Khóa luận Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường hoa kỳ

- Tính cấp thiết của đề tài Với kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2005 lên tới 1.998 tỷ USD và tốc độ tăng trƣởng kim ngạch trung bình hàng năm 9,9%, Hoa Kỳ là thị trƣờng khổng lồ và hấp dẫn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trên thế giới. Kể từ khi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc ký kết (2001), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã có sự tăng trƣởng mạnh mẽ, từ 1,065 tỷ USD năm 2001 lên 5,9 tỷ USD nă m 2005. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nhƣ dệt may, thủy sản, giày dép chiế m tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, việc xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ đến nay vẫn còn nhiều hạn chế: một là Hoa Kỳ còn là một thị trƣờng rất mới đối với Việt Nam nên các doanh nghiệp vẫn chƣa nắm rõ những thủ tục pháp lý và chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ; hai là còn tồn tại những bất đồng trong văn hoá kinh doanh và các tập quán buôn bán giữa hai nƣớc Việt Nam và Hoa Kỳ; ba là năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam còn yếu do chƣa có hàm lƣợng công nghệ kỹ thuật cao, chủ yếu còn là các sản phẩm thô và sơ chế; bốn là Việt Nam chƣa trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mạ i thế giới (WTO) nên tiề m lực xuất khẩu của nƣớc ta sang Hoa Kỳ vẫn gặp nhiều hạn chế và bất lợi trong các vụ tranh chấp thƣơng mại. Do hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ vẫn còn những tồn tại nói trên nên việc nghiên cứu thực trạng và đƣa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ trở thành những vấn đề cầ n thiết và bức xúc, đòi hỏi phải có những phân tích chính xác và kịp thời để có những giải pháp phù hợp. - Mục tiêu nghiên cứu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C - 2 -Từ việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ, đồng thời phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với từng mặt hàng, khoá luận đƣa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những điểm yếu, hạn chế thách thức, phát huy tối đa những điểm mạnh, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong thời gian sắp tới. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu năm mặt hàng chủ lực của Việt Nam bao gồm: dệt may, thuỷ sản, giày dép, cà phê và đồ gỗ trong thời kỳ từ năm 2000 đến nay và đƣa ra những giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu năm mặt hàng này sang thị trƣờng Hoa Kỳ. - Phương pháp nghiên cứu Khoá luận áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: so sánh, đối chiếu, tổng hợp, thống kê, phân tích dựa trên các số liệu thu thập đƣợc để làm nổi bật những thành tựu đã đạt đƣợc và những hạn chế cần khắc phục. - Kết cấu của khóa luận: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khoá luận đƣợc chia ra là m ba chƣơng: Chƣơng I : Tổng quan về thị trƣờng Hoa Kỳ và quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ Chƣơng II : Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ Chƣơng III : Một số giải pháp giúp đỡ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ Em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Quang Minh đã có những ý kiến đóng góp quý báu giúp em hoàn thành khóa luận này.

pdf97 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường hoa kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Họ và tên sinh viên : Phạm Tuyết Khanh Lớp : Anh 8 Khóa : 41C - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng 11 năm 2006 MỤC LỤC Lời mở đầu ........................................................................................................... 1 Chƣơng I: Tổng quan về thị trƣờng Hoa Kỳ và quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ ....................................................................... 4 I. Tổng quan về thị trƣờng Hoa Kỳ ........................................................... 4 1. Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và dân cƣ ......................... 4 2. Vài nét về nền kinh tế Hoa Kỳ ...................................................... 5 3. Môi trƣờng luật pháp và chính sách thƣơng mại Hoa Kỳ .............. 7 3.1 Một số chính sách pháp luật thương mại của Hoa Kỳ ... 7 3.2 Chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ ................................ 8 4. Một số điều cần biết khi làm ăn với các doanh nghiệp Hoa Kỳ .. 10 II. Tổng quan quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ ......................... 12 1. Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nƣớc ..... 12 2. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nƣớc ................................... 13 3. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nƣớc .......................... 15 III. Một số sự kiện nổi bật trong quan hệ thƣơng mại hai nƣớc ............... 16 1. Các vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa và tôm Việt Nam ........... 16 2. Hiệp định dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ ...................................... 19 3. Vấn đề Quốc hội Hoa Kỳ cấp PNTR cho Việt Nam ................... 20 Chƣơng II: Thực trạng xuất khẩu một số mặt hang xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ ................................................ 23 I. Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ 23 1. Thuận lợi .................................................................................... 23 2. Khó khăn .................................................................................... 25 II. Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ ...................................................................................... 27 1. Mặt hàng dệt may ....................................................................... 27 Giới thiệu về nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ ............. 27 1.2 Thuận lợi và khó khăn ................................................. 28 1.3 Kim ngạch xuất khẩu dệt may ...................................... 31 1.4 Cơ cấu xuất khẩu dệt may ........................................... 32 2. Mặt hàng thuỷ sản ...................................................................... 33 Giới thiệu về nhập khẩu thuỷ sản Hoa Kỳ ................... 33 Thuận lợi và khó khăn ................................................. 34 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ..................................... 36 Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản .......................................... 37 3. Mặt hàng giày dép ...................................................................... 39 Giới thiệu nhập khẩu giày dép của Hoa Kỳ ................ 39 Thuận lợi và khó khăn ................................................ 41 Kim ngạch xuất khẩu giày dép ..................................... 43 Cơ cấu xuất khẩu giày dép .......................................... 44 4. Mặt hàng cà phê ......................................................................... 44 Giới thiệu nhập khẩu cà phê Hoa Kỳ ........................... 44 Thuận lợi và khó khăn ................................................. 45 Kim ngạch xuất khẩu cà phê ........................................ 46 Cơ cấu xuất khẩu cà phê ............................................. 47 5. Mặt hàng đồ gỗ .......................................................................... 47 Giới thiệu nhập khẩu đồ gỗ Hoa Kỳ ............................ 47 Thuận lợi và khó khăn ................................................. 48 Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ ......................................... 50 Cơ cấu xuất khẩu đồ gỗ ............................................... 51 III. Những tồn tại và hạn chế trong việc xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang thị trƣờng Hoa Kỳ ........................................................................ 52 Chƣơng III : Một số giải pháp giúp đỡ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ .................... 55 I. Dự đoán xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Hoa Kỳ ..................... 55 1. Cơ sở để dự báo triển vọng xuất khẩu của VN sang Hoa Kỳ ...... 55 2. Dự báo tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ đến năm 2010 ........................................................ 58 II. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Hoa Kỳ . 61 1. Nhóm giải pháp vĩ mô ................................................................ 61 2. Nhóm giải pháp vi mô ................................................................ 64 3. Nhóm giải pháp cho từng mặt hàng cụ thể .................................. 69 3.1 Mặt hàng dệt may ........................................................ 69 3.2 Mặt hàng giầy dép ....................................................... 72 3.3 Mặt hàng thủy sản ....................................................... 73 3.4 Mặt hàng cà phê .......................................................... 76 3.5 Mặt hàng đồ gỗ ........................................................... 77 Kết luận ................................................................................................................ 79 Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 81 Phụ lục .................................................................................................................. 85 Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C LỜI MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết của đề tài Với kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2005 lên tới 1.998 tỷ USD và tốc độ tăng trƣởng kim ngạch trung bình hàng năm 9,9%, Hoa Kỳ là thị trƣờng khổng lồ và hấp dẫn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trên thế giới. Kể từ khi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc ký kết (2001), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã có sự tăng trƣởng mạnh mẽ, từ 1,065 tỷ USD năm 2001 lên 5,9 tỷ USD năm 2005. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nhƣ dệt may, thủy sản, giày dép… chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, việc xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ đến nay vẫn còn nhiều hạn chế: một là Hoa Kỳ còn là một thị trƣờng rất mới đối với Việt Nam nên các doanh nghiệp vẫn chƣa nắm rõ những thủ tục pháp lý và chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ; hai là còn tồn tại những bất đồng trong văn hoá kinh doanh và các tập quán buôn bán giữa hai nƣớc Việt Nam và Hoa Kỳ; ba là năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam còn yếu do chƣa có hàm lƣợng công nghệ kỹ thuật cao, chủ yếu còn là các sản phẩm thô và sơ chế; bốn là Việt Nam chƣa trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) nên tiềm lực xuất khẩu của nƣớc ta sang Hoa Kỳ vẫn gặp nhiều hạn chế và bất lợi trong các vụ tranh chấp thƣơng mại. Do hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ vẫn còn những tồn tại nói trên nên việc nghiên cứu thực trạng và đƣa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ trở thành những vấn đề cần thiết và bức xúc, đòi hỏi phải có những phân tích chính xác và kịp thời để có những giải pháp phù hợp. - Mục tiêu nghiên cứu - 1 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C Từ việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ, đồng thời phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với từng mặt hàng, khoá luận đƣa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những điểm yếu, hạn chế thách thức, phát huy tối đa những điểm mạnh, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong thời gian sắp tới. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu năm mặt hàng chủ lực của Việt Nam bao gồm: dệt may, thuỷ sản, giày dép, cà phê và đồ gỗ trong thời kỳ từ năm 2000 đến nay và đƣa ra những giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu năm mặt hàng này sang thị trƣờng Hoa Kỳ. - Phương pháp nghiên cứu Khoá luận áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: so sánh, đối chiếu, tổng hợp, thống kê, phân tích… dựa trên các số liệu thu thập đƣợc để làm nổi bật những thành tựu đã đạt đƣợc và những hạn chế cần khắc phục. - Kết cấu của khóa luận: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khoá luận đƣợc chia ra làm ba chƣơng: Chƣơng I : Tổng quan về thị trƣờng Hoa Kỳ và quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ Chƣơng II : Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ Chƣơng III : Một số giải pháp giúp đỡ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ Em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Quang Minh đã có những ý kiến đóng góp quý báu giúp em hoàn thành khóa luận này. - 2 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Tham tán thƣơng mại Việt Nam tại Hoa Kỳ, ông Nguyễn Duy Khiên đã cung cấp những thông tin tƣ liệu cần thiết về tình hình quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Việt Nam và Hoa Kỳ trong những năm qua. Cuối cùng, em xin cảm ơn Thƣ viện trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng với những tƣ liệu tham khảo hết sức quý giá giúp em hoàn thành tốt khoá luận này. - 3 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VÀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ I/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 1. Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và dân cƣ Vị trí địa lý : Hoa Kỳ nằm ở Bắc Hoa Kỳ, phía đông là Bắc Đại Tây Dƣơng, phía tây là Bắc Thái Bình Dƣơng, phía bắc tiếp giáp với Canada, và phía nam tiếp giáp với Mêhicô. Tổng diện tích : 9.629.254 km2, chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trong đó diện tích đất đai là 9.159.123 km2 và diện tích mặt nƣớc là 470.131 km2. Tài nguyên: than đá, đồng, chì, molybdenum, phốt phát, uranium, bô xít, vàng, quặng sắt, thuỷ ngân, nicken, muối kali, bạc, tungsten, thiếc, dầu lửa, khí... Dân số: 297.883.322 (năm 2006) trong đó: Tốc độ tăng dân số hàng năm khoảng 0,92% Mật độ : 32 ngƣời / km2 Sắc tộc : ngƣời da trắng chiếm 77,1%, ngƣời da đen chiếm 12,9%, ngƣời Châu Á 4,2%, còn lại là thổ dân và các dân tộc khác. Khoảng 30% dân số Hoa Kỳ là ngƣời nhập cƣ. Hiện nay, hàng năm Hoa Kỳ có khoảng 1 triệu ngƣời nhập cƣ. Lịch sử : Hoa Kỳ tách ra khỏi khối thuộc địa Anh năm 1776 và đƣợc công nhận là một quốc gia độc lập sau khi Anh và Hoa Kỳ ký Hiệp ƣớc Paris năm 1783. Hiện nay, Hoa Kỳ có 50 bang và 5 khu hành chính trực thuộc. Thủ đô : Thủ đô Hoa Kỳ hiện nay là Washington D.C (Washington là họ của tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ là George Washington và DC là viết tắt của The District of Columbia – tên trƣớc đây của vùng đất này). Washington DC có diện tích là 176 km2 và khoảng gần 600 nghìn dân. - 4 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C 2. Vài nét về nền kinh tế Hoa Kỳ 2.1 Quy mô kinh tế Mặc dầu, tỷ trọng GDP của Hoa Kỳ trong tổng GDP của toàn thế giới có xu hƣớng giảm, xong Hoa Kỳ vẫn là nƣớc có thu nhập quốc dân lớn nhất và có thu nhập bình quân đầu ngƣời đứng đầu thế giới. Năm 2006, tổng thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ ƣớc tính khoảng 13.049,299 tỷ USD, tăng 2,67% so với GDP năm 2005 và chiếm khoảng trên 31% tổng thu nhập quốc dân toàn cầu. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Hoa Kỳ trong cùng năm ƣớc tính khoảng 43.555 USD. 2.2 Cơ cấu kinh tế Trong cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ, hiện nay, có tới 79,4% GDP đƣợc tạo ra từ các ngành dịch vụ, trong khi đó công nghiệp chỉ chiếm 19,7% và nông nghiệp chỉ đóng góp 0,9%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Hoa Kỳ còn tiếp tục tăng trong các năm tới. Các ngành công nghiệp chính của Hoa Kỳ bao gồm: dầu lửa, sắt thép, ô tô, hàng không, viễn thông, hoá chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng. Các ngành chế tạo hàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, hoá chất là những ngành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kỳ. Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, hiện nay, Hoa Kỳ chiếm khoảng 50% tổng lƣu lƣợng thanh toán và đầu tƣ quốc tế thực hiện bằng đồng đôla. Các sản phẩm nông nghiệp chính của Hoa Kỳ gồm lúa mỳ, các loại ngũ cốc khác, ngô, hoa quả, bông, thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá. 2.3 Tốc độ tăng trưởng Bảng sau sẽ cho thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Hoa Kỳ không ổn định và không đồng đều qua các năm từ 2000 đến năm 2005. Trong đó tốc độ tăng GDP thấp nhất là vào năm 2001, chỉ đạt 0,5%. Nguyên nhân chính là do sự kiện khủng bố ngày 11/9 đã làm ảnh hƣởng nặng nề đến nền kinh tế Hoa Kỳ. - 5 - H×nh 1: Tèc ®é t¨ng tr•ëng GDP cña Hoa Kú 6.00% 5.0% 5.00% 4.4% 4.00% 3.5% 3.1% 3.00% 2.2% 2.00% Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C 1.00% 0.5% 0.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Tổng hợp từ các thống kê kinh tế của Hoa Kỳ 2.4 Hoạt động thương mại Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ chiếm khoảng 25% GDP, là nƣớc xuất, nhập khẩu lớn nhất thế giới. Bất chấp giá dầu cao và hậu quả nặng nề của cơn bão Katrina, năm 2005 Hoa Kỳ xuất khẩu trị giá 1.272 tỷ đôla và nhập khẩu trị giá 1.998 tỷ đôla, tăng 11,77% và 11,93% so với năm 2004. Các sản phẩm xuất khẩu gần đây có sự giảm sút là thiết bị, máy móc đầu vào, ô tô và phụ tùng, động cơ, thực phẩm, bia. Những mặt hàng có sự tăng trƣởng là hàng hoá tiêu dùng cao cấp, thiết bị và máy móc công nghiệp và nguyên vật liệu mới. Các mặt hàng nhập khẩu gần đây có sự tăng trƣởng là hàng tiêu dùng, bia, thực phẩm,… và những mặt hàng có sự suy giảm là nguyên vât liệu và thiết bị công nghiệp, hàng hoá đầu vào, ô tô và phụ tùng, động cơ… Hoa Kỳ bị thâm hụt thƣơng mại ở mức cao liên tiếp trong gần 2 thập kỷ, đặc biệt tăng liên tục ở mức kỷ lục là 726 tỷ đô la năm 2005, chiếm 5,8%, vƣợt mức báo động (5,5% GDP). - 6 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C Bảng 1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ thời kỳ 2000-2005 (đơn vị : tỷ USD) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng xuất khẩu 1.070,1 1.007,6 974,1 1.018,6 1.138 1.271,1 Hàng hoá 772,0 718,7 681,9 713,8 819 892,5 Dịch vụ 298,1 288,9 292,2 304,8 319 378,6 Tổng nhập khẩu 1.445,4 1.365,4 1.392,1 1.507,9 1.785 1996,9 Hàng hoá 1.224,4 1.145,9 1.164,7 1.263, 1.526 1674,6 Dịch vụ 221,0 219,5 227,4 244,8 259 322,3 Cán cân thƣơng mại -75,4 -57,8 -418,0 -489,4 -647 -725,8 Hàng hoá -452,4 -427,2 -482,9 -549,4 -707 -782,1 Dịch vụ 77,0 69,4 64,8 60,0 60 56,3 Nguồn: Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ 2.5 Các bạn hàng chính Hiện nay, Hoa Kỳ có quan hệ buôn bán với 230 nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Các bạn hàng buôn bán lớn nhất của Hoa Kỳ là Canada, Mexico, Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Anh, Đức, Pháp, Hà Lan. Kể từ năm 2003 đến nay, Trung Quốc đã vƣợt Mêhicô trở thành nƣớc xuất khẩu lớn thứ 2 vào Hoa Kỳ, sau Canada. 3. Môi trƣờng luật pháp và chính sách thƣơng mại của Hoa Kỳ 3.1 Một số chính sách và pháp luật thương mại của Hoa Kỳ Luật thƣơng mại Hoa Kỳ có rất nhiều và phức tạp. - Luật thương mại 1930: đƣợc ban hành nhằm bảo hộ các nhà sản xuất Hoa Kỳ khỏi hàng hoá giá cả thấp đƣợc sản xuất ở nƣớc ngoài. - Luật Thoả thuận thương mại có đi có lại 1934: Các nhà làm chính sách của Hoa Kỳ nhanh chóng nhận ra sai lầm của chủ nghĩa bảo hộ và hƣớng tới thị - 7 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C trƣờng tự do. Năm 1934, đạo luật này trở thành hòn đá tảng trong chính sách thƣơng mại của Hoa Kỳ. - Mở rộng điều luật năm 1954 và các điều khoản tự vệ: Sự mở rộng điều luật vào năm 1955 và 1958 bao gồm các điều khoản giải thoát cho miễn giảm thuế quan. Năm 1958, Quốc hội Hoa Kỳ đã cho phép tổng thống đƣa ra sự nhƣợng bộ thuế lên tới 20% và đƣợc trải đều trong 4 năm. - Luật cải cách thương mại 1974: cho phép Chính phủ đƣợc quyền cắt giảm 60% mức thuế quan sau vòng đàm phán hậu Kenedy và loại bỏ các thuế nhập khẩu mức 5% hoặc nhỏ hơn nhƣ một bộ phận của thoả thuận thƣơng mại với các nƣớc khác. - Luật công ty thương mại xuất khẩu 1982: khuyến khích việc thành lập các công ty thƣơng mại tổng hợp nhƣ ở các nƣớc khác. Điều luật này cho phép các hãng của Hoa Kỳ hợp sức với nhau để bán sản phẩm của họ ở nƣớc ngoài ngay cả khi Luật chống độc quyền không cho phép họ hành động nhƣ vậy trong phạm vi Hoa Kỳ. - Luật thuế quan và thương mại 1984: Luật này cho phép Tổng thống thƣơng lƣợng giảm bớt hoặc loại bỏ hàng rào đối với thƣơng mại trong lĩnh vực dịch vụ, sản phẩm công nghệ cao, mua bán và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Luật này cũng cho phép thƣơng lƣợng với Isarel về khu vực mậu dịch tự do. Sau 60 năm ban hành Đạo luật thoả thuận thƣơng mại có đi có lại – hòn đá tảng trong chính sách thƣơng mại của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đã trở nên một trong những cƣờng quốc thƣơng mại lớn nhất thế giới. Yếu tố quan trọng nhất duy trì sức cạnh tranh là tính mở cửa của nền kinh tế Hoa Kỳ. Chính sách thƣơng mại hiện nay của Washington không chỉ khác với chính sách trƣớc đây ở sự nỗ lực của giới cầm quyền áp dụng một cách triệt để hơn nữa khái niệm “buôn bán bình đẳng” mà còn bởi sự xuất hiện của những dấu hiệu biến dạng nhất định trong nguyên tắc có đi có lại. - 8 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực Phạm Tuyết Khanh của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Anh8 –K41C 3.2 Chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ Nằm trong tổng thể chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ phục vụ cho lợi ích của quốc gia, cụ thể là phục vụ cho ngƣời tiêu dùng và phát triển các ngành kỹ thuật cao, từ đó tối ƣu hoá cơ cấu nền kinh tế. Xét tổng thể, chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ có năm mục đích nổi bật nhƣ sau: Hàng hoá nhập khẩu nhằm mục đích đa dạng hoá nền kinh tế và tăng tính năng động cho mỗi ngành sản xuất cũng nhƣ từng doanh nghiệp Hoa Kỳ. Tăng cƣờng cạnh tranh giữa doanh nghiệp Hoa Kỳ và doanh nghiệp nƣớc ngoài, tiến tới cải thiện công nghệ quản lý, công nghệ kỹ thuật và cuối cùng là giảm giá bán cho ngƣời tiêu dùng. Tăng cƣờng cơ hội và phạm vi lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng Hoa Kỳ. Tạo đối trọng nhằm gây sức ép để các nƣớc đối tác mở cửa thị trƣờng cho sản phẩm của Hoa Kỳ. Kết hợp chặt chẽ với các chính sách quân sự và ngoại giao tạo thành công cụ gây sức ép trong quan hệ đối ngoại, điển hình là công cụ trừng phạt hoặc trợ giúp kinh tế. Về nhập khẩu, một mặt Hoa Kỳ chủ trƣơng sản xuất những hàng hoá và dịch vụ gì nƣớc khác không sản xuất nổi và tập trung
Luận văn liên quan