Khóa luận Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Trong những năm trở lại đây, nhu cầu thế giới về hạt tiêu rất lớn nhất là đối với các nước có khí hậu lạnh. Vì vậy, giá cả hạt tiêu trên thị trường luôn ở mức cao, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tiêu, và Việt Nam là một trong những quốc gia đó. Cây hồ tiêu được Việt Nam được trồng vào cuối thế và t đầu phát tri n mạnh t thập niên 90 c a thế , tuy phát tri n sau so với các nước sản uất hồ tiêu truyền thống như ra il, Ấn độ, Malaysia nhưng diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam những năm qua tăng đáng . T năm 2002 đến nay Việt Nam là nước giữ ng i vị đứng đầu về sản uất và uất hẩu hồ tiêu trên thế giới. Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35 % tổng xuất khẩu c a thị trường hồ tiêu thế giới. Trong năm 2016 Việt Nam xuất khẩu được 133.569 tấn hồ tiêu các loại bao gồm 115.446 tấn tiêu đen và 18.123 tấn tiêu tr ng, tổng kim nghạch xuất khẩu đạt 1.276 triệu USD giá xuất khẩu ình quân tiêu den trong năm 2016 là 9.019 USD/tấn, tiêu tr ng đạt 12.967 usd/tấn. ây là nguồn thu nhập ch nh c a hàng trăm nghìn hộ n ng dân thuộc các v ng n ng nghiệp t có điều iện đ chuy n đổi c cấu inh tế sang ngành c ng nghiệp và dịch v như các v ng inh tế mới, v ng n i n i sinh sống há tập trung c a đồng ào dân tộc thi u số t c Trung Bộ, uyên hải Nam Trung ộ, Tây Nguyên, ng Nam ộ. Trong những năm qua, cây hồ tiêu đ th c s đóng góp rất lớn vào c ng cuộc óa đói giảm ngh o c a các v ng này, theo số liệu điều tra c a Viện quy hoạch và thiết ế n ng nghiệp 2015 thu nhập ình quân t cây c ng nghiệp lâu năm chiếm 70 tổng thu nhập năm c a hộ, trong đó thu nhập t hồ tiêu chiếm đến 44 %

pdf26 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH LY NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng – Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 01 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm trở lại đây, nhu cầu thế giới về hạt tiêu rất lớn nhất là đối với các nước có khí hậu lạnh. Vì vậy, giá cả hạt tiêu trên thị trường luôn ở mức cao, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tiêu, và Việt Nam là một trong những quốc gia đó. Cây hồ tiêu được Việt Nam được trồng vào cuối thế và t đầu phát tri n mạnh t thập niên 90 c a thế , tuy phát tri n sau so với các nước sản uất hồ tiêu truyền thống như ra il, Ấn độ, Malaysia nhưng diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam những năm qua tăng đáng . T năm 2002 đến nay Việt Nam là nước giữ ng i vị đứng đầu về sản uất và uất hẩu hồ tiêu trên thế giới. Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35 % tổng xuất khẩu c a thị trường hồ tiêu thế giới. Trong năm 2016 Việt Nam xuất khẩu được 133.569 tấn hồ tiêu các loại bao gồm 115.446 tấn tiêu đen và 18.123 tấn tiêu tr ng, tổng kim nghạch xuất khẩu đạt 1.276 triệu USD giá xuất khẩu ình quân tiêu den trong năm 2016 là 9.019 USD/tấn, tiêu tr ng đạt 12.967 usd/tấn. ây là nguồn thu nhập ch nh c a hàng trăm nghìn hộ n ng dân thuộc các v ng n ng nghiệp t có điều iện đ chuy n đổi c cấu inh tế sang ngành c ng nghiệp và dịch v như các v ng inh tế mới, v ng n i n i sinh sống há tập trung c a đồng ào dân tộc thi u số t c Trung Bộ, uyên hải Nam Trung ộ, Tây Nguyên, ng Nam ộ. Trong những năm qua, cây hồ tiêu đ th c s đóng góp rất lớn vào c ng cuộc óa đói giảm ngh o c a các v ng này, theo số liệu điều tra c a Viện quy hoạch và thiết ế n ng nghiệp 2015 thu nhập ình quân t cây c ng nghiệp lâu năm chiếm 70 tổng thu nhập năm c a hộ, trong đó thu nhập t hồ tiêu chiếm đến 44 %. Tỉnh ă Lă là một trong những địa phư ng có diện tích cây hồ tiêu lớn nhất cả nước. Thu nhập t cây hồ tiêu đ đóng góp một phần 2 quan trọng trong thu ngân sách c a tỉnh, góp phần rất lớn vào phát tri n kinh tế c a tỉnh. ến cuối năm 2016, diện tích trồng hồ tiêu c a ă Lă lên đến 16.074 ha tăng 5.549 ha so với năm 2011 chiếm khoảng 18% tổng diện tích tiêu c a Việt Nam, diện tích trồng mới 4.289,3 ha, diện tích thu hoạch 8.056,2 ha; sản lượng đạt h n 24.695 tấn. iện tại, mặc dù hồ tiêu Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh so với những nước sản uất hác nhờ các nhân tố sản xuất như đất tốt, lao động có inh nghiệm về trồng trọt. Tuy nhiên, việc chuy n đổi c cấu cây trồng, nhập nội và ứng d ng các giống mới có tiềm năng năng suất cao vào sản xuất cùng với s biến đổi khí hậu toàn cầu đ làm cho ngành sản xuất hồ tiêu ở nước ta gặp nhiều hó hăn như m i trường m ền vững, giá thành đầu vào ngày càng tăng cao, giá hồ tiêu trên thị trường thường uyên iến động lên uống, tình hình dịch hại cây trồng cũng trở nên đa dạng, phức tạp làm giảm năng suất và phẩm chất. Những r i ro nêu trên nếu không có biện pháp giảm thi u kịp thời ch c ch n hậuquả mang đến cho sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến thu nhập c angười trồng tiêu, vì vậy việc đi tìm lời giải cho bài toán ổn định và tăng thu nhậpcho hộ sản xuất hồ tiêu là yêu cầu cần thiết Ảnh hưởng đến thu nhập c a hộ sản xuất bao gồm tất cả các yếu tố liên quan đến cung và cầu, đi n hình có: giá cả c a các sản phẩm thay thế hồ tiêu, thu nhập và thị hiếu c a người tiêu dùng, giá bán c a hồ tiêu trên thị trường, tiến bộ công nghệ, các yếu tố đầu vào c a sản xuất, các chính sách c a chính ph , thời tiếtvà dịch bệnh. Vì điều kiện về thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số yếu tố chính về phía cung thuộc các nhóm yếu tố đầu vào như vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ c a quá trình sản xuất hồ tiêu và không gianl a chọn là địa bàn tỉnh k L k - Vùng trồng hồ tiêu trọng 3 đi m chiếm % diệntích trồng và sản lượng hồ tiêu c a cả nước năm 2016 Những r i ro nêu trên nếu h ng có iện pháp giảm thi u ịp thời ch c ch n hậu quả mang đến cho sản uất sẽ h ng nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến thu nhập c a người dân. Cây hồ tiêu cùng với cây cà phê là một trong hai loại cây trồng g n liền với khí hậu, thổ nhưỡng và bà con nông dân, hộ sản xuất tại ăk Lăk. Việc ác định các nhân tố chính ảnh hưởng tới thu nhập hộ sản xuất hồ tiêu t đó tìm ra các chính sách, giải pháp giúp hộ sản xuất tăng thu nhập là điều hết sức cần thiết hiện nay. Xuất phát t những lý do trên, t i đ quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung ề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập c a các hộ sản xuất hồ tiêu, t đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh k Lăk. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa c sở lý luận đ hình thành khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập c a các hộ sản xuất hồ tiêu. - Phân tích, đánh giá th c trạng sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh k L k và thu nhập c a các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh ă Lă - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập c a các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh ă Lă . - ề xuất các hàm ý chính sách nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất hồ tiêu tại tỉnh ă Lă . 4 3. Câu hỏi nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu c a đề tài tập trung giải đáp các câu hỏi sau: Thứ nhất: Sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh ă Lă diễn ra như thế nào? Thứ hai: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập c a các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh ă Lă ? Mức độ ảnh hưởng c a các nhân tố đó ra sao? Thứ ba: Cần có những chính sách nào đ nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh ă Lă ? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu c a đề tài là các vấn đề lý luận và th c tiễn về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập c a các hộ sản xuất hồ tiêu 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố ch yếu ảnh hưởng đến thu nhập c a các hộ sản xuất hồ tiêu đó là các nhân tố thuộc về phía cung: Diện t ch, năng Suất ất, chi Phí, kiến thức nông nghiệp, giống. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh k L k, trong đó tập trung ch yếu ở các huyện và xã trồng tiêu tập trung có diện tích trồng hồ tiêu năm 2016 lớn nhất và đặc trưng c a tỉnh. C th gồm: Huyện Cư Kuin với diện tích 3.428 ha, huyện Kr ng Năng với diện tích là 3.063 ha, huyện Ea Kar với diện tích là 2526 ha. + Về thời gian: Số liệu thu thập đ đánh giá th c trạng phát tri n sản xuất hồ tiêu và thu nhập c a hộ sản xuất hồ tiêu trong giai đoạn 2012 -2016; ề xuất các định hướng và hàm ý chính sách đến 5 năm2021. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng phư ng pháp điều tra khảo sátcác hộ trồng hồ tiêu thông qua bảng câu hỏi, điều tra nhanh nông thôn.Cách thức tổ chức điều tra sẽ mô tả kỹ trong chư ng 2 c a luận văn. - Các dữ liệu thứ cấp: được thu thập t các công trình khoa học đ th c hiện trong và ngoài nước về ngành hồ tiêu, số liệu thống kê c a các sở Ban, Ngành trong tỉnh, các áo điện tử, các trang Web điện tử, báo cáo c a Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, các sách chuyên ngành và một số nguồn khác. 4.1. Phương pháp xử lý thông tin - Phư ng pháp duy vật biện chứng đ xem xét các hiện tượng trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp các số liệu và thông tin thu thập, kết hợp phân tích thống kê mô tả và phân t ch định lượng thông qua mô hình kinh tế lượng: + Phƣơng pháp thống kê mô tả: Mô tả thống kê là cách thức miêu tả số liệu dưới dạng số trung bình, trung vị hay mo de. Những con số này th hiện giá trị trung tâm c a các phân phối. Th ng thường trong một phân phối bao gồm nhiều các giá trị (chẳng hạn như: đi m số cho một giátrị số nào đó như số năm c ng tác và tuổi đời) c a một biến số nào đó, như thái độ, hi u biết, tình trạng sức khoẻ, thu nhập v.v... Ngoài ra, mô tả thống kê còn sử d ng các mức độ biến động như độ lệch chuẩn đ minh hoạ. +Số liệu dạng đinh lượng +Dữ liệu dạng đinh tính 6 +Phương pháp hồi quy và phân tích nhân tố 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và các ph l c, nội dung chính c a đề tài được kết cấu theo4 chư ng như sau: Chư ng 1: C sở lý luận về sản xuất hồ tiêu và cácnhân tố ảnh hưởng đến thu nhập c a hộ sản xuât hồ tiêu. Chư ng 2: ặc đi m địa bàn nghiên cứu và phư ng pháp nghiên cứu. Chư ng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chư ng 4: Hàm ý các chính sách nâng cao thu nhập c a hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh k L k. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HỒ TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 1.1. KHÁT QUÁT VỀ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 1.1.1. Một số khái niệm a. Cây hồ tiêu b. Sản xuất cây hồ tiêu c. Phát triển sản xuất cây hồ tiêu 1.1.2. Đăc điểm sản xuất cây hồ tiêu 1.1.3.Vai trò và giá trị kinh tế cây hồ tiêu 1.2. THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 1.2.1. Khái niệm thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu - Khái niệm thu nhập: Trong kinh tế cá nhân/gia đình là gồm thu nhập cá nhân, t lao động (tiền công, tiền lư ng bao gồm cả lư ng 7 hưu, các hoản trợ cấp bao gồm cả học bổng) và thu nhập tài chính (lãi tiết kiệm, lãi mua bán chứng khoán, thu t cho thuê bất động sản) và các thu nhập khác (tiền thưởng 1.2.2. Các thƣớc đo thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 1.2.3. Mối quan hệ giữa sản lƣợng đầu ra và các yếu tố đầu vào “Hàm sản xuất biểu diễn mốiquan hệ kỹ thuật hiệu quả của việc kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản lượng đầu ra”1hay “Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đacó thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định”. 1.2.4. Mức sản lƣợng đạt lợi nhuận tối đa và quyết định sản xuất Việc gia tăng sản lượng dẫn đến giá án một đ n vị sản lượng ch c ch n sẽ giảm tư ng đối do đường cầu dốc uống, tác động này làm giảm doanh thu cận iên MR hi án thêm một đ n vị sản phẩm, tuy nhiên các nhà sản uất vẫn tiếp t c tăng sản lượng nếu doanh thu cận iên lớn h n chi ph cận iên và sẽ d ng việc tăng sản lượng nếu doanh thu cận iên nhỏ h n chi ph cận iện MR<MC . Nhƣ vậy mức sản lƣợng đạt lợi nhuận tối đa khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên: MR = MC.. 1.2.5. Ý nghĩa của việc nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu. 1.3. CÁCNHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 1.3.1. Đất đai ất là tư liệu sản uất quan trọng nhất và chưa th thay thế được đối với sản uất trên quy m lớn c a ngành n ng nghiệp và đặc iệt đối với trồng trọt, đặc đi m hác iệt c a đất so với những tư liệu 8 sản uất hác là chất lượng c a đất sẽ tanglên nếu sử d ng đất một cách hợp lý. T nh chất đặc iệt này là do độ phì nhiêu c a đất tạo nên, độ phì nhiêu c a đất được hình thành và ồi đ p ởi a nguồn: thứ nhất t nguồn t nhiên do các tác động lý, hoá, sinh trong t nhiên tạo thành; thứ hai là t nguồn nhân tạo do áp d ng hệ thống canh tác hợp lý; và thứ a là nguồn tiềm năng do s ết hợp c a hai nguồn t nhiên và nhân tạo đến một l c nào đó sẽ làm tăng độ phì nhiêu c a đất. 1.3.2. Vốn sản xuất hồ tiêu ặc th c a sản uất hồ tiêu, vốn sản uất hồ tiêu có những đặc đi m sau:Trong cấu thành vốn cố định, ngoài những tư liệu lao động có nguồn gốc ỹ thuật còn ao gồm cả tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học, như cây lâu năm, s c vật làm việc, s c vật sinh sản. Trên c sở những t nh quy luật sinh học, các tư liệu lao động này thay đổi giá trị sử d ng c a mình hác với tư liệu lao động có nguồn gốc ỹ thuật. 1.3.3. Giống hồ tiêu Các giống hồ tiêu trồng có th có nguồn gốc t các giống hồ tiêu mọc hoang, được thuần hoá và tuy n chọn qua rất nhiều đời trong hoảng thời gian dài. Trong số h n 100 giống hồ tiêu được iết đến, có một số giống đ và đang dần mất đi trong sản uất ởi nhiều lý do, chẳng hạn ị loại ỏ vì nhiễm nặng sâu ệnh hại, nhất là ệnh chết nhanh, chết chậm và tuyến tr ng, các giống hồ tiêu ản địa dần dần được thay thế ằng một vài giống hồ tiêu cao sản trong sản uất đại trà (Ravindran và ctv., 2000). Việt Nam, giống hồ tiêu được trồng hiện nay là các giống nhập nội, với đặc đi m nhân giống v t nh nên quần th giống h ng phong ph như một số nước hác, mỗi v ng trồng hồ tiêu ch nh thường chỉ có vài giống phổ iến. Theo Phan ữu Trinh 1988 cây hồ tiêu được đưa vào canh tác tư ng đối quy m ở v ng à Tiên nước ta 9 vào đầu thế thứ 19, sau đó được trồng ở nhiều v ng ng Nam ộ và c Trung ộ, v ng hồ tiêu ch yếu ở tỉnh Quảng Trị là các v ng có độ cao so với mặt i n dưới 100 m t. Các giống hồ tiêu được trồng trong thời gian này ch yếu là các giống có nguồn gốc t Campuchia và một số giống địa phư ng h ng rõ nguồn gốc. 1.3.4. Kiến thức sản xuất hồ tiêu Chất lượng c a yếu tố đầu vào đóng vai trò quan trọng đối với sản lượng đầu ra trong quá trình sử d ng yếu tố đầu vào đó, vai trò chất lượng c a ản thân yếu tố lao động - vốn nhân l c lại có ý nghĩa đặc iệt h n ởi lao động là yếu tố đầu vào h ng th thay thế được c a ất ỳ quá trình sản uất nào và ch nh lao động có chất lượng sẽ cải tiến và phát minh ỹ thuật mới đ tăng hiệu quả sử d ng các yếu tố đầu vào hác. Một trong những nhân tố cấu thành chất lượng c a lao động đó là iến thức c a người lao động - nhân tố phi vật chất tạo nên giá trị c a lao động, ao gồm những hi u iết về mặt inh tế, hội, chuyên môn. Theo Alfred Marshall (1890), kiến thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản xuất. 1.3.5. Tiến bộ công nghệ 1.3.6. Năng suất nông nghiệp. 1.3.7. Chi phí sản xuất KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Sản lượng và chi phí ảnh hưởng tr c tiếp đến thu nhập c a hộ sản xuất nông nghiệp,cả hai đều ph thuộc vào lượng và chất c a các yếu tố đầu vào tham gia trong quá trình sản xuất và kỹ thuật đ phối hợp các yếu tố đó. Các yếu tố đầu vào được chia thành ba nhóm chính, đó là nhóm các yếu tố vốn, nhóm yếu tố lao động và nhóm các yếu tố tăng năng suất tổng hợp. Vai trò c a mỗi nhóm và mỗi yếu tố trong nhóm đối với việc tăng trưởng sản lượng là khác nhau trong t ng giai đoạn phát tri n c a sản xuất. Khi tăng lượng một yếu tố đầu vào biến 10 đổi trong điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên đến một mức nào đó năng suất biên c a yếu tố đó sẽ nhỏ h n và sản lượng giảm dần – quy luật năng suất biên giảm dần, còn hi tăng tất cả các yếu tố đầu vào biến đổi có ba khả năng có th xảy ra một là hiệu suất h ng thay đổi theo quy mô, hai là hiệu suất tăng theo quy m – tính kinh tế c a quy mô, ba là hiệu suất giảm theo quy mô – tính phi kinh tế c a quy mô. iều kiện đ tối đa lợi nhuận là chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên, nhà sản xuất tiếp t c sản xuất nếu giá bán một đ n vị sản phẩm không nhỏ h n chi ph iến đổi trung bình trong ng n hạn và chi phí trung bình trong dài hạn. Quỹ đất sử d ng cho sản xuất nông nghiệp có u hướng giảm do s phát tri n c a quá trình công nghiệp hóa, đ thị hoá và tăng dân số t nhiên, vì thế muốn nâng cao hiệu quả sử d ng đất một cách bền vững, một trong những cách tốt nhất là làm tăng độ phì nhiêu c a đất đ góp phần tăng năng suất đất. Năng suất đất không chỉ phản ánh mặt chất c a năng suất lao động mà còn phản ánh hiệu quả c a việc kết hợp các yếu tố đầu vào.Tiến bộ công nghệ có vai trò hết sức quan trọng đối với việc tăng sản lượng, vì vậy cần ứng d ng các phát minh và tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp. Vốn nhân l c không th thiếu được trong bất cứ hoạt động kinh tế nào, trong đó tr l c phản ánh chất lượng c a lao động và có vai trò là động l c quan trọng trong việc tăng trưởng và phát tri n kinh tế, vì thế c ng cố và bổ sung kiến thức nói chung và kiến thức nông nghiệp nói riêng cho hộ sản xuất là rất cần thiết nhằm tăng hiệu quả c a sản xuất và thu nhập cho chính họ. 11 CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐĂK LĂK 2.1.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý b. Địa hình, thổ nhưỡng c. Khí hậu d. Thuỷ văn e. Tài nguyên rừng f. Tài nguyên khoáng sản 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội a. Tăng trưởng kinh tế Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của tỉnh Đắk Lăk STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng bình quân (%) A Giá trị sản xuất (triệu đồng; theo giá so sánh2011) 63.481.72 3 64.824.52 8 69.235.11 9 72.594.10 1 77.223.366 5,04 I Nông – lâm –thủy sản 31.301.72 3 29.853.52 8 31.967.11 9 33.074.10 1 34.468.366 2,53 1 Nông nghiệp 30.445.86 2 28.979.90 7 31.062.72 5 32.132.03 0 33.611.604 2,60 2 Lâm nghiệp 415.403 426.691 456.441 464.909 470.586 3,19 3 Ngư nghiệp 440.458 446.930 447.953 477.162 386.176 -2,71 II Công nghiệp- XD 14.425.00 0 15.949.00 0 16.781.00 0 17.752.00 0 19.316.000 7,59 III Thƣơng mại -DVụ 17.755.00 0 19.022.00 0 20.487.00 0 21.768.00 0 23.439.000 7,19 12 STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng bình quân (%) B Cơ cấu kinh tế (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 0,00 1 Nông-lâm-thủy sản 53,59 49,84 48,77 47,94 48,56 -2,39 2 Công nghiệp- XD 14,66 14,89 13,95 14,87 15,18 0,98 3 Thƣơng mại- Dịch vụ 31,75 35,27 37,28 37,18 36,25 3,50 C Dân số người) 1.770.502 1.791.442 1.812.822 1.833.251 1.853.698 1,15 D Giá trị sản xuất/ngƣời (triệu đồng/người) 35,86 36,19 38,19 39,60 41,66 3,84 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk) b. Cơ sở hạ tầng c. Dân số, lao động Bảng 2.1. Dân số lao động ỉình Đăk Lắk năm 2016 (Nguồn: UBND tỉnh) Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số Area (Người) (Người/km2) (Km 2 ) Average population Population density (persons) (Person/km 2 ) TỔNG SỐ - TOTAL 13,125.37 1,853,698 141.23 1. TP. Buôn Ma Thuột 377.18 355,674 942.98 2. Huyện : Ea H'leo 1,335.12 128,347 96.13 3. Huyện : Ea Súp 1,765.63 64,564 36.57 4. Huyện : Krông Năng 614.79 124,577 202.63 5. Huyện :Krông Búk 357.82 62,648 175.08 6. Huyện : Buôn Đôn 1,410.40 63,816 45.25 7. Huyện : Cư M'Gar 824.43 173,024 209.87 8. Huyện : Ea Kar 1,037.47 150,895 145.45 9. Huyện : M'Đrắk 1,336.28 71,128 53.23 10. Huyện : Krông Pắc 625.81 207,226 331.13 11. Huyện : Krông Bông 1,257.49 94,560 75.20 12. Huyện : Krông Ana 356.09 86,127 241.87 13. Huyện : Lăk 1,256.04 64,644 51.47 14. Huyện : Cư Kuin 288.30 103,842 360.19 15. Thị xã : Buôn Hồ 282.52 102,626 363.25 13 2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Khung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu Hình 2.2.Sơ đồ quá trình nghiên cứu  Nghiên cứu này đƣợc tiến hành thông qua hai bƣớc: - ước 1: Nghiên cứu s ộ - ước 2: Nghiên cứu chính thức M c tiêu và câu hỏi nghiên cứu Tổng kết lý thuyết Xây d ng bảng câu hỏi, tổ chức điều tra Tổng kết và gợi ý chính sách Vấn đề nghiên cứu: Các nhân tốảnh hƣởng đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập c a các hộ sản xuất h
Luận văn liên quan