Khóa luận Nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ Karate trong một số trường trung học cơ sở tỉnh Bình Phước

Sau hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, nhận được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước, ngành TDTT Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thử thách giành nhiều thành tích tốt, góp phần quan trọng trong việc hội nhập với bạn bè quốc tế và khu vực. Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội đất nước cónhững chuyển biến tích cực, đất nước bước vào giai đoạn phát triển quan trọng, đứng trước rất nhiều vận hội mới nhưng cũng không ít thách thức để đưa đất nước ta cơ bản thành nước công nghiệp năm 2020, thì ngành thể thao Việt Nam cũng không nằm ngoài bức tranh phát triển tổng thể của đất nước. TDTT có vị trí quan trọng trong đời sống, hoạt động văn hóa của con người: góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao thể lực, khả năng sáng tạo trong công việc, giảm bớt tệ nạn xã hội, bảo vệ tổ quốc và là chiếc cầu nối cho hòa bình, đoàn kết hữu nghị giữa các nước trong khu vựa và trên thế giới. Karate là môn võ có nguồn gốc từ đảo Okinawa của Nhật Bản, du nhập vào Việt Nam từ những năm 50 của thế kỷ 20 do võ sư Suzuki sinh sống tại miền Trung giảng dạy. Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng thì karate phát triển mạnh mẽ trên cả nước và đã sớm khẳng định tên tuổi trên đấu trường tại các kỳ đại hội thể thao Đông Nam Á, Châu Á, giải Cup Vô địch Thế giới, giảiVô địch thế giới, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của thể thao Việt Nam.

pdf52 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3530 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ Karate trong một số trường trung học cơ sở tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến tất cả các quý thầy cô trong khoa Giáo dục Thể chất, khoa Giáo dục Quốc phòng trường ðại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ñã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong 4 năm học tập tại trường và ñã nhiệt tình giúp ñỡ trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. ðồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn Karate tỉnh Bình Phước, Ban huấn luyện ñội tuyển Karatedo tỉnh Bình Phước, Ban giám hiệu và các bạn học sinh của 4 trường THCS Mình Thành, THCS Lương Thế Vinh, THCS Tiến Thành và THCS Bù Nho ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. ðể có ñược kết quả tốt như hôm nay, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc ñến Th.S. Phan Thành Lễ - giáo viên chủ nhiệm ñồng thời cũng là giảng viên hướng dẫn, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Lời cuối, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc ñến gia ñình và cảm ơn bạn bè ñã ủng hộ và chia sẻ những khó khăn ñể tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Cuối cùng, tôi xin chúc quý thầy cô, gia ñình và bạn bè lời chúc sức khỏe và thành công. Xin chân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Khánh Long 2 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI ......................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................... 9 1.1 Giáo dục thể chất là nhiệm vụ, mục tiêu và yêu cầu của ðảng, Nhà nước trong gia ñoạn Giáo dục và ðào tạo hiện nay ....................................................... 9 1.2 Một số nét về môn võ karate .......................................................................... 11 1.2.1 ðặc ñiểm môn võ karate ........................................................................... 11 1.2.1.1 Sự khác biệt của môn karate với các môn võ khác ............................. 11 1.2.1.2 Tính thực dụng của môn võ karate ..................................................... 12 1.2.2 ðặc ñiểm thi ñấu của môn karate .............................................................. 13 1.3 Những nét cơ bản về các CLB thể thao ở Bình Phước ................................. 13 1.3.1 Tình hình chung về thể thao Bình Phước .................................................. 13 1.3.2 Khái quát phong trào tập luyện thể thao ở lứa tuổi THCS ......................... 14 1.4 ðặc ñiểm tâm – sinh lý ................................................................................... 15 1.4.1 ðặc ñiểm tâm lý ........................................................................................ 15 1.4.2 ðặc ñiểm sinh lý ....................................................................................... 16 1.4.2.1 Hệ thần kinh ...................................................................................... 16 1.4.2.2 Hệ vận ñộng ...................................................................................... 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ....................... 18 2.1 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 18 2.1.1 Phương pháp ñọc, phân tích và tổng hợp tài liệu ....................................... 18 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu phỏng vấn .......................... 18 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm ................................................................. 18 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................... 18 2.2 ðối tượng và tổ chức nghiên cứu ................................................................... 18 3 2.2.1 ðối tượng nghiên cứu ............................................................................... 18 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 20 3.1 Tìm hiểu thực trạng hoạt ñộng của các CLB karate tỉnh Bình Phước ........ 20 3.1.1 Tìm hiển mạng lưới các CLB và ñội ngũ HLV các CLB karate tỉnh Bình Phước .................................................................................................................... 20 3.1.1.1 Tổng hợp tài liệu lưu trữ .................................................................... 20 3.1.1.2 Nguyên nhân những bước phát triển của karate ở Bình Phước trong thời gian qua .......................................................................................................... 21 3.1.2 Thực trạng cơ sở vật chất, huấn luyện và tổ chức lớp của các CLB karate tỉnh Bình Phước ..................................................................................................... 22 3.1.2.1 Tổng hợp số liệu qua phiếu phỏng vấn ............................................... 22 3.1.2.2 Nguyên nhân thực trạng cơ sở vật chất và tổ chức lớp của các CLB karate tỉnh Bình Phước .......................................................................................... 26 3.1.2.2.1 Về cơ sở vật chất .................................................................... 26 3.1.2.2.2 Về tổ chức lớp ........................................................................ 27 3.1.2.2.3 Về thực trạng giảng dạy .......................................................... 27 3.2 Tìm hiểu nhu cầu tập luyện karate ở các trường THCS tỉnh Bình Phước .. 28 3.2.1 Tìm hiểu karate ñược học sinh ở các trường THCS tỉnh Bình Phước biết ñến như thế nào? .................................................................................................... 28 3.2.1.1 Kết quả tổng hợp ............................................................................... 29 3.2.1.1.1 Kết quả thông qua tài liệu của giải karate trong chương trình thi ñấu chính thức ðại hội TDTT học sinh Phổ thông tỉnh Bình Phước 2011 .............. 29 3.2.1.1.2 Kết quả tổng hợp thông qua phiếu phỏng vấn ......................... 30 3.2.1.2 Nguyên nhân karate ñược các bạn học sinh THCS tỉnh Bình Phước quan tâm trong thời gian qua .................................................................................. 32 4 3.2.2 Tìm hiểu học sinh THCS tỉnh Bình Phước muốn một mô hình CLB karate mình sẽ tham gia như thế nào? ............................................................................... 33 3.2.2.1 Kết quả phỏng vấn ............................................................................. 33 3.2.2.2 Nguyên nhân nhu cầu về mô hình CLB thể thao mong muốn của học sinh THCS tỉnh Bình Phước ................................................................................... 36 3.3 Xây dựng mô hình CLB karate ở một số trường THCS tỉnh Bình Phước .. 36 3.3.1 Một số tiêu chí khi xây dựng mô hình CLB karate Bình Phước ................. 37 3.3.1.1 Tiêu chí về chương trình huấn luyện .................................................. 37 3.3.1.2 Tiêu chí về tổ chức CLB .................................................................... 37 3.3.1.3 Tiêu chí về quản lý CLB .................................................................... 37 3.3.1.4 Tiêu chí về HLV ................................................................................ 38 3.3.2 Xây dựng mô hình CLB karate Bình Phước .............................................. 39 3.3.2.1 Liên hệ với Bộ môn karate Bình Phước ............................................. 39 3.3.2.2 Liên hệ với Ban giám hiệu các trường chọn thí ñiểm ......................... 40 3.3.2.3 Chiêu sinh .......................................................................................... 40 3.3.2.4 Tiến trình thành lập CLB karate Bình Phước ..................................... 40 3.3.2.5 Kết quả bước ñầu của CLB karate Bình Phước .................................. 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 45 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 46 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc bộ VðV : Vận ñộng viên HLV : Huấn luyện viên BHL : Ban huấn luyện TDTT : Thể dục Thể thao THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông NXB : Nhà xuất bản Th.S : Thạc Sỹ TS : Tiến Sỹ HCV : Huy chương Vàng HCB : Huy chương Bạc HCð : Huy chương ðồng 6 LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI Sau hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, nhận ñược sự lãnh ñạo sáng suốt của ðảng và Nhà nước, ngành TDTT Việt Nam ñã vượt qua khó khăn, thử thách giành nhiều thành tích tốt, góp phần quan trọng trong việc hội nhập với bạn bè quốc tế và khu vực. Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội ñất nước có những chuyển biến tích cực, ñất nước bước vào giai ñoạn phát triển quan trọng, ñứng trước rất nhiều vận hội mới nhưng cũng không ít thách thức ñể ñưa ñất nước ta cơ bản thành nước công nghiệp năm 2020, thì ngành thể thao Việt Nam cũng không nằm ngoài bức tranh phát triển tổng thể của ñất nước. TDTT có vị trí quan trọng trong ñời sống, hoạt ñộng văn hóa của con người: góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao thể lực, khả năng sáng tạo trong công việc, giảm bớt tệ nạn xã hội, bảo vệ tổ quốc và là chiếc cầu nối cho hòa bình, ñoàn kết hữu nghị giữa các nước trong khu vựa và trên thế giới. Karate là môn võ có nguồn gốc từ ñảo Okinawa của Nhật Bản, du nhập vào Việt Nam từ những năm 50 của thế kỷ 20 do võ sư Suzuki sinh sống tại miền Trung giảng dạy. Sau khi ñất nước hoàn toàn giải phóng thì karate phát triển mạnh mẽ trên cả nước và ñã sớm khẳng ñịnh tên tuổi trên ñấu trường tại các kỳ ñại hội thể thao ðông Nam Á, Châu Á, giải Cup Vô ñịch Thế giới, giải Vô ñịch thế giới, ñóng góp không nhỏ vào thành tích chung của thể thao Việt Nam. Cùng với sự phát triển chung của karate Việt Nam, năm 2000, tỉnh Bình Phước bắt ñầu xuất hiện một số lớp dạy karate của một số sinh viên quê ở Bình Phước ñang theo học tại trường ðại học TDTT Trung ương II, nhưng do là môn võ mới nên phong trào mới chỉ phát triển ở huyện Chơn Thành, thị xã ðồng Xoài, huyện Bình Long. Năm 2005, ñược sự quan tâm và tạo ñiều kiện của ban Giám ñốc Sở TDTT Bình Phước (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Phước) ñội tuyển karate Bình Phước ñược thành lập với 10 VðV và 2 HLV. Qua 5 năm phát 7 triển, ñội tuyển cũng có những thành tích nhất ñịnh và ñặc biệt năm 2009 ñội ñã giành 05 HCV, 10 HCB và 20 HCð tại các giải Cụm ðông Nam Bộ, Cụm miền Nam, Trẻ toàn quốc, Cup CLB mạnh toàn quốc; ñặc biệt tại giải Vô ñịch Karate toàn quốc trong chương trình ñại hội TDTT toàn quốc 2010, với thành phần ñoàn tham dự với 1 HLV và 3 VðV ñã xuất sắc giành 1 HCð, ñây là sự cố gắng vượt bậc của BHL và tập thể VðV. Với những thành tích khả quan ñã ñạt ñược, ñược sự quan tâm, ủng hộ và tin tưởng của lãnh ñạo tỉnh, lãnh ñạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Phước, lãnh ñạo Sở Giáo dục và ðào tạo Bình Phước, bộ môn ñược giao nhiệm vụ ñào tạo, huấn luyện VðV chuẩn bị tham gia Hội khỏe Phù ðổng toàn quốc lần thứ IIX – 2012 tại thành phố Cần Thơ. Nhận nhiệm vụ, nghiên cứu ñiều lệ các kỳ hội khỏe Phù ðổng, căn cứ tình hình thực tế của phong trào karate học ñường trên toàn tỉnh, bộ môn ñã xác ñịnh xây dựng phát triển hệ thống các câu lạc bộ (CLB) karate trong các trường học ñể làm cơ sở tuyển chọn VðV tham gia dựa trên lực lượng HLV cơ sở ñang ñóng trên ñịa bàn các huyện, thị ñược xác ñịnh có phong trào tốt ñó là huyện Chơn Thành, thị xã ðồng Xoài, huyện Bù Gia Mập, huyện Bình Long. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, với kiến thức ñược học tập tại trường ðại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và những kinh nghiệm tích lũy ñược qua quá trình huấn luyện ñội tuyển năng khiếu tỉnh Bình Phước, quan sát mô hình thực hiện giờ ngoại khóa tại các trường THCS của các tỉnh thành khác, tôi mạnh dạn nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ karate trong một số trường trung học cơ sở tỉnh Bình Phước”. Mục ñích nghiên cứu: Xây dựng mô hình CLB karate trong các trường THCS tỉnh Bình Phước. 8 Mục tiêu nghiên cứu: ðể ñạt ñược mục ñích nghiên cứu trên, ñề tài cần giải quyết 3 mục tiêu nghiên cứu sau: – Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng hoạt ñộng của các CLB karate tỉnh Bình Phước. – Mục tiêu 2: Tìm hiểu nhu cầu tập luyện karate ở các trường THCS tỉnh Bình Phước. – Mục tiêu 3: Xây dựng mô hình CLB karate ở một số trường THCS tỉnh Bình Phước. 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Giáo dục thể chất trong trường học là nhiệm vụ, mục tiêu và yêu cầu của ðảng, Nhà nước trong giai ñoạn Giáo dục – ðào tạo hiện nay Giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông nói chung và học sinh THCS nói riêng là vấn ñề ñược ðảng, Nhà nước quan tâm chỉ ñạo kể cả thời kỳ ñất nước còn gặp nhiều khó khăn. Ngay từ khi thành lập chính quyền (1945), ðảng và Nhà nước ta ñã hết sức coi trọng công tác giáo dục con người phát triển toàn diện, coi ñây là tài sản của ñất nước. Các văn bản pháp lý của ðảng và Nhà nước ta ñều nhấn mạnh TDTT là công tác cách mạng, là công cụ tác ñộng tích cực ñến ñời sống của xã hội về mọi mặt. Trên cơ sở chỉ thị Nghị quyết của ðảng, hàng loạt các văn bản pháp quy về công tác TDTT nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ ñã ñược ban hành nhằm nêu rõ mục ñích giữ gìn, nâng cao sức khoẻ cho thế hệ trẻ. Ngay khi ñang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngày 02/6/1969 Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị số 48/TTg-CT trong ñó phân tích cặn kẽ tình hình công tác giáo dục thể chất cho học sinh, nguyên nhân của các mặt thiếu sót trong thực hiện công tác này và ñề ra biện pháp lớn, nhằm ñẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp. Tiếp theo là hàng loạt các chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương, chỉ thị 106/CT-TW, 181/CT-TW, 180/CT-TW, 22/CT-TW về công tác TDTT trong suốt thời kỳ từ 1958 ñến 1975 ðảng ta ñều nhấn mạnh vai trò của TDTT như một công tác cách mạng, trong ñó nhiệm vụ chủ yếu là chăm sóc sức khoẻ, tăng cường thể chất cho nhân dân, nhất là thanh thiếu niên. Hiến pháp năm 1980 ñã xác ñịnh tại ñiều 48 “nền TDTT Việt Nam có tính dân tộc, khoa học và nhân dân ñược phát triển mạnh mẽ, cân ñối nhằm tăng cường sức khoẻ và bồi dưỡng thể lực cho nhân dân ñể xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”. 10 Trong quá trình ñổi mới, Hiến pháp năm 1992 ñã nhấn mạnh: "Quy ñịnh chế ñộ giáo dục thể chất trong trường học" (ðiều 4 - Hiến pháp). Nghị quyết ðại hội ðảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) mở ñầu thời kỳ ñổi mới ñã khẳng ñịnh"Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng", từng bước ñưa việc rèn luyện thể thao thành thói quen hàng ngày của ñông ñảo nhân dân, trước hết là thế hệ trẻ. Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học. ðại hội ðảng lần VII (năm 1991) tiếp tục nhấn mạnh"Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học. ðại hội cũng thông qua ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2000, trong ñó khẳng ñịnh "Bảo vệ nâng cao sức khoẻ và thể chất nhân dân, chống suy dinh dưỡng trong trẻ em tăng ñều cao, cân nặng thế hệ trẻ". ðến ðại hội lần VII (năm 1991) ñặt vị trí chủ chốt của con người với tầm chiến lược sâu sắc hơn của thời kỳ mới. Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, ñồng thời là vốn quý ñể tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội. Vậy giáo dục thể chất nhằm phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Do ñó, Ban Bí thư Trung ương ðảng cộng sản Việt Nam ñã có chỉ thị 36/CT-TW về công tác TDTT trong giai ñoạn mới, trong ñó nhấn mạnh"Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của học sinh, sinh viên…". Trước thực trạng khó khăn về nhiều mặt trong phát triển TDTT, Chính phủ ñã ban hành chỉ thị số 133/TTg ngày 07/3/1995 về việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT trong ñó tiếp tục yêu cầu Bộ Giáo dục - ðào tạo cần ñặc biệt coi trọng giáo dục thể chất trong nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy thể dục nội khoá, ngoại khoá, quy ñịnh tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học. Tóm lại, công tác giáo dục thể chất trong trường học góp phần chăm lo sức khoẻ và phát triển thể chất cho thế hệ trẻ ñược ðảng và Nhà nước ta luôn coi trọng trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ ñất nước. ðây cũng là mục tiêu cơ bản quan trọng nhất trong giáo dục con người phát triển toàn diện nhằm ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. 11 1.2. Một số nét về môn võ karate 1.2.1. ðặc ñiểm môn võ karate 1.2.1.1. Sự khác biệt của môn karate với các môn võ thuật khác Môn võ karate ra ñời về sau này nên mang những ñặc tính hiện ñại biểu hiện thông qua việc sử dụng các kỹ thuật ñơn giản, khoa học, các kỹ thuật ñược thực hiện ñòn thế ñơn giản, hợp lý. ðòn thường tung theo ñường thẳng và ñơn thuần từng ñòn hoặc phối hợp ít ñòn chứ không liên hoàn. Karate sử dụng chủ yếu là tay, phong phú nhất là việc sử dụng cạnh bàn tay (Shuto) thay cho lưỡi dao, mũi kiếm. Vì vậy, môn karate rất chú trọng việc luyện tay, nhất là bàn có sức công phá như sắt thép. Võ sinh khi mới tập phải tập ñấm trụ (Makiwara). ðòn chân của karate thường cao nhưng vì ñòn tung ra rất nhanh, rất mạnh và liên hoàn nên không dễ ñỡ và phản ñòn. Mặt khác, so với các môn võ thiếu lâm và võ cổ truyền Việt Nam thì ñòn thế thường ñánh theo ñường cong, các nhóm ñòn thường ñánh ra liên hoàn, rắc rối. Các môn võ này chú trọng tính hiệu quả và có những ñòn rất nguy hiểm. ðặc biệt là ñòn trảo (dùng các ñầu ngón tay ñể cấu vào huyệt) và cùi trỏ (rất mạnh do vận dụng các bắp thịt khoẻ của vai và cơ lưng). Nói chung các môn võ này khai thác nhiều phần trên cánh tay ñể làm võ khí. Trong võ thiếu lâm và võ cổ truyền ñòn chân ñược phối hợp chặt chẽ với ñòn tay, ñặc biệt võ cổ truyền chú trọng ñá thấp, khó ñỡ và có những ñòn quét chân sát trên mặt ñất (tảo ñịa) hoặc ngã người xuống mà chèn hai chân làm ñối phương bị ngã. Về cách ñi quyền, karate chú trọng theo ñường thẳng, sự kết hợp các thế căn bản một cách hợp lý. Một bài quyền là tổng hợp tất cả các ñòn thế ñể chiến ñấu với ñông người, vị trí của ta và ñịch ñược xếp sẵn, hợp lý. Ngoài ra cứ kỹ thuật của một ñòn có thể biến hoá ra nhiều thế, nhiều chiêu khác. Trong khi ñó cách di chuyển trong võ cổ truyền và võ thiếu lâm theo ñường cong. Cách này phức tạp hơn, nhưng rất biến hoá, từ một ñòn có thể biến ra nhiều ñòn khác nên ñối phương khó ñỡ, ñồng thời ít mất sức. Võ cổ truyền không chú 12 trọng các ñòn mạnh bằng cạnh tay, hay bàn tay như karate mà thường gạt nhẹ hay chộp bằng tay trảo hoặc chỉ né tranh, thừa dịp phản công ngang. 1.2.1.2. Tính thực dụng của môn võ karate Karate là môn võ mang tính khoa học, ñơn giản, dễ tập và ñược xác ñịnh là môn thể thao nhằm nâng cao sức khoẻ cho người tập. Tính thực dụng thể hiện ở việc tập luyện nhằm chuẩn bị thể lực tốt hơn phục vụ cho hoạt ñộng lao ñộng cũng như nâng cao năng suất lao ñộng. Karate là môn võ mang ñầy tính chiến ñấu thể hiện thông qua 2 yếu tố ñó là phòng thủ và tấn công. Karate là nghệ thuật chiến ñấu bằng tay không, tập luyện môn này không chỉ dừng lại ở việc nắm một số kỹ thuật căn bản và giành một số thành tích trong các cuộc thi ñấu. Kỹ thuật tự vệ của karate là kết quả của một quá trình kế thừa, gạn lọc, hiện ñại hoá, khoa học hoá ñến mức ñơn giản nhất và có hiệu quả nhất. Mục tiêu của ñòn là các yếu huyệt, thường là mắt, yết hầu, chấn thuỷ... ðiều quan trọng không phải biết nhiều cách mà là biết cách tốt nhất và luyện nó thành kỹ năng, kỹ xảo. Ưu ñiểm của karate tự vệ còn xuất phát từ khả năng vận dụng tối ư
Luận văn liên quan