là khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, dân cƣ địa phƣơng và chính quyền địa phƣơng tại điểm du lịch” Trong pháp lệnh du lịch của Việt Nam, tại điều 10 thuật ngữ “ du lịch” đƣợc giải thích hiểu nhƣ sau: “ du lịch là hoạt động của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một thời gian nhất định”. Nhƣ vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm một ngành kinh tế, lại có đặc điểm cảu ngành văn hoá- xã hội. Ngành du lịch đƣợc định nghĩa một cách đơn giản là một ngành, một bộ phận của nền kinh tế, có chức năng phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Để tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch, đòi hỏi phải có các loại hình kinh doanh du lịch tƣơng ứng. Hiện nay, trong ngành du lịch hình thành và phát triển 5 ngành nghề kinh doanh chính: 1. Kinh doanh lữ hành 2. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch 3. Kinh doanh lƣu trú và ăn uống du lịch 4. Kinh doanh phát triển khu du lịch, đIểm du lịch 5. Kinh doanh dịch vụ du lịch khác Căn cứ vào chức năng chính và tính chất hoạt động, các thành phần (2), (3), (4), (5) đƣợc sắp xếp vào nhóm các nhà sản xuất du lịch, còn (1) đƣợc xếp vào nhóm nhà phân phối sản phẩm du lịch. 1.1. 2. Khái niệm về khách du lịch 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Hội nghị quốc tế về du lịch tổ chức tại Roma năm 1963 đã đƣa ra một số khái niệm nhƣ sau: Lữ hành (Traveller): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó với những mục đích khác nhau và quay trở lại. Khách tham quan ( Excursionist): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó, với những mục đích khác nhau, trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến; có thời gian lƣu trú ở nơi đến không quá 24h ( hoặc không sử dụng bất cứ một tối trọ nào). Khách viếng thăm ( Vistor): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó và quay trở lại với mục đích khác nhau; trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến. Khách du lịch ( tourist): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó và quay trở lại, với những mục địch khác nhau, trừ mục đích làm công nhân thù lao ở nơi đến; thời gian lƣu trú 24h trở lên ( hoặc có sử dụng một tối trọ ) và không quá một khoảng thời gian ( đƣợc quy định tuỳ từng quốc gia). Trong đó, khách du lịch đƣợc chia làm ba loại khác nhau là khách nội địa, khách đi du lịch nƣớc và khách nƣớc ngoài đến Việt Nam. Khách du lịch nội địa (Interal Tourist): Công dân của một quốc gia và những ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú tại quốc gia đó đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó. Khách đi du lịch nƣớc ngoài (Outbound Tourist) : Công dân của một quốc gia và những ngƣời nƣớc ngoài đang sinh sống tại quốc gia đó đi ra nƣớc ngoại du lịch. Khách du lịch nƣớc ngoài đến ( Inbound Tourist): ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời của một quốc gia nào đó định cƣ ở nƣớc ngoài vào quốc gia đó đi du lịch. 1.2. Khái niệm về lữ hành và dịch vụ lữ hành 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 1.2.1. Lữ hành (Travel): Bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển của con ngƣời cũng nhƣ những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Với một phạm vi đề cập nhƣ vậy thì trong hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành. Nhƣng không phải tất cả hoạt động lữ hành là du lịch. Ví dụ nhƣ hoạt động kinh doanh của một công ty hàng không, đối tƣợng khách hàng không chỉ là khách du lịch mà còn là nhà ngoại giao, thƣơng gia,…Vì vậy ngƣời ta có thể dùng thuật ngữ “lữ hành du lịch” để chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch. Để phân biệt hoạt động kinh doanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh du lịch khác nhƣ kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, vận chuyển hành khách,…ngƣời ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ chức các chƣơng trình du lịch. Luật Du lịch Việt Nam định nghĩa: “ Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hay toàn bộ chƣơng trình du lịch cho khách du lịch”. 1.2.2. Đặc điểm của dịch vụ Lữ hành Dịch vụ lữ hành cũng giống nhƣ các loại hình kinh doanh dịch vụ khác, nó mang những đặc đIểm chung đó là:  Dịch vụ lữ hành mang tính vô hình, phi vật chất Dịch vụ lữ hành không phải là thứ cân đong đo đếm, sờ, nếm thử để kiểm tra, lựa chọn trƣớc khi mua mà ngƣời ta phải tiêu dùng nó thì mới có đƣợc sự cảm nhận.Và dịch vụ lữ hành cũng là thứ khó chuẩn hoá. Vì vậy mà chất lƣợng của dịch vụ tuỳ thuộc vào cảm nhận riêng của từng ngƣời tiếp nhận và sử dụng dịch vụ.  Dịch vụ lữ hành mang tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng Cũng nhƣ các loại hình dịch vụ khác, quá trình tạo ra dịch vụ gắn liền với quá trình sử dụng tiêu dùng dịch vụ. Khi một chƣơng trình du lịch đƣợc 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo thực hiện cũng là lúc khách du lịch tiêu dùng dịch vụ mà Công ty lữ hành cung cấp.  Dịch vụ lữ hành mang tính không chuyển đổi quyền sở hữu Khách du lịch mua sản phẩm là chƣơng trình du lịch nhƣng quá trình tiêu thụ dịch vụ diễn ra, khách du lịch không có quyền sở hữu hàng hoá dịch vụ ( cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích văn hoá,…) mình đã mua mà là sự trải nghiệm các dịch vụ đó.  Dịch vụ lữ hành mang tính không thể di chuyển và không thể cất trữ Cũng nhƣ tính không chuyển quyền sở hữu, khi khách du lịch tiến hành tiêu dùng các dịch vụ du lịch ( tham quan, ngắm cảnh) thì phải đến tận nơi đó chứ không thể chuyển dịch chúng. Quá trình tạo ra và tiêu dùng là không tách rời nhau nên nó có đặc điểm là không thể cất giữ.  Dịch vụ lữ hành mang tính thời vụ cao và luôn biến động Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch mang tính thời vụ, có mùa cao đIểm và mùa thấp điểm. Do đặc tính dịch vụ du lịch chỉ phát sinh và đƣợc thực hiện khi có nhu cầu và một trong những điều kiện để thực hiện nhu cầu đó là vấn đề thời gian rảnh rỗi của khách du lịch, đIều kiện thời tiết của địa đIểm du lịch. Tính thời vụ trong du lịch tồn tại bởi tác động của tập hợp nhiều nhân tố đa dạng nhƣ: các nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế