Khóa luận Thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam

Dịch vụpháttriểnkinhdoanhlànhững dịchvụ màdoanhnghiệpsửdụng đểnângcaohiệuquảhoạtđộng,giảmchiphí,mớrộngthịtrườngvàtăngkhả năngcạnhtranh.VaitròcủaDVPTKDđốivớisựpháttriểncủadoanhnghiệp đượcghinhậnrộngrãitrêntoàn thếgiới.ứnhững nền kinh tế pháttriểnnhư Singapore,DVPTKDđónggóptới15%tổngsảnphẩmquốcnội.ứnhữngnước thuộctốchứchợptácvàpháttriểnkinh tế (OECD),mộtsốDVPTKDcómức tăngtrưởngtrungbình10%/năm.Tuynhiên,ởViệtNam,DVPTKDmớibắtđầu pháttriểnvàchỉ chiếmmộttỉlệrấtnhỏtrongGDP-khoảng1%vớimứctăng trưởngrấtthấpkhoảng1-2%/năm. 1 Nhậnthức về DVPTKDnhưmộtcôngcụphát triểndoanhnghiệpcònkháthấpkhôngchỉtrongkhốidoanhnghiệpmàngaycảờ cáccấpchính quyền. CácthịtrườngDVPTKDnhưđàotạo, kế toán,tưvấntài chínhvà thuế, vàđặcbiệtlàtưvấnquảnlýkémcả về cung vàcâu.Thôngtinvà cácnghiêncứuvéthịtrườngDVPTKDcòn thiếu vàkhônghệthống,chothấysự yếu kémcủabảnthânthịtrườngnày.Trongkhiđó,cácdoanhnghiệpViệtNam, đặcbiệtlàcácDNVVN,hầu hếthoạtđộngkémhiệuquả,rấtcầnnhữngdịchvụ này.Vìvậy,việcnghiêncứu về"ThựctrạngDVPTKDtạiViệtNam"nhằmtìmra nhữnggiảipháphiệuquảđểpháttriểnthịtrườngnàylàrấtcần thiết. Mụctiêunghiêncứucủađề tài -Hệthốnghóamộtsốvấnđềlýluận về DVPTKD. -Tổngquan vềthựctrạngpháttriểnthịtrườngDVPTKDởViệtNam. -PhântíchcácnguyênnhâncảntrởviệcpháttriểnthịtrườngDVPTKDvà cácvấnđềcơ chế liên quan. -ĐưaramộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩypháttriểnthịtrườngDVPTKD.

pdf98 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯỞNG K HÓA WJẬM TỐT NGHIỆP Tim TIỈẠ.\<; DỊCH vụ PHÁT TRlỂlV • • • • KINH DO AM ì TẠI VIỆT NAM ơìỀn hướng dẫn : &h& (Bùi Mỉèti ^ ùà Sình viên thực hiện : rpttụm ^htLnh "3CầjỌ Ị ~~ j£,ỉp : QViật 2 - X40 76à Qlệi IX. Cĩé"S HÀ NỘI, THẢ 4NG l i Ì NĂM 2005 t ĩ - •' \ N í^tÊ £wẾuf> ^ĨPí' "Ý* rMcắ^y ciị} - í ĩ2>v - -í - í £fzC ~éế%z>> J4ZX*4Ì,\đrv ^£Ê>r££*'^h - Tế rC7-iAsy^ĩò ni •%{/<• 3\ang Qir/t Tu ỉỹ/ứíi &ưẩn Ờún/t Í/OOM/Ì lại Việt JỲàm MỤC IvỤC LỜI XÓI ĐẨU Ì CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỊCH vụ PHÁT TRIỂN KINH DOANH 3 ì Ì. Ì Khái niệm và vai trò của DVPTKD 3 1.1.1 Khái niệm DVPTKD 3 1.1.2 Phân loại DVPTKD 4 1.1.3 Các tác nhân tham gia vào thị trường DVPTKD 6 1.1.4 Vai trò của DVPTKD đối với các doanh nghiệp 8 1.2 Thị trường DVPTKD và các nhân tố ảnh hường đến sự hình thành li và phát triển thị trường DVPTKD 1.2.1 Sự cần thiết phát triển thị trường DVPTKD li 1.2.2 Những khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển 12 thị trương DVPTKD 1.2.3 Các nhân tô tác động đến sự phát triển thị trường 13 DVPTKD J 2 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trường dịch vụ phát triển J7 kinh doanh 1.3.1 Một số chương trình phát triển thị trường DVPTKD thành 17 cồng 1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển thị trường 20 DVPTKD CHƯƠNG THỰC TRẠNG DỊCH vụ PHÁT TRIỂN KINH DOANH 24 l i TẠI VIỆT NAM 2. Ì Thực trạng về pháp lý đối với DVPTKD tại Việt Nam 24 2.1.1 Khung pháp luật đối với việc ra đời, hoạt động, rút lui 24 khợi thị trường của các loại hình doanh nghiệp ở V N 2.1.2 Các quy định pháp lý dành riêng cho các D N V V N và 26 chính sách hỗ trợ phát triển 2.1.3 Các quy định đối với các nhà cung cấp DVPTKD và đối 28 với cắc DVPTKD 2.2 Thực trạng thị trường DVPTKD tại Việt Nam 30 2.2.1 Sự thâm nhập thị trường DVPTKD ngày càng tăng, tuy 31 nhiên tỉ lệ các DNVVN sử dụng DVPTKD còn thấp Mtạm-ĩ/mn/, Xiu, Muự 2 <%ít& 37íực Ỗiạna ữịr/í Tụ í&Mátỉỹứẩt Ờũìdt (hanh tại ì tệ/ jVam 2.2.2 Sự thâm nhập thị trường theo các ngành kinh doanh và 33 theo quy mõ doanh nghiẹp không có sự khác biệt lớn 2.2.3 Sự thâm nhập thị trường theo loại hình doanh nghiệp và 34 theo khu vực có sự khác biệt tương đối lớn 2.2.4 Quimô thị trường không đồng đều giữa các loại 36 DVPTKD và' các khu vục kinh tế 2.2.5 Marketing về các DVPTKD tương đối kém 39 2.2.6 Nhiều thị trường DVPTKD hoạt động kém hiệu quả và 41 chua phái triển ca về cung và cầu 2.2.7 Sự tăng trưửng và tiềm năng phát triển thị trường 43 DVPTKD tốt 2.3 Thục trạng nhu cáu DVPTKD 45 2.3.1 Sự hiểu biết về dịch vụ phát triển kinh doanh cao 46 2.3.2 Các doanh nghiệp có khả năng giải quyết khó khàn và 47 chon đuơc DVPTKD phù hao 2.3.3 Nguồn tin về dịch vụ chủ yếu từ các nguồn cá nhân 48 2.3.4 Các nguyên nhân doanh nghiệp không sử dụng các 49 i n KI KI) 2.3.5 Các doanh nghiệp chưa đánh giá cao về giá trị cùa các 51 DVPTKD 2.4 Thực trạng cung cấp DVPTKD 53 2.4.1 Số lượng các nhà cung cấp ử một số thị trường DVPTKD 53 2.4.2 Phân loại các nhà cung cấp DVPTKD 54 2.4.3 Các nhà cung cấp DVPTKD chủ yếu tập trung tại thành 56 thị 2.4.4 Ảnh hường của các chương trình hỗ trợ tới thị trường 56 DVPTKD 2.4.5 Sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp DVPTKD 57 2.4.6 Chất lượng cùa các DVPTKD còn thấp 58 2.5 DVPTKD tại các khu vực kinh tế lớn của Việt Nam go 2.5.1 Hà Nội 60 2.5.2 Hải Phòng 61 2.5.3 Đà Nàng 63 2.5.4 Thành Phố HCM 63 2.5.5 Đồng Nai 64 2.5.6 Bình Dương 65 mom Ma»/t Man Mài ỉ .yữaP ủ •%íiực •TiaHt/ Qịr/i Vụ -ĩ/táỉ íỹứẩí .'Xìit/t r/vaitỉi /ạt' Việt t CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 67 ni DVPTKD TRONG THỜI GIAN TỚI 3. Ì Quan điểm phát triển thị trường DVPTKD 67 3.1.1 Nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng cùa các 67 DVPTKD 3.1.2 Thừa nhận, tuân thủ, và thực hiện đầy đủ các cam kết đa 68 phương, song phương, các yêu cáu cua hội nhập kinh tế quốc te 3.1.3 Việc phát triển thị trường DVPTKD phải được xây dựng 69 trên cơ sấ tự do hoa, xã hội hóa. thu hút rộng rãi các thành phần kinh tế cùng tham gia 3.2 Một số giải pháp khuyến khích phát triển thị trường DVPTKD từ phía nhà nước 71 3.2. Ì Tạo khung phập lý rõ ràng, đầy đù đối với hoạt động 71 cung cấp DVPTKD 3.2.2 Xây dựng và phát triển đội ngũ các nhà cung cấp chuyên 73 nghiệp, có chất lượng cao 3.2.3 Tăng cường khả năng thanh toán và điều kiện tiếp cận 76 của các D N V V N đôi với các DVPTKD 3.2.4 Xây dựng các chương trình phát triển thị trường 79 DVPTKD 3.3 Giải pháp phát triển thị trường DVPTKD từ phía nhà cung cấp 81 DVPTKD 3.4 Giải pháp phát triển thị trường DVPTKD từ phía các doanh 82 nghiệp KẾT IẪJẬX 84 Danh mục tài liệu tham khảo ,9/<ạnt Sỉian/i J& Mật 2 ờdo9 ui Mạt .'hạm/ ữịrA Tụ ỹ/uư&ưái ờùtiỉt i/oan/i tại Việt* Tam DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BlỂr, H Ò M VẼ Sơ ĐỔ Sơ đồ 1. Sự thâm nhập thị trường DVPTKD 32 Sơ đồ 2. Sự thâm nhập thị trường theo các ngành kinh doanh 33 Sơ đồ 3. Sự thám nhập thị trường theo quy mô doanh nghiệp 34 Sơ đồ 4. Mức độ mua DVPTKD theo sở hữu 34 Sơ đồ 5. Sự thâm nhập thị trường theo khu vực 35 Sơ đồ 6. Quy mô thị trường theo VND năm 2002 37 Sơ đồ 7. Quy mô thị trường khu vực theo VND 38 Sơ đồ 8. Sự tăng Mỏng khách hàng tại các thị trường có sự thám nhập cao 44 Sơ đồ 9. Đánh giá của những người chưa sử dụng DVPTKD 45 Sơ đồ 10. Sự nhận thức và hiểu biết về các DVPTKD 47 Sơ đồ 11. Tớm quan trọng của các DVPTKD đối với các hoạt động kinh doanh hàng ngày 51 Sơ đồ 12. Tầm quan trọng cùa các DVPTKD đối với cạnh tranh 52 Sơ đồ 13. Phần trăm khách hàng sử dụng DVPTKD từ 3 loại nhà cung cớp 55 Sơ đồ 14. Sự hài lòng cùa khách hàng với các DVPTKD 59 BẢNG BIỂU Bảng 1. Các loại dịch vụ phát triển kinh doanh 4 Bàng 2. Số doanh nghiệp sử dụng DVPTKD tại 6 tỉnh/tp. 2002 36 Bảng 3. Số doanh nghiệp từng khu vực năm 2002 38 Bảng 4. Nhận thức và sử dụng các DVPTKD của các doanh nghiệp , 39 Bàng 5. Tì lệ phần trăm dựa vào DVPTKD nội bộ 50 Bảng 6. Nhận xét về giá của các DVPTKD đã được sử dụng 50 Bảng 7. Điểm mạnh, điểm yếu của thị trường DVPTKD tại Việt Nam 60 Bảng 8. Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Hà Nội 61 Bảng 9. Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Hải Phòng 62 9>/tạm ể/,an/t Xát. ,A1tật 2 Moi? • • IV ,ĩ/iực •ĩiạ>iỊf ữịr/i Vụ :ỹ/uí/ •ĩiiến .ỊKiuA riumÁ tại Vút JVam Bảng 10. Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Đà Nắng 63 Bàng 11. Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD cùa các doanh nghiệp thành phốHCM 64 Bảng 12. Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Đồng Nai 65 Bảng 13. Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Bình Dương 66 HÌNH VẼ Hình Ì. Phương pháp cũ: thay thê thị trường 8 Hình 2. Phương pháp tiếp cận mới: khuyến khích phát triển thị trường 8 Hình 3. Năng lực c nh tranh cùa doanh nghiệp 9 Hình 4. Sắp xếp các DVPTKD từ kém hiệu quà đến hiệu quả 41 Hình 5. Phân lo i các thị trường DVPTKD t i Việt Nam 43 Hình 6. Tổng kết các biện pháp chủ yếu phát triển thị trường DVPTKD 83 9/mm •ĩlian/t Mác Mộ/ 2 M'/0» V CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BDS Business Development Services DVPTKD Dịch vụ phát triển kinh doanh USBTA Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ CEFE Phương pháp đào tạo kỹ năng cho doanh nghiệp CEPT Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNDTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài DNNN Doanh nghiệp nhà nước GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung về thuế quan thương mại GDP Tổng sản phởm quốc nội GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức ILO International labour Organization IFC Tổ chức tài chính quốc tế SHTT Sở hữu trí tuệ MFN Quy chế tối huệ quốc MIS Management Iníormalion Systems NT Đối xử quốc gia MPDF Chương trình phát triển dự án M ê kông OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế DNNVV/DNVVN Doanh nghiệp nhỏ và vừa TRIPS Hiệp định về Quyền sở hữu Công nghiệp USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ USPTO Vãn phòng sáng chế và Nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ USD Đô lã Mỹ VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry VND Việt nam Đồng VIPA Hội sở hữu Công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới •ỉ/utc Sitạtm Qịr/t Vụ Mát íĩtiắt ,'ứn/i r/mnA lại Việt JVam LỜI RÓI ĐẦU Dịch vụ phát triển kinh doanh là những dịch vụ mà doanh nghiệp sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm chi phí, mớ rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh. Vai trò của DVPTKD đối với sự phát triển của doanh nghiệp được ghi nhận rộng rãi trên toàn thế giới. ứ những nền kinh tế phát triển như Singapore, DVPTKD đóng góp tới 15% tổng sản phẩm quốc nội. ứ những nước thuộc tố chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), một số DVPTKD có mức tăng trưởng trung bình 10%/năm. Tuy nhiên, ở Việt Nam, DVPTKD mới bắt đầu phát triển và chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong GDP- khoảng 1 % với mức tăng trưởng rất thấp khoảng 1-2%/năm.1 Nhận thức về DVPTKD như một công cụ phát triển doanh nghiệp còn khá thấp không chỉ trong khối doanh nghiệp mà ngay cả ờ các cấp chính quyền. Các thị trường DVPTKD như đào tạo, kế toán, tư vấn tài chính và thuế, và đặc biệt là tư vấn quản lý kém cả về cung và câu. Thông tin và các nghiên cứu vé thị trường DVPTKD còn thiếu và không hệ thống, cho thấy sự yếu kém của bản thân thị trường này. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNVVN, hầu hết hoạt động kém hiệu quả, rất cần những dịch vụ này. Vì vậy, việc nghiên cứu về "Thực trạng DVPTKD tại Việt Nam" nhằm tìm ra những giải pháp hiệu quả để phát triển thị trường này là rất cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về DVPTKD. - Tổng quan về thực trạng phát triển thị trường DVPTKD ở Việt Nam. - Phân tích các nguyên nhân cản trở việc phát triển thị trường DVPTKD và các vấn đề cơ chế liên quan. - Đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường DVPTKD. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động cung ứng và sử dụng DVPTKD ở Việt Nam và vai trò của nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước đối với sự phát triển thị trường DVPTKD. Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển thị trường DVPTKD đối với sự phát triển của các doanh nghiệp ( tập trung vào khu vực phi nông nghiệp). Đổng thời, cũng Mạn, iĩ/,ar,/, Mo J/ỉuự 2 Ờ&oẽ íĩỉưứ- &íạỉty Qịc/t Vu íỹ/tdỉ íỳừển •'Jíiiíỉi dotm/t lai 'I lê/ ty rỏm nghiên cứu các điển hình về DVPTKD, đó là 14 loại DVPTKD như: kế toán và kiểm toán, quản lý chất lượng và môi trường, tư vấn pháp luật, đào tạo quản lý, tư vấn quản lý, đào tạo kỹ thuật, tư vấn kỹ thuật, nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, tìm kiếm thông tin qua Internet, dịch vụ CNTT, quảng cáo và xúc tiến, dịch vụ hội trợ, phẩn mềm MIS. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, so sánh, thống kê, tỏng hợp và phân tích, kết hợp giữa các kết quả thống kê với việc vận dụng lý luận đê làm sáng tỏ những vấn để nghiên cứu. Luận văn có tham khảo, đối chiếu và so sánh giữa các nghiên cứu trong và ngoài nước, các nguồn số liệu đáng tin cậy từ các tỏ chức quốc tế về các vấn đề nghiên cứu. Kết cấu luận văn bao gồm ĩ chương: Chương 1. Tỏng quan về dịch vụ phát triển kinh doanh Chương 2. Thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam Chương 3. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh Mạn, íĩl,a„/i Mào Mặt ỉ .Moi* Õttực -%ạna Qịr/t tụ íỹ/tá/ íĩtiểit Ờứná dòemÁ lại Việt JỲam CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ DỊCH vụ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LI K H Á I NIỆM V À VAI T R Ò CỦA DỊCH vụ P H Á T TRIỂN KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm dịch vụ phát triển kinh doanh Vào những năm cuối của thế kỷ 20, dịch vụ phát triển kinh doanh (viết tất tiếng anh là BDS1 - Business Development Services) đã trở thành một lĩnh vực quan trọng, đóng vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV ở hâu hết các nước trẽn thế giới. Vậy dịch vụ phát triển kinh doanh là gì? Theo cách hiểu phả biến nhất trên thế giới hiện nay thì dịch vụ phát triển kinh doanh là một thuật ngữ dùng chỉ những dịch vụ mà doanh nghiệp sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh. Do tính chất đa dạng và phức tạp của DVPTKD nên việc đưa ra một định nghĩa chung thống nhất về DVPTKD là không đơn giản. Mỗi nước hoặc mỗi tả chức đều có định nghĩa riêng và cụ thể về DVPTKD dựa trên các nhân tố riêng về điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích phát triển DVPTKD. Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về DVPTKD được thực hiện và vì vậy nhiều định nghĩa về DVPTKD cũng đã được đưa ra. Dưới đây là một số định nghĩa về DVPTKD được sử dụng nhiều ở Việt Nam: * DVPTKD là những dịch vụ nhằm cải thiện hoạt động của doanh nghiệp, tăng cường khả năng tham gia thị trường và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. DVPTKD bao gồm các dịch vụ mang tính chiến lược và các dịch vụ tác nghiệp. DVPTKD được tạo ra nhằm phục vụ từ bên ngoài đối với mỗi tả chức kinh doanh riêng lẻ, thay vì các doanh nghiệp đó mở rộng quy mô kinh doanh để tự phục vụ2. * DVPTKD là bất kỳ dịch vụ nào được các doanh nghiệp sử dụng nhằm hỗ 1 Trong đề tài thì cụm lừ DVPTKD và cụm lừ viết tải liếng Anh BDS là tương đương nhau và đều dùng de chí Dịch vụ Phát triển Kinh doanh. 1 Busỉness Developmen! Services Small enterprises: Guỉding Principles for Donor Intervention, xuất bản 2001, [rang 11. ' Guide tomarke! Assessmenl for BDS Program design, A rít Manual by Alexandra Overy Mielhbradt, ILO, 4/2001. Irang (xi) .9/iạm Ma«Â .Xao Mạt 2 ỜCfC@ •3 •ĩ/iựe Skạna ữự/i tụ •ỹ/iá/ íĩưẩt ờùtdi dotm/i lại Vụt V Vàm trợ cho việc thực hiện chức năng kinh doanh'. DVPTKD bao gồm các dịch vụ đào tạo, tư vấn và cổ văn, hổ trợ tiếp thị. thôna tin. phát triển và chuyển giao công nghệ và thúc đẩy liên kết trong kinh doanh. Cần phân biệt giữa dịch vụ kinh doanh "tác nghiệp" và dịch vụ kinh doanh "chiến lược". Dịch vụ kinh doanh "tác nghiệp" là những dịch vụ cần thiết cho hoạt động hàng ngày, ví dụ như thông tin liên lạc. quản lý sổ sách và những sử liệu ghi chép về thuế. và việc tuân thú các quy định của luật lao động và các quy định pháp lý liên quan khác. Dịch vụ kinh doanh "chiến lược" lại được các doanh nghiệp sử dụng để đưa ra các vẫn đề mang tính trung và dài hạn nhằm cài thiện khả năng hoạt động của các doanh nghiệp, khả nãns tham gia thị trường và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tóm lại. DVPTKD được hiểu là "Bất kỳ dịch vụ nào được cung cấp một cách chính thức hoặc không chính thức và được các doanh nghiệp sử dụng đế hỗ trợ nhăm thực hiện chức năng kinh doanh hoặc ráng trường"'. 1.1.2 Phân loại dịch vụ phát triển kinh doanh Bảng 1: Các loại dịch vụ phát triển kinh doanh T i ẽ p c ậ n t h ị t r ư ờ n g • Marketing • Các chuyến thăm và • Các mửi liên hệ marketing các cuộc họp với mục • Hôi chợ thương mại và triền lãm sản đ í c h m a r k e t i n 9 phẩm 3 Nghiên cứu thị trường * Phát triển các ví dụ cho người mua Phát tr'én chợ • Thõng tin thị trường • Phòng trưng bày • Thầu phụ và thuê ngoài • Đ ó n 9 gội • Quàng cáo Cơ sờ h ạ t â n g • Bảo quản và kho bãi • Chuyển tiền • Vận tài và giao nhận • Thông tin qua các ấn • Các lò đào tạo kinh doanh phẩm, đài, vó tuyên • Thông tin liên lạc • Truy cặp internet • Dịch vụ bưu điện • Dịch vụ máy tính • Dịch vụ thư ký C h ỉ n h s á c h / d ị c h v ụ l u ậ t s ư • Đào tạo về chính sách và dịch vụ • Dịch vụ luật sư trực luật sư tiếp cho các doanh • Phân tích và thửng tin về những khó nghiệp nhỏ khăn và cơ hội cùa chính sách • Tài trợ các cuộc hội nghị • Nqhiên cứu chính sách C u n g ứ n g đ â u v à o • Kết nổi các doanh nghiệp nhỏ với • Hỗ trợ thành lập các các nhà cung ứng đầu vào nhóm mua hàna sử SVuụn dĩtatUt Ma* ,A7uự ỉ ơdoẽ í 37iựr ẽPưựtỹ Qịc/i ì ụ ỉỹỉtát ỉĩuển • 'Ẩiit/t doanh /ạt Việt JỲam • Nâng cao năng lực của các nhà l ư ( ? n 9 l ớ n cung ứng để họ có thề cung cấp đầu • Thông tin về các vảo thưởng xuyên và có chít lươnq nquồn cunq đầu vào Đào tạo và h ỗ t r ợ kỹ t h u ậ t • Cụ vẩn • Đảo tạo kỹ thuật • Nghiên cứu khả thi và kế hoạch kinh • Các dịch vụ tư vấn doanh • Cấc dịch vụ pháp lý • Các chuyến thăm trao đổi kinh a j ư vấn tài chính và nghiệm và công tác thuế • Cáp quyền kinh doanh • Kế toán và giữ sổ sách • Đào tao quản lý kế toán Phát triên công nghệ và sàn phẩm • Chuyền giao/thương mại hoa công • Các chương trinh bảo nghẹ đảm chất lượng • kết nụi các doanh nghiệp nhỏ với • Cho thuê và thuê thiết các nhà cung cấp công nghệ bị • Hỗ trơ mua công nghệ • Dịch vụ thiết kế C a câu tài chính thay thế • Các công ty bao thanh toán cung cấp vụn lưu động cho các đơn đặt hàng đã được xác nhận • Tài trợ vụn tự có • Hỗ trơ tín dung cho nhà cung ứng Nguồn: BDS sơ đẳng, Hộ i thảo thường niên về BDS Turin, Italia, tác giả Alexandra O.Miehlbradt và Mary McVay, ILO. Trang3 Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 14 loại dịch vụ phát triển kinh doanh về các lĩnh vực sau: Các dịch vụ về quản lý: Ì. Dịch vụ kế toán và kiểm toán: là dịch vụ bên ngoài liên quan đến các vấn đề tài chính như sổ sách, kiểm toán và làm các báo cáo tài chính, phát triển hệ thụng kế toán doanh nghiệp.... 2. Dịch vụ đào tạo quản lý : bao gồm tất cả các loại đào tạo về thành lập và vận hành doanh nghiệp, quản lý chung, marketing, các vấn đề về xuất khẩu, sản xuất, tài chính... 3. Dịch vụ tư vấn quản lý : tư vấn về các vấn đề của doanh nghiệp như thành lập, quản lý, marketing, xuất khẩu, sản xuất, tài chính... 4. Dịch vụ tư vấn pháp luật: tư vấn và các dịch vụ về luật, qui tắc, thành lập doanh nghiệp, hoạt động, thuế... Các dịch vụ về Marketing: 5. Quảng cáo và xúc tiến: gồm tất cả các dịch vụ trong đó quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp hơn... Mâm ffl«mÁ Xio Mạ/í <XtO» •ĩ .T/nSr @íạnỹ QịrÁ Va íỹỉtáỉ 3ứến CHlnỉí dtxm/t /ai ì tê/ jvàm 6. Nghiên cứu thị trường: dịch vụ trong đó các chuyên gia sẽ nghiên cứu về nhu cẩu, cung cấp, hành vi của khách hàng, pháp luật...cho doanh nghiệp. 7. Thiết kế sản phẩm: dịch vụ trong đó các chuyên gia tư vấn sẽ cung cấp các mẫu sản phẩm mới, kỹ thuật,... để sản phẩm có thể được sản xuất. 8. Dịch vụ hội trợ: Các dịch vụ hậu cẩn và tư vấn về sốp xếp, trưng bày tại hội trợ nhằm tìm kiếm khách hàng mới. Các dịch vụ về quản lý chất lượng và môi trường: 9. Dịch vụ quản lý chất lượng và môi trường: là các hoạt động đào tạo và tư vấn về chất lượng sản phẩm và hạn chế thiệt hại của các hoạt động kinh doanh đối với môi trường. Các dịch vụ về truyền thông: 10. Phần mềm MIS ( Management iníormation system): dịch vụ mà các chuyên gia thiết kế và cung cấp phần mềm nhằm quản lý hoạt động kinh doanh tốt hơn. li. Các dịch vụ Internet : dịch vụ tìm kiếm các thông tin về kinh tế, pháp luật, đối tác làm ăn, ... qua internet, cài đặt Internet... 12. Dịch vụ CNTT: bao gồm các dịch vụ liên quan đến máy tính, kể cả tư vấn, đào tạo và lốp đặt, sửa chữa máy tính. Các dịch vụ về kỹ thuật/ đào tạo nghề: 13. Đào tạo kỹ thuật: Các dịch vụ đào tạo liên quan đến kỹ thuật hoặc nâng cao tay nghề cho lao động. 14. Tư vấn kỹ thuật: các dịch vụ tư vấn về máy móc, công nghệ ...cho doanh nghiệp. 1.1.3 Các tác nhân tham gia vào thị trường DVPTKD Các tác nhân tham gia vào thị trường DVPTKD bao gồm: • Các doanh nghiệp, phía cầu của thị trường, chủ yếu là các doanh nghiệp 9>/«fm íĩ/mn/, 3& .Mật í Mioẽ e @ĩuỗ> -ĩtạny Qịc/t Vạ íỹĩtáỉ >9ữẽỉi Ờừn/t doanh tại Việt >- Vàm vừa và nhỏ và doanh nghiệp rấ
Luận văn liên quan