Khóa luận Marketing đa cấp ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp phát triển

Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng và hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển các chiến l-ợc marketing thành công trong môi tr-ờng cạnh tranh khốc liệt ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết. Marketing đa cấp là một trong những ph-ơng thức marketing và đ-ợc một số doanh nghiệp áp dụng Mặc dù đã tồn tại từ những năm 70 của thế kỉ tr-ớc, nh-ng do mới xuất hiện ở Việt Nam, marketing đa cấp đã vấp phải không ít ý kiến phản đối cũng nh- thái độ hoài nghi của ng-ời tiêu dùng. Điều này chủ yếu do một số doanh nghiệp đã lợi dụng marketing đa cấp để tiến hành hành vi kinh doanh bất chính gây thiệt hại cho ng-ời tiêu dùng cũng nh- ng-ời tham gia. Các ph-ơng tiện thông tin đại chúng lên án mạnh mẽ, gây tâm lí hoang mang trong xã hội và ảnh h-ởng đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề, tác giả quyết định chọn đề tài “Marketing đa cấp tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp phát triển” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp, nhằm hệ thống hóa kiến thức về Marketing đa cấp, đ-a ra một cái nhìn khái quát về thực trạng hoạt động Marketing đa cấp ở Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế những mặt tiêu cực và thúc đẩy sự phát triển của Marketing đa cấp trên thị tr-ờng Việt Nam.

pdf104 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Marketing đa cấp ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr•ờng đại học ngoại th•ơng Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế đối ngoại  Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Marketing đa cấp ở việt nam Thực trạng và giải pháp phát triển Sinh viên thực hiện : Trần Thùy Linh Lớp : Anh 3 Khóa : 42A Giáo viên h•ớng dẫn : PGS, TS. Đỗ Thị Loan Hà Nội, 11 - 2007 Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị tr•ờng và hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển các chiến l•ợc marketing thành công trong môi tr•ờng cạnh tranh khốc liệt ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết. Marketing đa cấp là một trong những ph•ơng thức marketing và đ•ợc một số doanh nghiệp áp dụng Mặc dù đã tồn tại từ những năm 70 của thế kỉ tr•ớc, nh•ng do mới xuất hiện ở Việt Nam, marketing đa cấp đã vấp phải không ít ý kiến phản đối cũng nh• thái độ hoài nghi của ng•ời tiêu dùng. Điều này chủ yếu do một số doanh nghiệp đã lợi dụng marketing đa cấp để tiến hành hành vi kinh doanh bất chính gây thiệt hại cho ng•ời tiêu dùng cũng nh• ng•ời tham gia. Các ph•ơng tiện thông tin đại chúng lên án mạnh mẽ, gây tâm lí hoang mang trong xã hội và ảnh h•ởng đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Nhận thức đ•ợc tầm quan trọng của vấn đề, tác giả quyết định chọn đề tài “Marketing đa cấp tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp phát triển” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp, nhằm hệ thống hóa kiến thức về Marketing đa cấp, đ•a ra một cái nhìn khái quát về thực trạng hoạt động Marketing đa cấp ở Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế những mặt tiêu cực và thúc đẩy sự phát triển của Marketing đa cấp trên thị tr•ờng Việt Nam. 2. Đối t•ợng nghiên cứu * Đối t•ợng nghiên cứu của Khóa luận này là hoạt đông Marketing đa cấp. * Phạm vi nghiên cứu là hoạt động Marketing đa cấp trong lĩnh vực mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ở Việt Nam. Thời gian nghiên cứu là từ khi ph•ơng thức Marketing đa cấp xuất hiện ở Việt Nam (năm 2000) cho tới nay. 3. Ph•ơng pháp nghiên cứu - Ph•ơng pháp chung: ph•ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ph•ơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh... Trần Thuỳ Linh 1 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển - Ph•ơng pháp thực hiện: nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài n•ớc, tiếp xúc trực tiếp với một số doanh nghiệp kinh doanh đa cấp ở Hà Nội, tham gia một số hội thảo về marketing đa cấp ở Hà Nội, trao đổi trên một số diễn đàn về marketing đa cấp. 4. Kết cấu của đề tài Khóa luận đ•ợc chia làm 3 ch•ơng nh• sau: Ch•ơng 1: Tổng quan về Marketing đa cấp Ch•ơng 2: Thực trạng hoạt động Marketing đa cấp tại Việt Nam Ch•ơng 3: Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động Marketing đa cấp tại Việt Nam Do điều kiện tiếp xúc thực tế ch•a nhiều, kiến thức còn hạn chế, đồng thời đây cũng là vấn đề t•ơng đối mới ở Việt Nam nên ch•a có nhiều tài liệu, khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong đ•ợc nhận ý kiến góp ý để đề tài thêm hoàn thiện. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Khoa Kinh tế Ngoại th•ơng đã tạo điều kiện để tôi thực hiện Khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn PGS, TS Đỗ Thị Loan đã tận tình h•ớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện Khóa luận này. Trần Thuỳ Linh 2 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển CHƯƠNG 1:TổNG QUAN Về MARKETING ĐA CấP 1.1.Khái niệm về Marketing đa cấp Marketing đa cấp nói chung là một nhánh của hình thức marketing trực tiếp. Marketing trực tiếp (direct marketing) gồm 2 ph•ơng thức cơ bản là marketing đơn cấp và marketing đa cấp. Marketing trực tiếp là hình thức bán hàng không thông qua cửa hàng bán lẻ. Nhân viên tiếp thị sản phẩm, dịch vụ (t• vấn viên), đại diện, đại lý hoặc nhà phân phối liên hệ trực tiếp với khách hàng (đa số là ng•ời quen, bạn bè hoặc hàng xóm) để giới thiệu và bán sản phẩm. Nhân viên tiếp thị th•ờng không nhận l•ơng mà thu nhập chính chủ yếu từ tiền hoa hồng đ•ợc tính trên l•ợng sản phẩm tiêu thụ đ•ợc. Ph•ơng thức "marketing đơn cấp" (single level marketing): nhân viên tiếp thị bán lẻ sản phẩm trực tiếp cho ng•ời tiêu dùng và chỉ h•ởng hoa hồng trên số l•ợng sản phẩm do chính mình tiêu thụ đ•ợc. Ph•ơng thức "marketing đa cấp" (multi level marketing-MLM): nhân viên tiếp thị ngoài việc bán lẻ trực tiếp cho ng•ời tiêu dùng còn đ•ợc phép tuyển các nhân viên tiếp thị khác làm nhà phân phối cho mình và đ•ợc h•ởng hoa hồng trên sản phẩm do chính mình và nhà phân phối của mình tiêu thụ đ•ợc. Tuy th•ờng gặp cụm từ "Marketing đa cấp” (MLM) nhất, nhưng có một số thuật ngữ khác cũng dựa trên những nguyên tắc hoạt động đó. Ví dụ "kinh doanh theo mạng", "Kinh doanh đa cấp","Bán hàng đa cấp" "Tiếp thị đa tầng", “bán hàng theo kiểu truyền tiêu”. Tên gọi khác nhau nh•ng đều dựa trên một quy tắc chung. Việc l•u hành, bán và phân phối sản phẩm (nói cách khác tức là tiêu thụ hàng hóa) đ•ợc thực hiện qua một cơ cấu nhiều tầng bao gồm những cá nhân riêng biệt. Những doanh nhân độc lập này giới thiệu sản phẩm với những khách hàng và nh• vậy, họ có khoản thu nhập nhất định. Ngoài ra họ còn giúp đỡ Trần Thuỳ Linh 3 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển những ng•ời khách cũng tham ra doanh nghiệp MLM, dậy họ cách xây dựng mạng l•ới phân phối viên của riêng mình, mạng l•ới đó th•ờng đ•ợc gọi là downline. Gọi nguyên tắc hoạt động này nh• thế nào cũng đ•ợc, miễn là những ng•ời nghiên cứu về sản phẩm phải tiếp xúc trực diện với những ng•ời sử dụng nó. Có thể nói, MLM là một ngành kinh doanh dân dã. Theo lý thuyết marketing, hoạt động bán hàng theo kiểu "truyền tiêu" thực chất là một dạng bán hàng trực tiếp không thông qua cửa hàng bán lẻ. Hoạt động bán hàng trực tiếp th•ờng diễn ra tại các địa điểm nh• tại nhà của ng•ời mua. Nhân viên tiếp thị sản phẩm (hoặc dịch vụ), th•ờng đ•ợc gọi là t• vấn, đại diện, đại lý hoặc nhà phân phối, liên hệ trực tiếp với khách hàng đa số là ng•ời quen, bạn bè, hàng xóm để giới thiệu và bán sản phẩm. Hiện nay, vẫn tồn tại một số định nghĩa khác nhau về marketing đa cấp. Sau đây là một số định nghĩa: Marketing đa cấp là tổ chức kinh doanh gồm nhiều tầng, đ•ợc xây dựng nhằm l•u hành hàng hóa từ điểm sản xuất đến ng•ời tiêu dùng qua những mối giao tiếp giữa mọi ng•ời với nhau. ( Bán hàng đa cấp là ph•ơng thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đ•ợc thực hiện thông qua mạng l•ới ng•ời tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; b) Hàng hóa đ•ợc ng•ời tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho ng•ời tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của ng•ời tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ th•ờng xuyên của doanh nghiệp hoặc của ng•ời tham gia; c) Ng•ời tham gia bán hàng đa cấp đ•ợc h•ởng tiền hoa hồng, tiền th•ởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của ng•ời tham gia bán hàng đa cấp cấp d•ới trong mạng l•ới do mình tổ chức và mạng l•ới đó đ•ợc doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận. Trần Thuỳ Linh 4 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển (Điều 3- Khoản 11- Luật cạnh tranh) Kinh doanh đa cấp, là một phần của của khái niệm bán hàng trực tiếp trong đó các sản phẩm hoặc dịch vụ đ•ợc phân phối trên cơ sở trực tiếp giữa ng•ời và ng•ời và đ•ợc ng•ời bán bán hàng bán cho ng•ời tiêu dùng.Tuy nhiên, hai khái niệm này trên thực tế lại tạo ra kiểu hành vi rất khác nhau đối với những ng•ời bán hàng.(Michael L. Sheffield) “Kinh doanh theo mạng là một hình thức kinh doanh sử dụng những ng•ời hợp thành một tổ chức để l•u hành hàng hoá và dịch vụ từ điểm sản xuất đến ng•ời tiêu dùng bằng ph•ơng pháp tiếp xúc giữa con ng•ời với con người”.( Don Failla) “Kinh doanh theo mạng là bất kỳ ph•ơng pháp kinh doanh nào mà cho phép một cá thể kinh doanh độc lập tiếp nhận vào công việc của mình một cá thể kinh doanh khác và lấy ra đ•ợc các khoản tiền hoa hồng từ công việc kinh doanh của các cá thể mà họ thu hút được”. (Richard Poe) 1.2. Lịch sử của Marketing đa cấp 1.2.1. Nguồn gốc của Marketing đa cấp Sự ra đời của Marketing đa cấp độ đi liền với tên tuổi của tập đoàn Amway và sản phẩm Nutrilike. Khái niệm về Nutrilike có nguồn gốc vào đầu thập niên 30 theo ý t•ởng của một doanh nhân sống ở Trung Quốc từ năm 1917 đến năm 1927 tên là Carl Rehnborg. Theo những tài liệu xuất bản của Amway, chính vì lẽ đó mà Rehnborg "có cơ hội đi sâu nghiên cứu những tác động của chế độ dinh d•ỡng không hợp lí, đồng thời trở nên quen thuộc với nền văn hoá ẩm thực vào thời ông sống". Với kết luận rằng cơ thể con ng•ời rất cần một chế độ dinh d•ỡng cân bằng để thực hiện tốt các chức năng của nó, ông bắt đầu hình dung ra một loại chất bổ sung dinh d•ỡng có thể cung cấp cho con ng•ời những chất dinh d•ỡng quan trọng bất kể thói quen ăn uống khác nhau của mỗi ng•ời. Trần Thuỳ Linh 5 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển Sau 7 năm nghiên cứu thí nghiệm, Rehnborg sản làm ra những thức ăn bổ sung dinh d•ỡng và đ•a cho bạn bè dùng thử. Kết quả là không ai chiu dùng thử vì không ai muốn mình làm vật thí nghiệm. Không ai chịu đánh giá cao sản phẩm cho không. Để giải quyết khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, Renborg nảy ra ý t•ởng đề nghị bạn bè của mình quảng bá thông tin về chất bổ sung dinh d•ỡng cho ng•ời quen của họ. Kết quả thật bất ngờ: thông tin về chất bổ sung dinh d•ỡng có lợi đ•ợc truyền bá rộng rãi. Doanh thu bán hàng v•ợt quá sức t•ởng t•ợng. Đây chính là mốc đánh dấu thành công b•ớc đầu của mô hình kinh doanh đa cấp. Từ đó kinh doanh đa cấp bắt đầu ra đời. Năm 1934, ông Karl Renborg sáng lập ra công ty “California Vitamin”. Công ty này nhanh chóng đạt doanh số 7 triệu USD mỗi năm mà không mất một đồng quảng cáo nào. Sự độc đáo ở chỗ nhờ tiết kiệm đ•ợc quảng cáo và các khâu trung gian (đại lý bán buôn, bán lẻ, kho bãi…) nên những ng•ời tham gia vào hệ thống của ông có thể nhận đ•ợc thù lao rất cao. Vào năm 1939, công ty cung cấp thực phẩm bổ sung dinh d•ỡng của Carl Rehnborg còn gọi là tập đoàn Vitamin California đã đổi tên thành Nutrilike Products theo tên sản phẩm và vẫn giữ nguyên ph•ơng pháp tiêu thụ. Những công tác viên của ông tự tìm ng•ời mới, chỉ cho ng•ời mới đầy đủ thông tin về sản phẩm và dạy cho ng•ời mới ph•ơng pháp xây dựng mạng l•ới bắt đầu từ những ng•ời quen của mình. Công ty đảm bảo cho tất cả nhà phân phối độc lập có đủ sản phẩm và nhận hoa hồng không chỉ l•ợng sản phẩm họ bán ra mà còn trả hoa hồng cho l•ợng sản phẩm đ•ợc bán ra bởi những ng•ời do họ trực tiếp tìm ra. Những ng•ời tham gia mạng l•ới của công ty nhận đ•ợc sự giúp đỡ h•ớng dẫn tận tình của ng•ời bảo trợ. Ph•ơng pháp phân phối hàng của ông Renborg chính là khởi điểm của ngành MLM, ở đây ông chỉ mới áp dụng một tầng, và trong nhiều tài liệu thì năm 1940 là năm khởi đầu của MLM và Renborg đ•ợc coi là ông tổ của ngành kinh doanh này. Trần Thuỳ Linh 6 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển Theo tài liệu l•u trữ của Toà án địa ph•ơng, việc phân phối thực phẩm bổ sung dinh d•ỡng ra n•ớc ngoài của Nutrilike thực sự bắt đầu vào năm 1945 khi công ty do Lee S. Mytinger và William S. Caselberry điều hành trở thành nhà phân phối độc quyền trong n•ớc. Rehnborg giờ đây đóng vai trò là một cố vấn khoa học trong kế hoạch phân phối và sẽ giải thích cho nhóm bán hàng rằng sản phẩm của ông chứa đựng bí quyết chữa bệnh theo cách không thông th•ờng và là câu trả lời cho việc tìm kiếm sức khoẻ của con ng•ời. Tổng doanh số bán hàng tăng lên 500.000$ một tháng, nh•ng những nhà sáng lập lại gặp vấn đề rắc rối với pháp luật. Vào năm 1947, FDA khởi x•ớng một chiến dịch kéo dài 4 năm buộc Mytinger, Casselberry, Rehnborg, những công ty đáng kính của họ và 15000 đại lý phân phối từ nhà này sang nhà khác dừng việc đ•a ra những cam kết khoa tr•ơng về sản phẩm của mình. Những khách hàng tiềm năng đ•ợc phát một cuốn sách nhỏ ghi" Làm thế nào để có sức khoẻ tốt và giữ đ•ợc sức khoẻ tốt" với ý nghĩa rằng Nutrilike là ph•ơng thuốc hữu hiệu nhất nhằm chống lại hầu hết các bệnh tật: dị ứng, hen suyễn, suy sụp tinh thần, tim đập không đều, viêm amiđan và khoảng 20 bệnh khác nữa. Cuốn sách nhỏ bao gồm những bức th• cảm ơn, ngụ ý rằng những bệnh nh• ung th•, đau tim, lao phổi, viêm khớp và nhiều bệnh nan y khác có thể có phản ứng tốt với cách điều trị bằng Nutrilike. Sau khi Mytinger và Casselberry, Inc phải ra trình chính quyền vì việc đ•a ra những lời lẽ dễ gây ngộ nhận nh• vậy thì cuốn sách đ•ợc xem xét lại và đ•ợc thiết kế lại bằng một thứ ngôn ngữ mới, trong đó coi các loại bệnh là "một tình trạng không khoẻ mạnh gây ra bởi sự mất cân bằng hoá học". Sản phẩm của Nutrilike chẳng chữa đ•ợc bệnh gì - ng•ời bệnh chỉ có thể khoẻ lên khi ăn chúng. Hầu hết những lời cam kết chữa bệnh trực tiếp bị xoá bỏ, thay vào đó là những tr•ờng hợp minh hoạ trong lịch sử. D•ới áp lực của chính quyền, những tr•ờng hợp minh hoạ trong cuốn sách bị xoá bỏ nh•ng vẫn còn những sự hiểu làm xung quanh nó. Trần Thuỳ Linh 7 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển Vào năm 1951, toà án bang ra lệnh cấm mọi hoạt động bán những sản phẩm Nutrilike dựa trên cuốn" Làm thế nào để có sức khoẻ tốt và để giữ đ•ợc sức khoẻ tốt" và hơn 50 ấn phẩm khác thổi phồng tầm quan trọng của những sản phẩm bổ sung dinh d•ỡng. Những nhà sáng lập ra Amway, Rich DeVo và Jay Van Andel vốn là bạn bè rồi sau đó trở thành những nhà phân phối cho Nutrilike sau khi họ tốt nghiệp tr•ờng trung học. Họ đã rất thành công và xây dựng một tổ chức bán hàng với hơn 2000 ng•ời phân phối. Sợ rằng Nutrilike Products có thể sụp đổ, họ thành lập một công ty mới, tập đoàn American Way Association, sau đó đổi tên là Amway. Họ bắt đầu tiếp thị những sản phẩm nh• chất tẩy trùng, các sản phẩm cọ rửa gia dụng và sau đó mở rộng ra là các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp, giấy vệ sinh, đồ trang sức, đồ thiết bị nội thất, sản phẩm điện...Tổng doanh số tăng đều đặn từ nửa triệu USD năm 1959 tới hơn 1 tỉ USD vào cuối thập niên 80. 1.2.2. Lịch sử phát triển của Marketing đa cấp Các giai đoạn phát triển của Network Marketing: Theo Richard Poe, tác giả của nhiều công trình nghiên cứu về Network Marketing, trong cuốn sách “Làn sóng thứ ba-kỷ nguyên của kinh doanh theo mạng” đã chia lịch sử ngành kinh doanh đa cấp làm 4 giai đoạn sau đây: 1.2.2.1. Làn sóng thứ nhất (1945-1979): Đây là giai đoạn sơ khai của Network Marketing, hay còn gọi là giai đoạn phi chính thức, khi còn ch•a có các điều luật hay văn bản cụ thể nào về cơ chế kinh doanh này. Trong khi đó, các cơ quan chức trách lại tỏ ra thiếu trách nhiệm với các công ty Network Marketing khi đ•a ra những quy định không phù hợp. Sự hỗn loạn của làn sóng thứ nhất chỉ kết thúc vào năm 1979, sau khi Hội đồng Th•ơng mại Liên bang công nhận Network Marketing là một ngành kinh doanh hợp pháp. Trần Thuỳ Linh 8 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển 1.2.2.2. Làn sóng thứ hai (1980-1989): Đ•ợc khích lệ bởi thái độ thân thiện hơn từ phía chính quyền, Network Marketing vào những năm 80 b•ớc sang một thời kỳ mới – thời kỳ bùng nổ mô hình Network Marketing. Có thể nói, nhờ sự hỗ trợ của công nghệ mới, Network Marketing đã thực sự tạo nên một làn sóng mới trong kinh doanh. Bằng chứng là sự xuất hiện của hàng ngàn công ty hoạt động theo mô hình Network Marketing, thu hút hàng triệu ng•ời Mỹ gia nhập đội ngũ nhân viên Network Marketing. Năm 1980, công ty “Herbalife” ra đời và đến nay đã trở thành một trong những đại gia Network Marketing trên toàn thế giới với doanh thu đạt con số khổng lồ 2,3 tỷ USD vào năm 2000, tức sau 20 năm tồn tại. Hiện “Herbalife” chính thức hoạt động và có đại diện ở 52 n•ớc trên toàn thế giới. Công ty đã đ•ợc ghi vào sách kỷ lục Guinnes với t• cách là công ty Network Marketing có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Network Marketing đã đi lên từ các sản phẩm vệ sinh cá nhân, vitamin, các chất bổ sung dinh d•ỡng, đồ gia dụng, các sản phẩm cho học tập và nghỉ ngơi. Từ sau năm 1980, tỉ lệ các dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ viễn thông bắt đầu tăng lên. Trong số các dịch vụ còn có dịch vụ thẻ tín dụng, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, dịch vụ du lịch... Tuy nhiên, ở giai đoạn này, công nghệ Network Marketing vẫn còn khá mới mẻ và vì vậy, còn quá khó và phức tạp đối với đa số công chúng. 1.2.2.3. Làn sóng thứ ba (1990-1999): Đây còn gọi là giai đoạn phổ cập của Network Marketing. Thập kỷ 90 đánh dấu sự lên ngôi của ngành Network Marketing nh• một lĩnh vực kinh doanh nghiêm túc. Những ứng dụng mới nh• máy vi tính, các hệ thống quản lý và viễn thông giúp Network Marketing trở nên phổ cập với phần đông dân chúng. Chúng giúp giảm đáng kể chi phí cả về thời gian lẫn tiền bạc cho việc tổ chức hệ thống Network Marketing. Và kết quả là hàng triệu ng•ời đã đến với Network Marketing. Trần Thuỳ Linh 9 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển Theo số liệu do tờ The Wall Street Journal công bố năm 1995, tổng số ng•ời tham gia Network Marketing ở Mỹ tăng 34% trong vòng 4 năm từ 1990 đến 1994, và số các nhà phân phối chính thức của các công ty Network Marketing tăng gấp đôi từ năm 1993 đến 1994. Vào những năm 1990, thế giới có khoảng 3000 công ty kinh doanh đa cấp hoạt động với doanh số hơn 100 tỷ USD hàng năm. Nhiều công ty nổi tiếng lúc đó đang áp dụng chiến thuật phân phối theo hàng dọc cũng nhận thấy lợi thế của bán hàng trực tiếp và nhanh chóng chuyển sang hệ thống này. L•ợng tiền từ hệ thống phân phối hàng dọc chuyển sang phân phối nhiều tầng ngày càng lớn. 1.2.2.4. Làn sóng thứ t• (từ năm 2000 trở đi): Làn sóng thứ t• đánh dấu sự bùng nổ của Network Marketing trên toàn cầu. Rất nhiều công ty Network Marketing thành công tại Trung quốc, Hàn quốc, Nhật và “qua mặt” cả các công ty ở Mỹ về tốc độ phát triển. Nửa cuối thập kỷ 90 còn đánh dấu những thay đổi đáng kể trong nhận thức về Network Marketing. Các tập đoàn lớn đua nhau quay ra hợp tác với các mạng l•ới phân phối kiểu Network Marketing. Các chuyên viên của các tạp chí có uy tín nh• Wall Street Journal cũng ra sức khen ngợi Network Marketing. Không chỉ có thế, các “đại gia” trong làng doanh nghiệp thế giới còn thi nhau mở các công ty con theo mô hình Network Marketing và hợp tác chiến l•ợc với các công ty Network Marketing. Cuộc chạy đua kiếm tiền bằng Network Marketing đã bắt đầu. Đến nay, kinh doanh đa cấp đã phát triển ở trên 125 n•ớc và vùng lãnh thổ, cung cấp cho ng•ời tiêu dùng hơn 25 000 mặt hàng khác nhau. Theo •ớc tính, hiện nay có khoảng 30 000 công ty kinh doanh đa cấp, trong đó có 5000 công ty lớn với doanh số toàn ngành trên 400 tỷ USD. Tốc độ tăng tr•ởng kinh tế hàng năm từ 20-30% không phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế tăng hay giảm của nền sản xuất toàn cầu. Mỗi ngày có khoảng trên 60 000 ng•ời tham gia vào kinh doanh đa cấp. Trần Thuỳ Linh 10 Anh 3 – K42A Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển Mỹ là quốc gia mà ở đó kinh doanh đa cấp phát triển mạnh nhất. ở Mỹ có khoảng 2000 công ty kinh doanh đa cấp hoạt động, doanh số bán lẻ lên tới 29.5 tỉ USD và hệ thống các nhà phân phối khoảng 13 triệu ng•ời trong đó 81% là phụ nữ. 500 000 ng•ời trở thành triệu phú từ kinh doanh đa cấp. Nhật Bản là n•ớc đứng thứ hai sau Mĩ về kinh doanh đa cấp với 90% hàng hóa, dịch vụ đ•ợc bán theo hình thức này. Có 2.5 triệu phân phối viên đạt doanh thu khoảng 25 tỷ USD một năm. ở Đài Loan cứ 12 ng•ời thì có một ng•ời làm kinh doanh đa cấp.
Luận văn liên quan