Khóa luận Nghiên cứu chiết tách tanin từ vỏ cây keo lai và thử ứng dụng đến một số tính chất của da

Công nghệ thuộc da là một trong những ngành khoa học ứng dụng cổ xƣa nhất, hình thành từ buổi sơ khai của lịch sử loài ngƣời. Từ thời nguyên thủy sau khi săn bắt thú, con ngƣời từ nhu cầu bản năng sinh tồn, qua kinh nghiệm sống thực tế và trí thông minh phát triển - sau khi lấy phần thịt làm thực phẩm, dần dần đã biết lột lấy phần da. Sau đó tiến hành các công đoạn sơ chế (ngâm muối, phơi khô, hun khói ) để làm thành những tấm da thuộc đầu tiên, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của bản thân (áo, khố, quần, găng tay, bản đồ ). Theo thời gian, con ngƣời đã biết nâng cao chất lƣợng da thành phẩm bằng cách thuộc da với các chất thuộc khác nhau. Có nhiều phƣơng pháp thuộc khác nhau nhƣ thuộc phèn, thuộc bằng hợp chất của nhôm, thuộc andehit, thuộc bằng hợp chất của crom. Với phƣơng pháp thuộc da theo hƣớng dùng các hợp chất vô cơ nhƣ trên đã gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Trong quá trình thuộc da, phần lớn ngƣời ta phải cho muối crom vào để thay đổi cấu trúc da động vật, tránh nhăn nheo khi thay đổi thời tiết và ẩm mốc khi gặp nƣớc. Vì thế, khoảng 1% khối lƣợng của da phế thải có chứa crom và một khối lƣợng lớn chứa chất gelatin. Crom khi gặp điều kiện thuận lợi dễ chuyển hóa thành crom IV và crom VI, những chất có thể gây tử vong, ung thƣ cho ngƣời và động vật khi tiếp xúc. Thuộc da bằng tanin thảo mộc là phƣơng pháp thuộc đƣợc sử dụng từ rất lâu ở nhiều nơi trên thế giới. Ngƣời ta đã biết đến nó với nhiều công dụng khác nhau nhƣ làm thuốc chữa bệnh, làm sơn lót, làm chất ức chế ăn mòn kim loại thân thiện với môi trƣờng. Tanin cũng đƣợc sử dụng trong một số ngành nhƣ công nghiệp sản xuất đồ uống, làm bền màu trong công nghiệp nhuộm, trong công nghệ thuộc da,

pdf68 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4288 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu chiết tách tanin từ vỏ cây keo lai và thử ứng dụng đến một số tính chất của da, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA -------  ------- NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LAI VÀ THỬ ỨNG DỤNG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC GVHD: PGS.TS Lê Tự Hải SVTH: Lê Thị Thảo 2 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thảo Lớp : 08SHH 1. Tên đề tài: “ Nghiên cứu chiết tách tanin từ vỏ cây keo lai và thử ứng dụng đến một số tính chất của da” 2. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị Nguyên liệu: Vỏ cây keo lai Dụng cụ, thiết bị: cốc thuỷ tinh, bình tam giác, bình cầu, ống sinh hàn hồi lƣu, phễu chiết, bếp đun cách thủy, lò sấy, lo nung, cân phân tích, thiết bị đo độ co của da. 3. Nội dung nghiên cứu + Xác định một số chỉ số nhƣ độ ẩm, hàm lƣợng tro của vỏ cây keo lai. +Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố đến quá trình chiết tách tanin từ vỏ cây keo lai nhƣ nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ nƣớc: etanol, tỉ lệ nguyên liệu rắn: dung môi lỏng, . + Phân tích sản phẩm tannin rắn bằng phƣơng pháp HPLC-MS, phổ hồng ngoại IR + Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của da thuộc. + Đánh giá độ thấm nƣớc của mẫu da thuộc. + Đánh giá thời gian thối rữa của mẫu da thuộc 4. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải 5. Ngày giao đề tài: 18/03/2011 6. Ngày hoàn thành: 15/10/2011 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) 3 Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày ....... tháng ...... năm 2012 Kết quả điểm đánh giá Ngày ..... tháng ...... năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí và ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tỉ lệ các chất trong da tƣơi của da trâu, bò sau công đoạn lột mổ........... 17 Bảng 3.1. Độ ẩm của vỏ keo lai ............................................................................. 43 Bảng 3.2. Hàm lƣợng tro của vỏ keo lai ................................................................. 43 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình chiết tách tanin ........................... 44 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của thời gian đến quá trình chiết tách tanin ......................... 45 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của tỉ lệ nƣớc: etanol đến quá trình chiết tách tanin ............. 46 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của tỉ lệ nguyên liệu rắn: dung môi lỏng .............................. 47 Bảng 3.7. Kết quả phân tích phôt IR ...................................................................... 49 Bảng 3.8. Các hợp chất tanin trong vỏ keo lai ........................................................ 52 Bảng 3.9. Nhiệt độ co theo thời gian với nồng độ tanin là 10% .............................. 53 Bảng 3.10. Nhiệt độ co theo thời gian với nồng độ tanin là 15% ............................ 54 Bảng 3.11. Nhiệt độ co theo thời gian với nồng độ tanin là 20% ............................ 54 Bảng 3.12. Nhiệt độ co theo thời gian với nồng độ tanin là 25% ............................ 55 Bảng 3.13. Nhiệt độ co theo thời gian với nồng độ tanin là 30% ............................ 55 4 Bảng 3.14. Nhiệt độ co theo thời gian với nồng độ tanin là 35% ............................ 56 Bảng 3.16. Độ thấm nƣớc của da ........................................................................... 58 Bảng 3.17. Thời gian thối rửa da ........................................................................... 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Một số loại polyphenol thuộc nhóm tanin pyrogallic ................................ 6 Hình 1.2. Một số loại polyphenol thuộc nhóm tanin Pyrocatechic............................ 6 Hình 1.3.Cây keo lai ...............................................................................................13 Hình 1.4. Cấu tạo cơ bản của da động vật ...............................................................15 Hình 1.5. Liên kết ngang( crom-protein) trong cấu trúc da wetblue ........................19 Hình 1.6. Sơ đồ tổng quát của công nghệ thuộc da .................................................20 Hình 1.7. Sơ đồ quy trình công nghệ thuộc da giai đoạn 1 ......................................21 Hình 1.8. Sơ đồ quy trình công nghệ thuộc da giai đoạn 2 ......................................25 Hình 1.9. Sơ đồ quy trình công nghệ thuộc da giai đoạn 3 ......................................28 Hình 1.10. Một số tƣơng tác trong thùng quay ........................................................33 Hình 1.11. Sự biến dạng của các mao quản .............................................................34 Hình 1.12. Sự khuyếch tán của các hoạt chất vào trong da ......................................34 Hình 1.13. Cơ chế tƣơng tác giữa thuộc da và hoạt chất trong quá trình ƣớt ...........34 Hình 2.1. Sơ đồ thiết bị đo nhiệt độ co ....................................................................41 Hình 2.2. Mô hình đo nhiệt độ co lúc da chƣa bị co( đèn chƣa sáng) ......................42 Hình 2.3. Mô hình đo nhiệt độ co lúc da bị co( đèn sáng) .......................................42 Hình 3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hiệu suất tách tanin.....................................44 5 Hình 3.2. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất tách tanin ...................................45 Hình 3.3. Ảnh hƣởng của tỉ lệ thể tích nƣớc: etanol đến hiệu suất tách tanin...........46 Hình 3.4. Ảnh hƣởng của tỉ lệ nguyên liệu rắn: dung môi lỏng đến hiệu suất tách tanin ................................................................................................................47 Hình 3.5. Tanin rắn thu đƣợc sau khi đuổi dung môi nƣớc......................................48 Hình 3.6. Phổ hồng ngoại của tanin tách từ dung môi dung môi nƣớc. ...................48 Hình 3.7a. Khối phổ tanin 1 ....................................................................................49 Hình 3.7b. Khối phổ tanin 2 ...................................................................................50 Hình 3.7c. Khối phổ tanin 3 ....................................................................................50 Hình 3.7d. Khối phổ tanin 4 ...................................................................................51 Hình 3.7e. Khối phổ tanin 5 ....................................................................................51 Hình 3.7. Hình phổ MS của các cấu tử tách đƣợc từ vỏ keo lai ...............................51 Hình 3.8. Ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian đến nhiệt độ co của da ..................57 Hình 3.9. Mẫu da chƣa sử dụng chất thuộc .............................................................57 Hình 3.10. Mẫu da thuộc bằng tanin tách đƣợc từ vỏ cây keo lai ............................57 6 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Công nghệ thuộc da là một trong những ngành khoa học ứng dụng cổ xƣa nhất, hình thành từ buổi sơ khai của lịch sử loài ngƣời. Từ thời nguyên thủy sau khi săn bắt thú, con ngƣời từ nhu cầu bản năng sinh tồn, qua kinh nghiệm sống thực tế và trí thông minh phát triển - sau khi lấy phần thịt làm thực phẩm, dần dần đã biết lột lấy phần da. Sau đó tiến hành các công đoạn sơ chế (ngâm muối, phơi khô, hun khói…) để làm thành những tấm da thuộc đầu tiên, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của bản thân (áo, khố, quần, găng tay, bản đồ…). Theo thời gian, con ngƣời đã biết nâng cao chất lƣợng da thành phẩm bằng cách thuộc da với các chất thuộc khác nhau. Có nhiều phƣơng pháp thuộc khác nhau nhƣ thuộc phèn, thuộc bằng hợp chất của nhôm, thuộc andehit, thuộc bằng hợp chất của crom... Với phƣơng pháp thuộc da theo hƣớng dùng các hợp chất vô cơ nhƣ trên đã gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Trong quá trình thuộc da, phần lớn ngƣời ta phải cho muối crom vào để thay đổi cấu trúc da động vật, tránh nhăn nheo khi thay đổi thời tiết và ẩm mốc khi gặp nƣớc. Vì thế, khoảng 1% khối lƣợng của da phế thải có chứa crom và một khối lƣợng lớn chứa chất gelatin. Crom khi gặp điều kiện thuận lợi dễ chuyển hóa thành crom IV và crom VI, những chất có thể gây tử vong, ung thƣ cho ngƣời và động vật khi tiếp xúc. Thuộc da bằng tanin thảo mộc là phƣơng pháp thuộc đƣợc sử dụng từ rất lâu ở nhiều nơi trên thế giới. Ngƣời ta đã biết đến nó với nhiều công dụng khác nhau nhƣ làm thuốc chữa bệnh, làm sơn lót, làm chất ức chế ăn mòn kim loại thân thiện với môi trƣờng. Tanin cũng đƣợc sử dụng trong một số ngành nhƣ công nghiệp sản xuất đồ uống, làm bền màu trong công nghiệp nhuộm, trong công nghệ thuộc da,… Chất thuộc tanin đƣợc đánh giá là thân thiện với môi trƣờng. Tuy nhiên, ngành thuộc da ở nƣớc ta chƣa khai thác nguồn tanin từ một số loại thực vật trong nƣớc để sử dụng trong quá trình thuộc da mà chủ yếu nhập da thuộc từ các nƣớc khác hoặc thuộc da theo hƣớng sử dụng các chất vô cơ nhƣ các hợp chất của kim 7 loại nặng nêu trên. Quy trình thuộc da theo hƣớng này đang gây ô nghiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Với những tiềm năng to lớn của tanin đã nêu trên, và để tận dụng nguồn nguyên liệu chƣa đƣợc khai thác này, đồng thời mong muốn sẽ có nhiều công trình nghiên cứu trên quy mô lớn về khai thác tanin từ vỏ cây keo lai, từ đó nâng cao giá trị sử dụng của cây keo lai, vì vậy tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu chiết tách tanin từ vỏ cây keo lai và thử ứng dụng đến một số tính chất của da” 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Tanin tách đƣợc từ vỏ cây keo lai và khả năng thuộc da của nó Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình chiết tách tanin; khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết tách và khảo sát ứng dụng làm chất thuộc da của tanin. 3. Mục đích và nội dung nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách và nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết tách tanin từ vỏ cây keo lai. - Nghiên cứu ứng dụng làm chất thuộc da của tanin và khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng da thuộc với chất thuộc tanin. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng quan các phƣơng pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học của cây keo lai phân loại, tính chất lý hóa học và ứng dụng của tanin, các phƣơng pháp chiết tách hợp chất hữu cơ, các phƣơng pháp phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ. Tổng quan các lý thuyết về công nghệ thuộc da động vật. 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phƣơng pháp phân tích định tính: xác định màu sắc, hƣơng vị, trạng thái, … của dịch chiết và sản phẩm tanin. - Phƣơng pháp phân hủy mẩu phân tích để xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro. 8 - Phƣơng pháp chiết bằng dung môi có độ phân cực phù hợp để thu tanin và khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết. - Phƣơng pháp phân tích định lƣợng xác định hàm lƣợng tanin (phƣơng pháp Lowenthal). - Phƣơng pháp phổ IR và HPLC-MS định danh các hợp chất poli phenol có trong mẩu tanin rắn. - Phƣơng pháp xử lí số liệu. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học - Xác định các điều kiện tối ƣu quá trình tách chiết tanin từ vỏ cây keo lai. - Khảo sát ứng dụng vào quá trình thuộc da của sản phẩm tanin thu đƣợc. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Tìm hiểu các ứng dụng quan trọng của tanin. - Nâng cao giá trị sử dụng của cây keo lai trong đời sống. 6. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 phần PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết Chƣơng 2: Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1. Tổng quan về tanin 1.1.1. Khái niệm về tanin [3], [6], [11], [12] Từ “tanin” đƣợc dùng đầu tiên vào năm 1976 để chỉ những chất có mặt trong dịch chiết thực vật có khả năng kết hợp với protein của da sống động vật làm cho da biến thành da thuộc không thối và bền. Do đó, tanin đƣợc định nghĩa là những hợp chất hữu cơ thuộc loại polyphenol rất phổ biến ở những thực vật có vị chát. Sở dĩ tanin có tính chất thuộc da là do cấu trúc hoá học của tanin có nhiều nhóm -OH phenol tạo đƣợc nhiều liên kết hydro với các mạch polypeptid của protein trong da. Phân tử tanin càng lớn thì sự kết hợp này càng chặt chẽ. Cuối thế kỉ 18, ngƣời ta tiến hành các thí nghiệm đầu tiên về tách chiết các chất hoạt động từ dung dịch nƣớc sau khi chiết rễ và gỗ các loại cây lá nhọn có tính thuộc da. Sự tách chiết này dựa trên cơ sở liên kết của chúng với các protein trong da, vì vậy chúng có tên “các chất chiết thuộc da” và không bao lâu sau chúng đƣợc thay bằng thuật ngữ “chất thuộc” mà tiếng Latinh gọi là “tanin”. Tất cả các tanin đã biết cho đến nay là các phenol đa phân tử. Khi nung chảy tanin với kiềm thu đƣợc các chất nhƣ: pyrocarechin, axit potorcatechin, pyrogalot, axit galic và phlorogluxin. OH OH OH OH COOH OH OHOH OH OHHO COOH OH HO OH Pyrocatechin Axitpyrocatechic Pyrogallol Acid gallic Phloroglucin 1.1.2. Phân loại tanin [6], [7], [11], [12], [15], [16] Theo Eminlophichse và K.Phoraydangbe, thì tanin đƣợc chia làm hai nhóm chính sau: Nhóm 1: Tanin thủy phân đƣợc hay pyrogalic (galotanin) - Khi thủy phân bằng axit hoặc bằng enzim tanaza thì giải phóng ra đƣờng, thƣờng là glucoza và phần không phải là đƣờng. Cơ sở của phần không phải đƣờng là các axit, cơ sở của phần axit là axit galic. Các axit galic có thể nối với nhau qua dây nối depsit để tạo thành axit đigalic, trigalic. Ngoài axit galic còn gặp axit egalic. 10 - Phần đƣờng và phần không đƣờng nối với nhau theo dây nối este nên ngƣời ta thƣờng coi tanin loại này là những pseudoglycozit. Đặc điểm chính của loại tanin này: - Khi cất khô ở 180-200oC thì thu đƣợc pyrogalot. - Cho kết tủa bông với chì axetat 10%. - Cho kết tủa màu xanh đen với muối Fe3+. - Thƣờng dễ tan trong nƣớc, trong cồn. Cấu trúc một số loại polyphenol thuộc nhóm galotanin đƣợc trình bày ở hình 1.1 Nhóm 2: Tanin không thủy phân đƣợc hay pyrocatechin. -Tanin không thủy phân đƣợc bằng axit, không tan trong nƣớc lạnh, tan trong nƣớc nóng và dung dịch kiềm gọi là chất phlobaphen không tan hay tanin đỏ. - Tanin loại này thƣờng là những chất trùng hợp từ catechin hoặc từ leucoantoxyandin hoặc là những chất đồng trùng hợp của cả hai loại. Đặc điểm chủ yếu của loại tanin này là: - Khi cất khô thì cho pyrocatechin. - Cho kết tủa màu xanh lá cây với muối Fe3+ - Cho kết tủa bông với nƣớc brom. - Khó tan trong nƣớc. Cấu trúc một số loại polyphenol thuộc nhóm pyrocatechin đƣợc trình bày ở hình 1.2 β-Axit galic 1,2,3,4,6-pentagaloyl-O-D-glucozơ Galoyl este β-1,2,2,3,6-pentagaloyl-O-D-glucozơ 11 Naringenin Eriodictyol O HO O O O G O G G G O G Hình 1.1 Một số loại polyphenol thuộc nhóm tanin pyrogallic Catechin (C) Epicatechin (EC) B-1 Epicatechin-(4β->8)-epicatechin B-2Epicatechin-(4β->8)-catechin Hình 1.2 Một số loại polyphenol thuộc nhóm tanin pyrocatechic. 1.1.3. Tính chất của tanin [6], [7], [11], [12], [15], [16] 1.1.3.1. Tính chất vật lí của tanin Ở điều kiện thƣờng, tanin là chất rắn, có màu vàng.Đa số các tanin đều có vị chát, làm săn se da, tan đƣợc trong nƣớc, nhất là trong nƣớc nóng, tan trong cồn loãng, kiềm loãng… và hầu nhƣ không tan trong dung môi hữu cơ. 1.1.3.2. Tính chất hóa học của tanin - Tanin tạo kết tủa với muối sắt (III), tuỳ loại mà cho màu xanh đen (tanin thuỷ phân) hoặc xanh lá cây đậm (tanin ngƣng tụ). Chính vì vậy, khi dùng dao bằng sắt để cắt gọt vỏ những loại trái cây chứa nhiều tannin trên miếng trái cây sẽ xuất hiện màu đen xỉn rất xấu. Cũng vì thế, khi có tanin, các lƣơng y luôn dặn dò ngƣời bệnh phải sắc thuốc bằng ấm đất để không làm mất tanin, giảm tác dụng của thuốc. β– 1,2,2,3,6 – pentagaloyl – O – D - glucose G là este của acid gallic OH OH O OH 12 - Kết tủa với gelatin: Dung dịch tanin 0,5 - 1% khi thêm vào dung dịch gelatin 1% có chứa 10% NaCl thì sẽ có kết tủa. - Kết tủa với alkaloid: Tanin tạo kết tủa alcaloid hoặc một số dẫn xuất hữu cơ có chứa nitơ. - Kết tủa với muối kim loại: Tanin cho kết tủa với các muối của kim loại nặng nhƣ chì, thủy ngân, kẽm, sắt. nên làm giảm sự hấp thụ của những chất này trong ruột, vì vậy đƣợc ứng dụng để giải độc trong những trƣờng hợp ngộ độc alcaloid và kim loại nặng. - Phản ứng Stiasny: Để phân biệt 2 loại tanin ngƣời ta dựa vào phản ứng Stiasny: Lấy 50 ml dung dịch tanin, thêm 10ml formol và 5ml HCl đun nóng trong vòng 10 phút. Tanin pyrocatechic thì cho kết tủa đỏ gạch còn tanin pyrogallic không kết tủa. Nếu trong dung dịch có 2 loại tanin thì sau khi lọc kết tủa, cho vào dung dịch lọc CH3COONa rồi thêm muối sắt (III), nếu có mặt tanin pyrogallic thì sẽ có kết tủa xanh đen. - Tanin bị oxi hóa hoàn toàn dƣới tác dụng của KMnO4 hoặc hỗn hợp cromic trong môi trƣờng axit. Tính chất này dùng để định lƣợng tanin với chất chỉ thị là indigocarmin. - Tạo phức với ion kim loại: Các hợp chất polyphenol có khả năng tạo phức với các ion kim loại. Các nhóm phenol đa có ái lực lớn với một số kim loại có từ tính thƣờng gặp nhƣ sắt. Sự giống nhau giữa các nhóm thế ortho-đihiđroxi và các nhóm thế trong tanin thủy phân đƣợc và tanin không thủy phân đƣợc cho thấy rằng tanin cũng có ái lực lớn với nhiều kim loại. Các phức chất giữa ion kim loại và polyphenol thƣờng có màu. Do đó, dựa vào màu sắc riêng của mỗi loại phức chất, có thể xác định vị trí sắp xếp của các nhóm polyphenol. Tuy nhiên, phƣơng pháp này chƣa đƣợc thử nghiệm để chính thức sử dụng. Sự tạo phức với các ion kim loại có thể làm thay đổi khả năng oxi hóa - khử của kim loại, hay làm giảm khả năng tham gia phản ứng oxi hóa - khử của chúng. 13 1.1.4. Ứng dụng của tanin [6], [7], [15], [16], [17] 1.1.4.1. Ứng dụng làm chất chống oxi hóa Các nhà khoa học cho rằng tanin là các chất chống oxi hóa giữ vai trò chủ đạo. Thông thƣờng, chất chống oxi hóa đƣợc xem là một hàng rào quan trọng chống lại tác hại phá hủy của quá trình oxi hóa, có liên quan đến một loạt các bệnh nhƣ ung thƣ, bệnh tim mạch, chứng viêm khớp, đau nhức. Những chất chống oxi hóa này trung hòa các gốc tự do - sản phẩm có hại trong quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Hoạt tính tiêu biểu nhất của polyphenol khi bảo vệ cơ thể chống lại các gốc tự do là ngừa ung thƣ và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. polyphenol có 3 tác dụng: Trƣớc tiên, nó ngăn ngừa các gốc tự do phá hoại các ADN, mô thức khởi phát ung thƣ. Thứ hai, nó ngăn ngừa hiện tƣợng phát triển không kiểm soát của tế bào, nghĩa là làm chậm phát triển ung thƣ. Thứ ba, một số polyphenol có khả năng giết các tế bào ung thƣ mà không đụng đến tế bào lành. 1.1.4.2. Ứng dụng trong y học Tanin cho kết tủa với các ion kim loại nặng nhƣ muối bạc, muối thủy ngân, muối chì, kẽm…. và các alkaloit nên làm giảm sự hấp thụ của những chất này trong ruột, vì vậy đƣợc ứng dụng để giải độc trong những trƣờng hợp ngộ độc alcaloid và kim loại nặng.Dung dịch tanin cho kết tủa với protein tạo thành một màng trên niêm mạc, phối hợp với tính làm săn se da nên đƣợc dùng làm thuốc súc miệng khi niêm mạc miệng và họng bị viêm loét, chữa bỏng, loét do nằm lâu. Tanin có tác dụng làm đông máu nên dùng đắp lên vết thƣơng để cầm máu, chữa trĩ, rò hậu môn. Ngoài ra tanin còn đƣợc dùng để chữa các bệnh đƣờng ruột nhƣ: viêm ruột cấp tính, mãn tính, cầm đi ngoài. Tanin có tính kháng khuẩn, kháng virus, đƣợc dùng trong điều trị các bệnh viêm ruột, tiêu chảy mà búp Ổi, búp Sim, vỏ Ổi và vỏ Măng cụt là những dƣợc liệu tiêu biểu đã đƣợc dân gian sử dụng. Trong bào chế hiện đại, tanin đƣợc tinh chế rồi bào chế thành những chế phẩm nhƣ dung dịch có nồng độ 1-2% hoặc thuốc bột, thuốc mỡ dùng ngoài 10-20%. 14 1.1.4.3. Ứng dụng trong công nghệ thuộc da Da động vật thƣờng có chứa nhiều protein, nếu không qua xử lý thì các protein này rất dễ bị thay đổi. Thuốc thuộc da có thể có nguồn gốc thực vật, khoáng vật và dầu béo. Tanin là một chất thuộc da đƣợc sử dụng từ lâu. Giai đoan đầu tiên là xử lý ban đầu: ngâm tẩm, lạng mỡ, nhổ lông, rửa da, ngâm axit hoặc k
Luận văn liên quan