Khóa luận Thực trạng thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam

Nhưchúngrađã biết,biểnđóngvaitròquantrọngtrongviệcphát triền kinh tếcủacácnướcvàkinh tếbiểngắn liềnvớihoạtđộngxuấtnhậpkhâu hànghóavàhoạtđộnghànghảithươngmại. Hiệnnay,vậnchuyểnbàngđườngbiển chiếmkhoảng80%nhucầuvận chuyểnhànghóaxuấtnhậpkhẩucủaViệtNam.Cóthểthấy,vậntảiđường biến làmộtkênhphânphốiquantrọnggiúpcácdoanhnghiệpcóthểdễdàng đưasảnphàmđếnmọi miềnđấtnước.Mợtkhác,vậntảiđườngbiển cũng là phươngthứctốiưuđốivớicácdoanhnghiệpcónhucầuchuyênchờhànglớn vàcógiátrịthấpnhưbộtđá,thandođợcthùcủavậntảiđườngbiểnlàvận chuyểnkhốilượnglớnvớichiphíthấp.Vì thế,việcpháttriểnngànhvậntải biểncóthểcoilà chiếnlượckinh tếcủaViệtNam,gópphầnthúcđẩytăng trưởngkinh tếcủađấtnước. ViệtNamcóvịtríđịalý hếtsứcthuậnlợivớiđườngbờbiểndài3.260km trảidàitừBắctớiNamlàđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriểnngànhkinh tếbiển vàcáchoạtđộngvậntải biến. Ngoài ra,vịtrínướcta cũng kềcậnngaybên nhiều tuyến hànghảiquốc tế,lạithuộckhuvựcđangcótốcđộpháttriểnkinh tế cao vàthịtrườngvậntảibiểnsôiđộng,tàu thuyền ra vàothuậntiện,giao lưuvớicácchâulụcnhanhchóng,dễdàng.Nhưvậy,cóthểnói,ViệtNamrất có tiềmnăngpháttriểnvậntảibiểnvàcácdịchvụcóliênquan.Trongđó, dịchvụmôigiớithuêtàugiữmộtvaitròrấtquantrọng.Ngườimôigiớilà ngườichắpnốicácchủtàuvàchủhànglạivớinhau,thúcđẩyquátrìnhphát triểnvậntải biếnmộtcáchnhanhchóng.Phátsinhtừthựctiễnđónênemđã chọnđề tài :"ThịtrườngmôigióithuêtàuờViệtNam"đểphântíchvớihy vọngcóthểgópmộtphầnnhỏbévàoviệcpháttriểnhoạtđộngvậntảibiểnờ ViệtNamnóichungvàhoạtđộngmôigiớithuêtàunóiriêng.

pdf95 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3500 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TỂ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI -()()() KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TẢI: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MÔI GIỚI • • • THUÊ TÀU TẠI VIỆT NAM ^ ( U-S VIÊN Sinh viên thực hiện : Nguyễn Huyền Trang Lóp : Nga 2 Khoa : K45 F Giáo viên hưóng dẫn : ThS. Ph m Duy Hưng Hà Nội - Tháng 5 - 2010 Mục lục Mục lục Ì Lời nói đầu 3 Chương ì: Tổng quan về hoạt động môi giới thuê tàu 6 1. Khái niệm: 6 1.1 Khái niệm: 6 1.2 Đặc điểm: 7 1.3 Phân loại: 9 2. Sự ra đời và phát triền của hoạt động môi giới thuê tàu: l i 2.1 Lịch sử ra đời: 11 2.2 Quá trinh phát triên: 12 3. Nội dung của hoạt động môi giới thuê tàu: 15 3. Ì Những yếu tố ậnh hường đến hoạt động mõi giới thuê tàu: 15 3.2 Lợi ích của hoạt động môi giới thuê tàu: 18 3.3 Nghiệp vụ môi giới thuê tàu: 21 3.4 Cơ sờ trách nhiệm và địa vị pháp lý của người môi giới thuê tàu: 29 Chương li: Thực trạng thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam 35 Ì. Thực trạng hoạt động môi giới thuê tàu tại Việt Nam 35 Ì. Ì Hoạt động kinh doanh môi giới thuê tàu từ trước khi mờ cửa nền kinh tế 35 Ì .2 Hoạt động môi giới thuê tàu từ sau khi mờ cửa nền kinh tế đến nay. 37 2. Phân tích hoạt động của một số công ty kinh doanh dịch vụ môi giới thuê tàu tại Việt Nam 45 2. Ì Công ty vận tậi và thuê tàu Vietíracht 45 2.2 Công ty cổ phần Vận tậi biên Việt Nam (Vosco Haiphong) 48 2.3 Công ty cổ phần Vận tậi và thuê tàu biển Việt Nam - Vitranschart...50 2.4 Công ty TNHH Vận tậi biển và thuê tàu Nam Long 52 2.5 Công ty môi giới tàu biến Maersk Broker 54 Ì 3. Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam 55 3.1 Thuận lợi 55 3.2 Khó khăn 57 4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ môi giới thuê tàu tại Việt Nam 64 4.1 Sự năng động của ban lãnh đạo đối với biến động của thị trường 64 4.2 Xác định chiến lược phát triển lâu dài 65 4.3 Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp khác 66 4.4 Xây dựng lòng tin nơi khách hàng 67 4.5 Đầu tư phát triển đội tàu 68 4.6 Đào tạo ngu n nhân lực 68 Chuông HI. Những giải pháp để phát triển thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam 70 Ì. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động môi giới thuê tàu 70 Ì. Ì Nhân tố chủ quan 70 Ì .2 Nhân tố khách quan 75 2. Các giải pháp phát triển thị trường môi giới thuê tàu 77 2.1 Ở tầm v i m ô 77 2.2 Ở tầm vĩ m ô 81 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 91 2 L ờ i nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Như chúng ra đã biết, biển đóng vai trò quan trọng trong việc phát triền kinh tế của các nước và kinh tế biển gắn liền với hoạt động xuất nhập khâu hàng hóa và hoạt động hàng hải thương mại. Hiện nay, vận chuyển bàng đường biển chiếm khoảng 8 0 % nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Có thể thấy, vận tải đường biến là một kênh phân phối quan trọng giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa sản phàm đến mọi miền đất nước. Mợt khác, vận tải đường biển cũng là phương thức tối ưu đối với các doanh nghiệp có nhu cầu chuyên chờ hàng lớn và có giá trị thấp như bột đá, than do đợc thù của vận tải đường biển là vận chuyển khối lượng lớn với chi phí thấp. Vì thế, việc phát triển ngành vận tải biển có thể coi là chiến lược kinh tế của Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước. Việt Nam có vị trí địa lý hết sức thuận lợi với đường bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển và các hoạt động vận tải biến. Ngoài ra, vị trí nước ta cũng kề cận ngay bên nhiều tuyến hàng hải quốc tế, lại thuộc khu vực đang có tốc độ phát triển kinh tế cao và thị trường vận tải biển sôi động, tàu thuyền ra vào thuận tiện, giao lưu với các châu lục nhanh chóng, dễ dàng. Như vậy, có thể nói, Việt Nam rất có tiềm năng phát triển vận tải biển và các dịch vụ có liên quan. Trong đó, dịch vụ môi giới thuê tàu giữ một vai trò rất quan trọng. Người môi giới là người chắp nối các chủ tàu và chủ hàng lại với nhau, thúc đẩy quá trình phát triển vận tải biến một cách nhanh chóng. Phát sinh từ thực tiễn đó nên em đã chọn đề tài : "Thị trường môi giói thuê tàu ờ Việt Nam" để phân tích với hy vọng có thể góp một phần nhỏ bé vào việc phát triển hoạt động vận tải biển ờ Việt Nam nói chung và hoạt động môi giới thuê tàu nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu: 3 - Nghiên cứu thị trường thuê tàu ở Việt Nam hiện nay. - Nghiên cứu thị trường môi giới thuê tàu ở Việt Nam. - Đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động môi giới thuê tàu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung nghiệp vụ môi giới thuê tàu và phân tích thực trạng hoạt động môi giới thuê tàu tại Việt Nam hiện nay. - Đưa ra một số quan điếm và đề xuất phương hướng phát triền thị trường môi giới thuê tàu. 4. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam. - Phạm v i nghiên cứu: về mọt không gian, đề tài nghiên cứu thị trường môi giới thuê tàu ở Việt Nam; về mọt thời gian, đề tài nghiên cứu hoạt động môi giới thuê tàu từ khi mới xuất hiện ở Việt Nam cho đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: Đe tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: tổng họp, phân tích, so sánh, diễn giải, thống kê. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn bao gồm ba chương: - Chương ì: Tổng quan về hoạt động môi giới thuê tàu. - Chương li: Thực trạng thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam. - Chương IU: Những giải pháp để phát triển thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam. Mọc dù đã cố gắng nghiên cứu về nội dung nghiệp vụ cũng như thực trạng thị trường môi giới thuê tàu ở Việt Nam, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân nên khóa luận chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Vì thế, em rất mong nhận được sự đánh giá và những ý kiến đóng góp cùa các thầy, cò giáo cũng như tất cả các bạn quan tâm đến lĩnh vực này để có thể hoàn thiện hơn những nghiên cứu của minh trong tương lai. Và em 4 cũng xin bày tỏ lòng biết ôn sâu sắc tới ThS. Phạm Duy Hưng, người đã trực tiếp hỗ trợ và hướng dẫn tận tình em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận. Một lần nữa, em xin chân trọng cảm ơn thầy! 5 Chương ì: Tổng quan về hoạt động môi giói thuê tàu 1. Khái niệm: LI Khải niệm: 1.1.1 Khái niệm môi giới: Ngày nay có lẽ chúng ta không còn xa lạ với cụm từ "môi g i ớ i " bời nó đã trở thành một nghề rất phát triển trong nền kinh tế hiện đại. Nêu trong giao dịch thông thường, người có nhu cầu bán tìm đến người mua, người có nhu cầu mua tìm đến người bán và họ trực tiếp thỏa thuứn, quy định những điều kiện mua bán thì bên cạnh đó có rất nhiều giao dịch qua trung gian, mọi việc thiết lứp quan hệ mua bán giữa người bán và người mua và việc quy định các điều kiện giao dịch mua bán đều phải thông qua một người thứ ba. Người thứ ba này gọi là trung gian mua bán. Một loại hình trung gian rất phổ biến hiện nay là môi giới. Vứy thế nào là môi giới? Môi giới là loại trung gian giữa người mua và người bán, được người mua và người bán ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không được đứng tên của chính mình, mà dùng tên của người ủy thác, không được chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thực hiện họp đồng. Người môi giới không tham gia vào việc thực hiện họp đồng, trừ trường hợp được ủy quyền. Thông thường quan hệ giữa người ủy thác và người môi giới dựa trên sự ủy thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn. Lì.2 Khái niệm môi giới thuê tàu: Vứn tải là hoạt động có mục đích của con người nhằm đảm bảo tính liên tục của sản xuất thông qua việc vứn chuyển, cung ứng nguyên vứt liệu, vứt liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và lao động phục vụ sản xuất. Có rất nhiều các loại hình vứn tải trên thế giới như: vứn tải đường biển, vứn tải đường bộ, vứn tải đường sắt, vứn tải đường không... Trong đó, vứn tải biển là hình thức 6 vận tải tồn tại lâu đời và không ngừng phát triển, nó chiếm phân lớn thị trường vận tải trên thế giới. Và cùng với sự phát triển của loại hình vận tải này có rất nhiều các loại hình khác có liên quan đến nó cũng rất phát triển, trong đó có nghề môi giới thuê tàu. Môi giới thuê tàu (shipbroker) là loại hình môi giới hàng hải trong đó người môi giới thuê tàu là người trung gian giữa chủ tàu (người cần hàng đê chở) và người thuê tàu (người cần tàu để chờ) trong việc ký kết hắp đồng chuyên chở và đưắc hường hoa hồng môi giới. Nhiệm vụ của người môi giới thuê tàu là thay mặt hai bên tiến hành thương lưắng dựa trên nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng để mang lại lắi ích cho cả hai bên. Các điều khoản ghi trong hắp đồng thuê tàu vận chuyển thường đưắc người môi giới thuê tàu ký xác nhận rằng các điều khoản này thích hắp và phục vụ lắi ích cho cả hai bên. 1.2 Đặc điểm: - Trước hết, có thể nói, môi giới thuê tàu thực chất là một loại hình trung gian. Công việc chủ yếu của người môi giới thuê tàu là làm trung gian chắp nối cung và cầu giữa hai bên chủ tàu và chủ hàng. Đôi khi người môi giới lại làm đại lý cho tàu nên về phương diện nghiệp vụ phải có những kiến thức chuyên môn đặc biệt. Nói cho thật ngắn gọn là: môi giới thuê tàu làm việc ráp nối hai bên liên quan là chủ tàu và chủ hàng lại với nhau, và nghề này sống nhờ bằng tiền hoa hồng của chủ tàu trả khi hoàn thành hắp đồng. Khoản hoa hồng này thường là 1,25% - 1,75% trên tổng số cước và đã trở thành tập quán chung cùa ngành môi giới. Tuy môi giới chia thành một số loại hình khác nhau nhưng nhìn chung các hãng môi giới đều làm nhiều chức năng kết hắp. Ví dụ người môi giới có thể vừa làm môi giới cho chủ tàu vừa làm môi giới tàu cho chủ hàng. Môi giới tàu hoạt động trên cơ sở tài chính của mình. Họ tự trang trải các chi phí về giao dịch và phương tiện hành nghề. - Đặc điểm thứ hai cần nhấn mạnh, đó là hoa hồng môi giới là nguồn thu chính của hoạt động môi giới. 7 Mọi nỗ lực của người môi giới đều nhằm có được khoản tiên hoa hông mói giới. Vì vậy, người môi giới luôn chú ý quy định chặt chẽ việc trả tiên hoa hồng trong hợp đồng thuê tàu. Đẻ đảm bảo chắc chắn và thu được tiên nhanh chóng thông thường người môi giới yêu cứu người thuê tàu trừ ngay tiền hoa hồng môi giới từ số cước đã được thanh toán lứn thứ nhất (thông thường từ 9 0 % - 9 5 % tổng số tiền cước được trả khi xếp hàng xong) rồi chuyên vào ngân hàng do người môi giới chi định và yêu cứu họ xác nhận việc làm này. về mức hoa hồng môi giới (% được hưởng từ tổng số tiền cước, cước khống nếu có), nếu nắm được tình hình điều vận tàu của chủ tàu kết họp với kỹ thuật giao dịch khéo léo, người môi giới có thể được hường mức hoa hồng cao hơn mức theo tập quán. - Người môi giới thuê tàu cứn có chuyên môn nghiệp vụ và sự hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực. Người môi giới phải là người có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng. Họ luôn phải trau dồi kỹ thuật nghiệp vụ, cập nhật nhanh với những biến đổi, dù nhỏ như việc làm chứng từ, tài liệu có liên quan. Mọi hoạt động của người môi giới đều nhằm mục đích gây dựng uy tín, lòng tin nơi khách hàng. Đe làm được như vậy, những người môi giới phải sử dụng thành thạo ngoại ngữ, am hiếu những nét văn hóa đặc thù của đối tác, có kỹ năng và nghệ thuật đàm phán. Có như vậy họ mới thống nhất được các lợi ích trái ngược nhau, đưa ra được những điều kiện hợp lý thỏa mãn cho cả đôi bên. Ngoài ra, trong tình hình thế giới hiện nay, quan hệ giữa các nước không còn sự đối đứu quân sự căng thẳng, tàu bè đi lại vào hải phận của nhau tương đối dễ dàng, nhưng không phải vì thế mà tình hình lãnh hải giữa các nước trở nên đơn giản. Người môi giới cứn có đủ trình độ và kinh nghiệm đế đối phó với những vấn đề có liên quan tới an ninh chính trị và sự an toàn lãnh thổ. Mặt khác, người môi giới thuê tàu là trung gian giữa chủ tàu và chủ hàng, chắp nối nhu cứu của những người không thế tiếp xúc được với nhau và hứu như không bao giờ gặp nhau. Điều này đòi hỏi người môi giới thuê tàu phải có sự hiêu biết sâu rộng về rất nhiều lĩnh vực, từ những lĩnh vực liên quan đến 8 chuyên môn nghiệp vụ như Công ước quốc tế, Luật hàng hải, Thông lệ của các cảng trên thế giới, các loại họp đồng chuyên dụng, sự biến động của giá cước... đến các lĩnh vực kỹ thuật như khả năng bốc xếp, tính năng kỹ thuật của từng loại tàu sao cho phù hợp với từng mặt hàng chuyên chầ và thậm chí cả các lĩnh vực liên quan đến cuộc sống nói chung như tập quán của từng nước, phong tục cũng như thói quen vận tải của từng nơi. - Đặc điểm cuối cùng đó là, sự trung thực là điều không thể thiếu trong nghề môi giới. Đe có thể thành công trong nghề môi giới thì một yếu tố hết sức cần thiết đó là ngưầi môi giới phải giành được sự tín nhiệm của chủ tàu và ngưầi thuê tàu. Đe tạo dựng lòng tin thì sự trung thực trong nghề là điều mà chủ tàu và ngưầi thuê tàu cần tìm thấv ầ ngưầi môi giới. Nghề môi giới không chỉ đòi hỏi ngưầi môi giới phải có trách nhiệm, tài giỏi, có phẩm hạnh tốt mà còn đòi hỏi phải khéo léo, mẫn cảm, tế nhị và đặc biệt là phải trung thực. Khẩu hiệu của các nhà môi giới luôn là " nói lầi phải giữ lấy l ầ i " (our words our bonds). 1.3 Phân loại: Trên thực tế, rất khó có thê phân loại rành mạch trong nghề môi giới thuê tàu vì hoạt động của nó đều giống nhau, đều là sự trung gian nối liền giữa cung và cầu. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thế chia thành các loại hình môi giới như sau: • Môi giới cho chủ tàu (Owner's brokers) : Là ngưầi môi giới do chủ tàu chỉ định với nhiệm vụ tìm nguồn hàng chuyên chầ. Họ sẽ phải cố gắng hết sức để đem lại lợi ích cho chủ tàu thông qua đàm phán nhằm thu được cước phí vận chuyển cao nhất, thầi hạn xếp dỡ hàng nhanh nhất cho chủ tàu, đem lại lợi ích cao nhất cho tàu trong cũng một thầi điểm. • Đại lý thuê tàu (Chartering Agents): Môi giới này do các nhà buôn hoặc ngưầi gửi hàng ủy thác tìm tàu. Những ngưầi môi giới thuê tàu này cố gắng đạt được giá cước thấp nhất, các điều 9 kiện vê tuồi tàu, loại tàu phải phù hợp với các loại hàng hóa chuyên chở, các điêu khoản của hợp đồng phải có lợi cho hàng hóa (tức người thuê tàu). Từ đây, mức giá cước trên thị trường thuê tàu được thiết lập bời sự gặp nhau giữa cung và cổu, giữa môi giới cho chủ tàu và môi giới cho người thuê tàu. • Môi giói điện báo (Cable or Cabling Brokers): ơ NewYork và London, môi giới điện báo là những người trung gian cao cấp hơn những người môi giới chủ tàu hay các đại lý thuê tàu bình thường ờ hai bên bờ Đại Tây Dương. Chức năng của họ là giữ bình ổn giá cước thuê tàu trên thị trường của hai nước bằng sự trao đổi những thông tin phong phú và giá trị về việc chào hàng, chào tàu và việc tiến hàng thuê tàu ở mỗi trung tâm. Trước kia, thông tin được truyền qua hệ thống cáp điện báo vượt qua Đai Tây Dương (vì vậy có tên gọi là môi giới điện báo). Nhưng ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, những hãng tàu lớn nhất trên thế giới đã sử dụng hệ thống mạng để thông tin liên lạc với nhau. Do vậy nghề môi giới mang tính chất cạnh tranh cao hơn, chiếm nhiều thời gian hơn vì múi giờ giữa NevvYork và London khác nhau • Môi giới tàu dổu (Tanker Broker): Môi giới tàu dổu chuyên môi giới tàu chở hàng lỏng chủ yếu là dổu thô và các sản phàm của nó. Cũng như môi giới chờ các loại hàng hóa khác, người môi giới tàu dổu đóng vai trò là người môi giới cho chủ tàu hoặc môi giới cho chủ hàng (người thuê tàu). Tuy nhiên, môi giới này có một số đặc điểm riêng biệt. Mặc dù những người sản xuất chỉ định đại lý thuê tàu nhung họ lại đưa ra mức giá cước riêng của mình, họ chỉ giao dịch với một số ít các nhà môi giới có chuyên môn cao, có kinh nghiệm và kiến thức về buôn bán dổu cũng như các loại tàu. Vì vậy, các chủ tàu có xu hướng đổ xô đến các nhà chuyên môn này để họ chào tàu của mình cho các chủ hàng vận chuyển các loại hàng lỏng như dổu thực vật, đường mật, hóa chất công nghiệp cũng là lĩnh vực hoạt động của các nhà môi giới tàu dổu. • Môi giới bốc hàng (Loading Brokers): 10 Môi giới loại này cũng là một dạng chuyên môn hóa cao phục vụ lợi ích của các hãng vận tải. Họ thường làm việc cho một công ty vận tải nào đó trong một thời gian nhất định trên một vài bến cảng. Mặc dù môi giới này có tên gọi là môi giới bốc hàng nhưng họ hoạt động trên cả hai lĩnh vực là bốc hàng và xếp hàng. Nhiệm vụ của các nhà môi giới này rất nặng nề, họ phải cung cấp cho chủ tàu nhỡng tấm thẻ đi biển trên đó ghi rõ tên tàu, thời gian và địa điểm nhận hàng, thời điểm rời và cập bến cảng, nhật ký hành trình ghi tên loại hàng hóa phải xếp dỡ. Ngoài ra, nhiệm vụ của họ còn là tìm người xếp hàng hóa, kiêm tra về số lượng và xem xét liệu tàu còn trống hay không... Thời gian người môi giới làm việc cho một hãng tàu thường là 5 năm, có khi lâu hơn. • Môi giới mua bán tàu (Sale and Purchase Brokers): Môi giới mua bán cần có các kiến thức sâu rộng về loại tàu, cấu trúc tàu, máy móc của tàu... Cũng như các loại môi giới khác, môi giới mua bán hoay động nhằm mang lại lợi ích cho bên mình được ủy thác. Nêu là một đại lý bán, họ phải cố gắng bán ở mức giá cao nhất. Nêu được chỉ định để đi mua tàu, họ phải cố gắng mua được ờ mức giá thấp nhất có thể. 2. Sự ra đời và phát triến của hoạt động môi giới thuê tàu: 2.1 Lịch sử ra đời: Nghề môi giới ra đời vào đầu thế kỷ XVI, phát triển mạnh mẽ trong hai thập kỷ tiếp theo và hoàn thiện trong hai thập kỷ gần đây. Trên thế giới, người ta có thể đăng ký hoạt động môi giới hợp pháp trong tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội, như: bất động sản, chứng khoán, thuê tàu, việc làm, hôn nhân... Nghề môi giới thuê tàu ra đời muộn hơn các nghề môi giới khác. Vào cuối thế kỷ XIX, do sự đòi hỏi cấp bách của ngành Ngoại thương và đội tàu buôn thế giới là cần phải có một cơ chế tập trung đầu mối đê sử dụng được tối đa năng lực của đội tàu buôn nhằm thỏa mãn yêu cầu chuyên chờ hàng hóa ngày càng tăng. Hiện nay, tổng khối lượng chuyên chờ hàng hóa trong buôn bán quốc tế đạt khoảng 7 tỷ tấn/ năm, trong đó Ví hàng hóa được chuyên chở bàng đường biên. Hiện nay, nghề môi giới thuê tàu có vị trí đặc biệt không thể l i thiếu trên thị trường vận tải biển. Người môi giới thuê tàu thực hiện chức năng chắp nối giữa chủ hàng và chủ tàu. Trước đây, khi trình độ sản xuất còn thấp, công cụ vận tải thô sơ, giá thành vận tải cao... nên đã hởn chế buôn bán nhiều loởi hàng, nhất là hàng nguyên nhiên liệu. Công việc thuê tàu và cho thuê tàu chỉ tiến hành thông qua sự tiếp xúc trực tiếp giữa chủ tàu và chủ hàng. Chủ tàu vừa là thuyền trường đưa tàu đèn bến giao hàng, vừa tự tìm hàng để chuyên chờ đến nơi khác. Còn chủ hàng cũng phải trực tiếp liên hệ với thuyền trưởng để thuê tàu chở hàng đi bán. Khi hàng cập bến trả hàng, thuyền trường lởi phải tiếp tục tìm hàng đế chở. Hiện nay, bằng hệ thống thông tin liên lởc, người ta có thể tìm hàng cho chuyến sau ngay trong khi tàu vẫn đang ở trên biển, thậm chí sớm hơn, mặt khác, người ta cũng có thể tìm thuê tàu sớm hơn cho những lô hàng mới xuất xưởng. Việc khánh thành đảo Suez vào năm 1869 và tiếp đó là việc cải tiến máy hơi nước đã thúc đẩy mởnh mẽ ngành hàng hải phát triển, hành trình tàu chởy từ châu Âu đến châu Á ngắn hơn, tốc độ tàu nhanh hơn, máy móc tốt hơn nên đảm bảo thời gian tàu ghé vào cảng đúng lịch trình hon. Từ đó, đội tàu buôn tăng lên không ngừng cả về số lượng lẫn sức chờ hàng và chủng loởi tàu. Hệ thống vận tải quốc tế cũng đang được mở rộng, giá thành vận tải trên cự ly dài giảm cũng tởo điều kiện mở rộng thị trường cung cấp và tiêu thụ. Cự ly chuyên chờ hàng hóa trung bình trong vận tải đườn biển quốc tế ngày càng tăng lên, ví dụ năm 1985 là 3.967 hải lý, năm 1998 tăng lên 4.
Luận văn liên quan