Khóa luận Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan và giải pháp đối với du lịch Việt Nam

Du lịch ngày nay không còn là một khái niệm xa xỉ, nó đã trở thành một hiện tƣợng phổ biến trong đời sống xã hội nói chung. Nhu cầu về du lịch ngày càng gia tăng mạnh mẽ, kéo theo nó là sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp du lịch trên thế giới. Xu hƣớng phát triển đó là một tất yếu khách quan. Theo dự đoán của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, khu vực Đông Á- Thái Bình Dƣơng cùng với Nam Á, Trung Đông và Châu Phi sẽ trỗi dậy mạnh trong thu hút khách du lịch quốc tế từ nay đến năm 2020, tốc độ phát triển du lịch nói chung là 8-10%, chiếm 25% tổng số lƣợt khách đến trên toàn cầu [21]. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với ngành du lịch Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á. Việt Nam là một nƣớc nằm trong khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của ngành du lịch không nằm ngoài xu hƣớng phát triển của khu vực và thế giới. Ngày 07/11/2007, Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Cánh cửa WTO mở ra những cơ hội lớn và cả những thách thức lớn đối với đất nƣớc nói chung và đối với ngành du lịch Việt Nam nói riêng. Đứng trƣớc thách thức hội nhập, tất cả các ngành kinh tế quốc dân đều phải "tăng tốc” để phát triển kịp vói tốc độ phát triển của nền kinh tế thế giới, nếu không chúng ta sẽ bị "loại khỏi vòng chơi”. Ngành du lịch Việt Nam đã và sẽ mang trong mình một sứ mệnh to lớn- đó là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Ngành du lịch Việt Nam là một nền công nghiệp non trẻ, tính đến ngày 09/07/2006, ngành du lịch tròn 46 tuổi. Trong 10 n ăm trở lại đây, số lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 14 lần. Năm 2005, ngành du lịch nƣớc ta đã đón trên 3,47 triệu lƣợt khách, tăng 20,1% so với năm 2004. Bảy tháng đầu năm 2006, lƣợng khách quốc tế ƣớc đạt 2,15 triệu lƣợt, tăng 7,0% so với cùng kỳ năm ngoái. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế có mức tăng trƣởng hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân [15]. Tuy nhiên, nếu đặt bút so sánh với các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là với Thái Lan- Đất nƣớc láng giềng của chúng ta- Một “thủ phủ du lịch của Châu Á” với số khách hàng năm lên tới hơn 11 triệu lƣợt và doanh thu hàng năm từ du lịch 10 lên tới chục tỷ USD, thì du lịch Việt Nam vẫn thực sự bị coi là kém phát triển. Tại sao cùng nằm trong khu vực địa lý, với điều kiện về tự nhiên tƣơng đƣơng nhau mà ngành du lịch Việt Nam và Thái Lan lại có sự chênh lệch nhau quá lớn nhƣ vậy? Và bằng những biện pháp nào để “ngành công nghiệp không khói” của chúng ta bắt kịp với nƣớc bạn và thế giới trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Đó là một câu hỏi khó cần lời giải đáp cho quốc gia, cho ngành du lịch và cho tất cả chúng ta. Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan và giải pháp đối với du lịch Việt Nam”

pdf114 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan và giải pháp đối với du lịch Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI --------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ THÁI LAN VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DU LỊCH VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : PHAN NGỌC LAN Lớp : NHẬT 3 - KTNT Khóa : K41F Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ THANH MINH HÀ NỘI, THÁNG 11/2006 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến trƣờng đại học Ngoại Thƣơng, khoa Kinh Tế Ngoại Thƣơng, cô giáo Bùi Thị Lý - Trƣởng khoa Kinh Tế Ngoại Thƣơng cùng các thầy cô trong khoa và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn- Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Minh đã tận tình giúp đỡ để tác giả có thể hoàn thành tốt bài khoá luận này. Tác giả cũng xin cám ơn gia đình, bạn bè, các anh chị khoá trên đã giúp đỡ nhiệt tình để tác giả hoàn thành bài khoá luận này. Đề tài “Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan và giải pháp đối với du lịch Việt Nam” là một đề tài khá mới mẻ và phạm vi rộng, chƣa có tài liệu nào trong nƣớc nghiên cứu một cách cụ thể về vấn đề này. Hơn nữa do khả năng còn hạn chế của tác giả, nguồn tài liệu chƣa đầy đủ và thời gian gấp rút nên bài luận văn còn có rất nhiều sai sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và phê bình của quý thầy cô. Sinh viên Phan Ngọc Lan 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 9 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH ................................................... 11 I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH ........................................................ 11 1. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH.................................................................. 11 2. SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NÓ ...................... 13 2.1. KHÁI NIỆM .................................................................................. 13 2.2. NHỮNG BỘ PHẬN HỢP THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH .......... 13 2.3. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH .................................................................................................... 13 3. CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH ............................................................... 14 3.1. CĂN CỨ VÀO PHẠM VI LÃNH THỔ CỦA CHUYẾN ĐI DU LỊCH, THEO TIÊU THỨC NÀY, DU LỊCH ĐƢỢC CHIA THÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DU LỊCH NỘI ĐỊA ............................................ 14 3.2. CĂN CỨ VÀO NHU CẦU LÀM NẢY SINH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH, THEO TIÊU THỨC NÀY, DU LỊCH ĐƢỢC CHIA THÀNH CÁC HÌNH THỨC SAU ...................................................................... 14 3.3. CĂN CỨ VÀO ĐỐI TƢỢNG KHÁCH DU LỊCH ......................... 15 3.4. CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHUYẾN ĐI ................ 16 3.5. CĂN CỨ VÀO PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƢỢC SỬ DỤNG ............................................................................................................. 16 3.6. CĂN CỨ VÀO PHƢƠNG TIỆN LƢU TRÚ ĐƢỢC SỬ DỤNG ... 16 3.7. CĂN CỨ VÀO THỜI GIAN DU LỊCH ......................................... 16 3.8. CĂN CỨ VÀO VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA NƠI ĐẾN DU LỊCH .......... 16 4. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH TRONG DU LỊCH ......................... 16 4.1. KINH DOANH LỮ HÀNH (TOUR OPERATORS BUSINESS) ... 17 4.2. KINH DOANH KHÁCH SẠN (HOSPITALITY BUSINESS) ....... 17 4.3. KINH DOANH VẬN CHUYỂN KHÁCH DU LỊCH (TRANSPORTATION) ........................................................................ 17 4.4. KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ KHÁC (OTHER TOURISM BUSINESS) .......................................................................................... 17 5. VAI TRÒ CỦA DU LỊCH .................................................................... 18 5.1. VỀ MẶT KINH TẾ........................................................................ 18 5.2. VỀ MẶT XÃ HỘI ......................................................................... 20 II - XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH THẾ GIỚI .......................... 21 1. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH THẾ GIỚI ........................... 21 1.1. NHÓM CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CẦU DU LỊCH .. 21 1.2. NHÓM XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CUNG DU LỊCH ........ 24 2. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ASEAN ............................ 26 4 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH DU LỊCH QUỐC TẾ THÁI LAN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN ............................................................................................................. 28 I – TÌNH HÌNH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA THÁI LAN .......................... 28 1. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÁI LAN.......................... 28 1.1. ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN .......................................................... 28 1.2. NỀN VĂN HOÁ DÂN TỘC .......................................................... 30 1.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG ......................................................................... 31 1.4. NGUỒN NHÂN LỰC DỒI DÀO .................................................. 33 1.5. SỰ QUAN TÂM CỦA NHÀ NƢỚC THÁI LAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .............................................................................................. 33 2. VAI TRÒ CỦA DU LỊCH THÁI LAN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN ......................................................................................................... 34 3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ THÁI LAN ........... 34 3.1. TÌNH HÌNH DOANH THU TỪ DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA THÁI LAN ..................................................................................................... 36 3.2. CƠ CẤU KHÁCH DU LỊCH ĐẾN THÁI LAN ............................. 37 4. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI LAN ............. 44 4.1. NHỮNG CHÍNH SÁCH CHUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI LAN ..................................................................................................... 44 4.2. NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ VƢỢT QUA SUY THOÁI DU LỊCH NĂM 2003 VÀ NĂM 2005 ........................................................ 46 4.2.1. NHỮNG BIỆN PHÁP VƢỢT QUA NẠN DỊCH SAR 2003 CỦA NGÀNH DU LỊCH THÁI LAN .......................................................... 46 4.2.2. NHỮNG BIỆN PHÁP VƢỢT QUA NẠN SÓNG THẦN NĂM 2005 CỦA NGÀNH DU LỊCH THÁI LAN ......................................... 48 II - KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI LAN ..................... 51 1. THÀNH TÍCH MÀ NGÀNH DU LỊCH THÁI LAN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 51 2. MẶT HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI LAN ............................................................................................... 53 3. KINH NGHIỆM TỪ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA THÁI LAN ............................................................................................... 53 3.1. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOÀN HẢO ...................... 54 3.2. LOẠI HÌNH DỊCH VỤ DU LỊCH ĐA DẠNG .............................. 55 3.3. CHÍNH SÁCH GIÁ RẺ TRONG DU LỊCH THÁI LAN ............... 59 3.4. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH HIỆU QUẢ CỦA THÁI LAN .................................................................................. 61 3.5. TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÁI LAN ..................................................................................................... 63 4. KINH NGHIỆM TỪ MẶT HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI LAN ................................................................................. 63 4.1. DU LỊCH SEX VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NÓ .. 63 5 4.2. VẤN ĐỀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI LAN .............................................................. 64 4.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC, VĂN HOÁ, XÃ HỘI .................................. 65 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DU LỊCH VIỆT NAM ........................................................................................ 67 I - ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA DU LỊCH VIỆT NAM ............................................................................................................. 67 1. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ............................. 67 1.1. ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN .......................................................... 67 1.2. ĐIỀU KIỆN VỀ VĂN HOÁ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI..................... 69 1.2.1. ĐIỀU KIỆN VỀ VĂN HOÁ...................................................... 69 1.2.2. ĐIỀU KIỆN VỀ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI .................................... 71 1.3. ĐIỀU KIỆN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG DỒI DÀO ........................ 71 2. THỰC TRẠNG DU LỊCH VIỆT NAM ................................................ 72 2.1. NHỮNG KẾT QUẢ CHỦ YẾU ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC ......................... 72 2.1.1 VỀ SỐ LƢỢNG DU KHÁCH QUỐC TẾ ................................. 72 2.1.2. VỀ DOANH THU KHÁCH QUỐC TẾ .................................... 74 2.1.3. VỀ CƠ CẤU KHÁCH QUỐC TẾ ............................................ 74 2.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ YẾU KÉM CỦA DU LỊCH VIỆT NAM .................................................................................................... 75 2.2.1. VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC .................................................... 77 2.2.2. VỀ VĂN HOÁ DU LỊCH ......................................................... 78 2.2.3. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH ............. 79 2.2.4. GIÁ TOUR DU LỊCH .............................................................. 80 2.2.5. VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG .............................................................. 80 2.2.6. CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ..................................... 82 2.2.7. CÔNG TÁC XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH ...................... 83 II - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ................... 86 1. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC ............................................ 86 1.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH ...................................................................... 86 1.2. NÂNG CAO HƠN NỮA VAI TRÒ CỦA TỔNG CỤC DU LỊCH VIỆT NAM........................................................................................... 88 1.3. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG .................................................. 88 1.4. HÌNH THÀNH VÀ TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC HIỆP HỘI, TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC LIÊN NGÀNH TRONG DU LỊCH .. 89 1.5. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG, GIỮ VỮNG AN NINH CHÍNH TRỊ, GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC ..................................... 90 1.6. TĂNG CƢỜNG XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH .................... 91 1.7. TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI CHO NGÀNH DU LỊCH ............................................................................... 92 6 1.8. CHÍNH SÁCH NHẰM THU HÚT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH ............................ 93 1.9. TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VỚI CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC................................................................... 94 2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .................................. 94 2.1. ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ KINH DOANH LƢU TRÚ .............................. 94 2.1.1. CÁC CƠ SỞ LƢU TRÚ CẦN ĐẢM BẢO VẤN ĐỀ VỆ SINH, THẨM MỸ, TIỆN NGHI ĐỂ PHỤC VỤ DU KHÁCH ....................... 95 2.1.2. CHÚ TRỌNG NÂNG CAO HƠN NỮA CHẤT LƢỢNG PHỤC VỤ .................................................................................................... 95 2.1.3. GIỮ MỐI LIÊN HỆ THƢỜNG XUYÊN VỚI CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH Và BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ....................... 95 2.1.4. XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH VỀ GIÁ PHÙ HỢP ............. 96 2.1.5. TĂNG CƢỜNG CHÍNH SÁCH QUẢNG CÁO ........................ 96 2.1.6. LIÊN KẾT ĐỂ HÌNH THÀNH HIỆP HỘI KHÁCH SẠN ......... 96 2.2. ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH LỮ HÀNH ...................... 97 2.2.1. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH ............... 97 2.2.2. CHỦ ĐỘNG TIẾN HÀNH CÔNG TÁC XÚC TIẾN VÀ QUẢNG BÁ DU LỊCH. ................................................................................... 98 2.2.3. TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI LỮ HÀNH VIỆT NAM ............................................................................ 88 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 101 7 DANH SÁCH BẢNG BIỂU, TỪ VIẾT TẮT 1. DANH SÁCH BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1: Bảng số khách sạn từ 1 đến 5 sao của Thái Lan phân theo các cấp độ tiêu chuẩn ....................................................................................... 24 Bảng 2: Số lƣợng và doanh thu từ khách quốc tế của du lịch Thái Lan từ năm 1995-2005 ...................................................................................... 28 Bảng 3: Cơ cấu khách du lịch đến Thái Lan từ năm 1997 đến năm 2000...... 29 Bảng 4: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Thái Lan từ năm 2000-2005 ....... 31 Bảng 5: Danh sách 6 khách sạn Thái Lan trong top 100 khách sạn tốt nhất thế giới năm 2005 ................................................................................. 44 Bảng 6 : Số lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam 7 tháng đầu năm 2006 ........ 62 Biểu đồ 1: Thị phần của top 10 nƣớc có số khách du lịch đến Thái Lan nhiều nhất năm 1999 ............................................................................ 30 Biểu đồ 2: Tỷ lệ khách du lịch đến Thái Lan từ các khu vực năm 2005 ........ 34 Biểu đồ 3: Số lƣợng khách du lịch đến Thái Lan trong 2 tháng đầu năm 2006 ................................................................................................... 35 8 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT THAI Hãng hàng không Thái Lan TAT Tổng cục du lịch Thái Lan WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới WTTC Hội đồng lữ hành và du lịch quốc tế 9 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Du lịch ngày nay không còn là một khái niệm xa xỉ, nó đã trở thành một hiện tƣợng phổ biến trong đời sống xã hội nói chung. Nhu cầu về du lịch ngày càng gia tăng mạnh mẽ, kéo theo nó là sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp du lịch trên thế giới. Xu hƣớng phát triển đó là một tất yếu khách quan. Theo dự đoán của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, khu vực Đông Á- Thái Bình Dƣơng cùng với Nam Á, Trung Đông và Châu Phi sẽ trỗi dậy mạnh trong thu hút khách du lịch quốc tế từ nay đến năm 2020, tốc độ phát triển du lịch nói chung là 8-10%, chiếm 25% tổng số lƣợt khách đến trên toàn cầu [21]. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với ngành du lịch Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á. Việt Nam là một nƣớc nằm trong khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của ngành du lịch không nằm ngoài xu hƣớng phát triển của khu vực và thế giới. Ngày 07/11/2007, Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Cánh cửa WTO mở ra những cơ hội lớn và cả những thách thức lớn đối với đất nƣớc nói chung và đối với ngành du lịch Việt Nam nói riêng. Đứng trƣớc thách thức hội nhập, tất cả các ngành kinh tế quốc dân đều phải "tăng tốc” để phát triển kịp vói tốc độ phát triển của nền kinh tế thế giới, nếu không chúng ta sẽ bị "loại khỏi vòng chơi”. Ngành du lịch Việt Nam đã và sẽ mang trong mình một sứ mệnh to lớn- đó là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Ngành du lịch Việt Nam là một nền công nghiệp non trẻ, tính đến ngày 09/07/2006, ngành du lịch tròn 46 tuổi. Trong 10 năm trở lại đây, số lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 14 lần. Năm 2005, ngành du lịch nƣớc ta đã đón trên 3,47 triệu lƣợt khách, tăng 20,1% so với năm 2004. Bảy tháng đầu năm 2006, lƣợng khách quốc tế ƣớc đạt 2,15 triệu lƣợt, tăng 7,0% so với cùng kỳ năm ngoái. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế có mức tăng trƣởng hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân [15]. Tuy nhiên, nếu đặt bút so sánh với các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là với Thái Lan- Đất nƣớc láng giềng của chúng ta- Một “thủ phủ du lịch của Châu Á” với số khách hàng năm lên tới hơn 11 triệu lƣợt và doanh thu hàng năm từ du lịch 10 lên tới chục tỷ USD, thì du lịch Việt Nam vẫn thực sự bị coi là kém phát triển. Tại sao cùng nằm trong khu vực địa lý, với điều kiện về tự nhiên tƣơng đƣơng nhau mà ngành du lịch Việt Nam và Thái Lan lại có sự chênh lệch nhau quá lớn nhƣ vậy? Và bằng những biện pháp nào để “ngành công nghiệp không khói” của chúng ta bắt kịp với nƣớc bạn và thế giới trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Đó là một câu hỏi khó cần lời giải đáp cho quốc gia, cho ngành du lịch và cho tất cả chúng ta. Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan và giải pháp đối với du lịch Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu chung về tình hình du lịch quốc tế Thái Lan, những biện pháp và kinh nghiệm phát triển, nhìn nhận lại những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam từ đó nêu ra những giải pháp nhằm đóng góp cho sự phát triển của ngành. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng mà khoá luận tập trung nghiên cứu là tình hình du lịch quốc tế của Thái Lan và Việt Nam 4. Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận chủ yếu nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan, những kinh nghiệm và biện pháp phát triển từ đó nêu ra bài học và các giải pháp đối với du lịch Việt Nam 5. Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận đƣợc thực hiện bằng cách tổng hợp tài liệu, sau đó phân tích, đối chiếu, so sánh và đánh giá. 6. Kết cấu khoá luận đƣợc chia thành 3 phần: Chƣơng 1: Khái quát chung về du lịch Chƣơng 2: Tình hình du lịch quốc tế của Thái Lan và kinh nghiệm phát triển Chƣơng 3: Điều kiện phát triển, thực trạng và các giải pháp đối với du lịch Việt Nam 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1. Khái niệm về du lịch Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế- xã hội phổ biến. Hội đồng lữ hành và du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Concil- WTTC) đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vƣợt cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốc gia, du lịch là một nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thƣơng, tại nhiều quốc gia khác, du lịch là một ngành kinh tế hàng đầu. Du lịch đã nhanh chóng trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch ngày nay là một đề tài hấp dẫn, trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nhiều nƣớc đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cƣ là một chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng của cuộc sống. Theo tổ chức du lịch thế giới WTO (World Tourism Organization) thì năm 2000 số lƣợng khách du lịch toàn cầu là 698 triệu lƣợt ngƣời, thu nhập là 467 tỷ USD, năm 2002 lƣợng khách là 716,6 triệu lƣợt ngƣời, thu nhập là 474 tỷ USD, dự tính đến năm 2010 lƣợng khách là 1006 triệu lƣợt ngƣời và thu nhập là 900 tỷ [1] Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử loài ngƣời, nhƣng mãi đến năm 1811, lần đầu tiên ở Anh đã có định nghĩa về du lịch: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục đích giải trí” [1] . Ở định nghĩa này nhấn mạnh sự giải trí là động cơ chính của du lịch. Định nghĩa của đại học Traha( Cộng hoà Séc): “Du lịch là tập hợp các hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến cuộc hành trình của con ngƣời và việc lƣu trú của họ ngoài nơi ở thƣờng xuyên với nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành nghề và thăm viếng có tính chất thƣờng xuyên” [1] Định nghĩa của trƣờng tổng hợp kinh tế thành phố Varna, Bulgary: “Du lịch là một hiện tƣợng kinh tế- xã hội đƣợc lặp đi lặp lại đều đặn, chính là sản xuất và trao đổi dịch vụ, hàng hoá của các đơn vị kinh tế riêng biệt, độc lập- Đó là các tổ chức, các xí nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên môn nhằm đảm bảo sự đi lại, lƣu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích thoả mãn các nhu cầu cá thể về vật chất và 12 tinh thần của những ngƣời lƣu trú ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí (thuộc các nhu cầu về văn hoá, chính trị, kinh tế..) mà không có mục đích là kiếm lời” [1]. Định nghĩa này đã xem xét rất kỹ hiện tƣợng du lịch nhƣ
Luận văn liên quan