Khóa luận Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 8 dòng lúa đột biến vụ xuân 2011 tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh

• Lúa là một loại cây lương thực quan trọng trên thế giới, có giá trị dinh dưỡng và nhiều công dụng quan trọng, cung cấp năng lượng cho con người sống và hoạt động. Diện tích sản xuất lúa của nước ta vụ xuân 2011 khoảng 3 triệu ha • Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao, vùng đồng bằng sông cửu long sẽ là một trong ba đồng bằng chịu thiệt hại nặng nề nhất. Trong khi đây là vùng sản xuất trọng điểm, trong đó lúa tạo nguồn lương thực chủ yếu và chiếm hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Có thể nói bất kì sự thay đổi nào về giống ở đây cũng được xem như là tầm cỡ quốc gia và quốc tế.

pdf35 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 8 dòng lúa đột biến vụ xuân 2011 tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA 8 DÒNG LÚA ĐỘT BIẾN VỤ XUÂN 2011 TẠI HUYỆN CỦ CHI TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: GVHD: ThS. TRẦN THỊ DẠ THẢO SVTH: BÙI KHẮC KHÁNH LỚP: DH07NHA NỘI DUNG BÁO CÁO • I/ GIỚI THIỆU • II/ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM • III/ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN • IV/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I/ GIỚI THIỆU 1/ Đặt vấn đề • Lúa là một loại cây lương thực quan trọng trên thế giới, có giá trị dinh dưỡng và nhiều công dụng quan trọng, cung cấp năng lượng cho con người sống và hoạt động. Diện tích sản xuất lúa của nước ta vụ xuân 2011 khoảng 3 triệu ha • Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao, vùng đồng bằng sông cửu long sẽ là một trong ba đồng bằng chịu thiệt hại nặng nề nhất. Trong khi đây là vùng sản xuất trọng điểm, trong đó lúa tạo nguồn lương thực chủ yếu và chiếm hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Có thể nói bất kì sự thay đổi nào về giống ở đây cũng được xem như là tầm cỡ quốc gia và quốc tế. • Ngoài ra, sự cạnh tranh trên thị trường lúa gạo giữa nước ta và các nước khác đang rất là gay gắt. Việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ tạo dòng đột biến là rất cấp thiết và có triển vọng, mở ra cơ hội mới để tăng năng suất và sản lượng cao, tạo việc làm và thu nhập cho nông dân thông qua việc sản xuất giống, góp phần giải quyết vấn đề lương thực ,thu hút lao động ở lại nông thôn • Từ những yêu cầu về thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, phẩm chất tốt và sâu bệnh nhẹ nên đề tài “ Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 8 dòng lúa đột biến vụ xuân 2011 tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh” được thực hiện. 2/ Mục đích • Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của 8 dòng lúa đột biến. • Xác định dòng có năng suất cao, phẩm chất tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ thích ứng với điều kiện của địa phương. II/ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1/ Thời gian và địa điểm thí nghiệm • Thời gian:Thí nghiệm được tiến hành từ 15/1/2011 đến 15/5/2011 • Địa điểm: Tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh 2/ Điều kiện khí hậu thời tiết trong thí nghiệm Tháng Lượng mưa trung bình (mm) Ẩm độ không khí (%) Nhiệt độ trung bình (0C) 1 9,4 70 26,9 2 0,0 68 27,6 3 40,3 67 28,3 4 181,9 70 29,1 Bảng 2.1. Thời tiết khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm 3/ Phương pháp thí nghiệm a/ Vật liệu thí nghiệm • Phân bón: Lượng bón cho 1 ha 300 kg phân hữu cơ Bình Điền 120 – 140 kg ure, 60 – 70 kg kali, 30 – 60 kg lân • Giống: (Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền nam) - Jasmine 85 150 Gy (4) - Jasmine 85 250 Gy (27) - Jasmine 85 250 Gy (2) - Jasmine 85 250 Gy (31) - Jasmine 85 300 Gy (5) - Jasmine 85 250 Gy (35) - Jasmine 85 150 Gy (30) - Jasmine 85 (đ/c) được chọn lọc qua 6 thế hệ đời M6 sử lý bằng tia gamma 60Co mỗi giống với 4 liều lượng 150Gy, 200Gy, 250Gy, 300Gy b/ Bố trí thí nghiệm Bảo vệ Bảo vệ 8 5 7 7 1 4 6 2 8 5 6 3 4 7 1 3 8 6 2 3 2 1 4 5 LLL 1 LLL 2 LLL 3 Chiều biến thiên Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm c/ Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi • Quan sát và đánh giá theo thang điểm đánh giá của IRRI và theo quy phạm khảo nghiệm canh tác và sử dụng của giống lúa 10 TCN 558 – 2002. • Mỗi ô thí nghiệm lấy 5 điểm, một điểm một cây, trừ các cây ở hàng biên và tiến hành đo đếm • Các chỉ tiêu theo dõi: Chỉ tiêu hình thái Chỉ tiêu nông học Chỉ tiêu sinh lý Sâu bệnh Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất e/ Xử lý số liệu và phân tích thống kê • Số liệu được xử lý bằng Excel và phân tích thống kê bằng MSTATC III/ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.1. Đặc trưng hình thái các dòng Dòng Thân lúa Lá lúa (Lá đòng) Chiều cao (cm) Góc thân (cấp) Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Góc lá đòng (cấp) Jas 85 150Gy (4) 106,79 1 34,55 1,60 1 Jas 85 250Gy (2) 92,20 1 36,87 1,67 1 Jas 85 300Gy (5) 84,33 1 33,10 1,70 1 Jas 85 150Gy (30) 94,50 1 33,11 1,46 1 Jas 85 250Gy (27) 107,20 1 35,43 1,58 1 Jas 85 250Gy (31) 100,33 1 34,42 1,56 1 Jas 85 250Gy (35) 93,23 1 31,43 1,61 1 Jas 85 (đ/c) 85,00 1 36,29 1,70 1 Bảng 3.2. Đặc trưng hình thái các dòng Dòng Bông lúa Hạt lúa Chiều dài bông (cm) Độ hở cổ bông (cấp) Mật độ đónghạ t (hạt/cm) Màu sắc hạt Chiều dài hạt (mm) Chiều rộng hạt (mm) Jas 85 150Gy (4) 23,07 1 5,76 Vàng sáng 9,52 2,59 Jas 85 250Gy (2) 25,39 1 5,92 Vàng rơm 9,82 2,66 Jas 85 300Gy (5) 23,41 1 5,27 Vàng rơm 9,75 2,75 Jas 85 150Gy (30) 24,61 1 5,41 Vàng rơm 9,32 2,67 Jas 85 250Gy (27) 24,44 1 5.99 Vàng sáng 9,55 2,58 Jas 85 250Gy (31) 23,50 1 5,81 Vàng sẫm 9,78 2,57 Jas 85 250Gy (35) 24,31 1 5,02 Vàng rơm 10,02 2,67 Jas 85 (đ/c) 24,65 1 6,22 Vàng rơm 9,90 2,70 Bảng 3.3. Thời gian sinh trưởng và phát dục Dòng Các thời kỳ sinh trưởng và phát dục (NSC) Đẻ nhánh Làm đòng Trổ 10% Trổ 80% Chín hoàn toàn Tổng TGST Jas 85 150Gy (4) 11 38 52 58 93 116 Jas 85 250Gy (2) 10 37 49 55 90 113 Jas 85 300Gy (5) 11 37 45 51 89 112 Jas 85 150Gy (30) 10 44 49 54 92 115 Jas 85 250Gy (27) 11 39 54 59 94 117 Jas 85 250Gy (31) 12 40 47 57 93 116 Jas 85 250Gy (35) 12 40 46 52 91 114 Jas 85 (đ/c) 12 38 46 50 88 111 Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây Dòng Thời kì sinh trưởng (NSC) (cm) 10 17 24 31 38 45 52 59 Jas 85 150Gy (4) 28,20 37,73 43,07 52,43 63,53 77,00 88,93 100,55 Jas 85 250Gy (2) 26,70 40,40 47,07 54,40 62,93 72,13 88,40 96,73 Jas 85 300Gy (5) 28,18 36,87 43,53 50,95 60,53 72,38 83,60 88,80 Jas 85 150Gy (30) 25,19 34,40 40,87 53,33 63,08 72,88 85,93 95,00 Jas 85 250Gy (27) 27,61 41,00 47,67 58,35 67,73 79,00 90,93 101,79 Jas 85 250Gy (31) 26,24 34,73 40,87 52,78 62,65 74,25 89,00 98,00 Jas 85 250Gy (35) 26,80 37,33 44,40 56,15 64,47 73,13 85,13 91,79 Jas 85 (đ/c) 25,74 35,00 42,20 50,96 61,90 75,50 84,71 91,07 Đồ thị 3.5. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây Bảng 3.6. Động thái đẻ nhánh Dòng Thời kì sinh trưởng (NSC) (nhánh/bụi) 10 17 24 31 38 45 52 59 Jas 85 150Gy (4) 1,86 2,75 4,20 5,63 7,80 7,64 7,29 6,93 Jas 85 250Gy (2) 1,58 2,25 3,75 5,13 8,87 9,05 8,75 8,27 Jas 85 300Gy (5) 1,78 2,20 2,82 3,96 7,33 7,03 6,83 6,53 Jas 85 150Gy (30) 1,62 2,85 4,53 6,05 9,07 9,80 9,86 9,77 Jas 85 250Gy (27) 1,78 2,18 3,90 5,74 8,93 8,20 8,20 7,73 Jas 85 250Gy (31) 2,04 3,35 4,88 6,25 9,29 9,20 9,00 8,67 Jas 85 250Gy (35) 2,33 3,77 5,45 6,85 9,00 9,27 8,89 8,53 Jas 85 (đ/c) 2,07 3,00 3,68 4,73 6,00 6,29 5,88 5,79 Đồ thị 3.7. Tốc độ đẻ nhánh Bảng 3.8. Khả năng đẻ nhánh và tỉ lệ nhánh hữu hiệu Dòng Số nhánh ban đầu/bụi Số nhánh tối đa/bụi Số bông/bụi Tỉ lệ nhánh hữu hiệu (%) Jas 85 150Gy (4) 1,00 7,80 7,30 93,59 Jas 85 250Gy (2) 1,00 9,05 7,87 86,96 Jas 85 300Gy (5) 1,00 7,33 6,27 85,54 Jas 85 150Gy (30) 1,00 9,86 9,77 99,09 Jas 85 250Gy (27) 1,00 8,93 7,33 82,08 Jas 85 250Gy (31) 1,00 9,29 8,13 87,51 Jas 85 250Gy (35) 1,00 9,27 8,23 88,78 Jas 85 (đ/c) 1,00 6,29 6,00 95,39 Bảng 3.9. Hệ số kinh tế Dòng Khối lượng khô của cây (g/bụi) Khối lượng khô của hạt (g/bụi) Hệ số kinh tế (HI) (%) Jas 85 150Gy (4) 21,29 11,28 0,53 Jas 85 250Gy (2) 22,36 12,48 0,56 Jas 85 300Gy (5) 17,41 10,48 0,60 Jas 85 150Gy (30) 28,76 17,55 0,61 Jas 85 250Gy (27) 25,72 13,71 0,53 Jas 85 250Gy (31) 23,21 13,22 0,57 Jas 85 250Gy (35) 22,42 13,35 0,60 Jas 85 (đ/c) 16,23 9,06 0,56 Bảng 3.10. Khả năng chống chịu sâu bệnh Dòng Sâu (cấp) Bệnh đạo ôn (cấp) Đục thân Cuốn lá Hại lá Cổ bông Jas 85 150Gy (4) 0 0 0 1 Jas 85 250Gy (2) 0 0 0 5 Jas 85 300Gy (5) 0 1 0 5 Jas 85 150Gy (30) 0 1 1 1 Jas 85 250Gy (27) 0 1 0 3 Jas 85 250Gy (31) 0 1 0 3 Jas 85 250Gy (35) 0 1 2 5 Jas 85 (đ/c) 0 1 0 3 Bảng 3.11. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Dòng Số bông/m2 Tổng số hạt/bông Số hạt chắc/bông Tỉ lệ lép(%) P.1000 hạt NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Jas 85 150Gy (4) 321,20 132,79 109,07 18,20 23,89 8,37 6,97 Jas 85 250Gy (2) 346,28 150,36 104,36 30,96 23,16 8,37 5,33 Jas 85 300Gy (5) 275,88 123,27 92,07 25,66 24,03 6,10 5,87 Jas 85 150Gy (30) 429,88 133,21 108,86 18,58 24,82 11,61 7,20 Jas 85 250Gy (27) 322,52 146,43 111,56 23,77 24,37 8,77 6,97 Jas 85 250Gy (31) 357,72 136,53 104,13 23,82 24,15 9,00 6,20 Jas 85 250Gy (35) 362,12 121,92 97,92 18,40 24,13 8,56 5,07 Jas 85 (đ/c) 264,00 153,92 116,92 23,84 23,23 7,17 5,47 Bảng 3.12. Phẩm chất gạo Dòng Thơm (cấp) Độ mềm cơm(cấp) Độ dính (cấp) Độ trắng (cấp) Độ bóng (cấp) Vị ngon (cấp) Jas 85 150Gy (4) 1 3 3 5 3 4 Jas 85 250Gy (2) 1 4 4 5 3 4 Jas 85 300Gy (5) 1 2 2 4 3 4 Jas 85 150Gy (30) 2 2 2 5 4 2 Jas 85 250Gy (27) 1 2 2 4 3 3 Jas 85 250Gy (31) 2 3 3 4 3 3 Jas 85 250Gy (35) 1 2 2 4 3 3 Jas 85 (đ/c) 2 4 4 4 4 4 IV/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1/ Kết luận • Kết quả khảo nghiệm 8 dòng lúa đột biến đã chọn ra được 2 dòng triển vọng là Jasmine 85 150Gy (30) và Jasmine 85 250Gy (27) có đặc tính hình thái, chỉ tiêu nông học, sinh lý, năng suất cao, phẩm chất gạo ngon và phù hợp với điều kiện của địa phương • Dòng Jas 85 150 Gy (30) có thời gian sinh trưởng 115 ngày, cứng cây, lá đòng thẳng, tỉ lệ nhiễm bệnh đạo ôn thấp, năng suất đạt 7,20 tấn/ha; chất lượng cơm ngon đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. • Dòng Jas 85 250 Gy (27) có thời gian sinh trưởng 117 ngày, cứng cây, lá đòng thẳng, tỉ lệ bệnh đạo ôn thấp, năng suất đạt 6,97 tấn/ha; chất lượng cơm ngon đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. 2/ Đề nghị • Tiếp tục khảo nghiệm các dòng đã chọn lọc và đồng thời chú ý thêm nhiều đặc tính mới và tính ổn định qua các vụ trồng. • Thí nghiệm về mật độ gieo sạ và phân bón trên 2 dòng đột biến là dòng Jas 85 150 Gy (30) và dòng Jas 85 250 Gy (27) để phát huy tiềm năng của dòng. Một số hình ảnh Hình 1: Cảnh quan ruộng mạ Hình 2: Cảnh quan ruộng giai đoạn chín Hình 3: Dòng Jasmine 85 250Gy (27) giai đoạn chín Hình 4: Dòng Jasmine 85 150Gy (30) giai đoạn chín Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã theo dõi!
Luận văn liên quan