Khóa luận Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu của Việt Nam

ViệtNamhộinhậpkinh tếquốc tế trongbốicảnh nền kinh tế trongnước đangchuyểnđổitừcơ chế kếhoạchhoatậptrungbaocấpsangcơ chếthịtrường cósựquảnlýcủaNhànướctheođịnhhướngXãhộichủ nghĩa, còn nền kinh tế thếgiớithìcó nhiều biếnđổiphứctạptheo chiềuhướngcólầichocácquốcgia thamgiatíchcựcvàchủđộng vềmọimặtvàoquátrìnhkhuvựchóavàtoàncầu hoa.Chínhtínhtíchcựcvàchủđộngtronghộinhậpkinh tếđưầcthểhiệncụthể ởhiệuquảcủahoạtđộngxuấtkhẩu,đãđặtrachoViệtNammộtyêucầucấp thiết vềviệcphảiđưaragiảipháppháttriểnkinh tế theo chiềusâu,nângcao hiệuquảsảnxuấtvàpháthuytínhcạnhtranhcủatoànbộ nền kinh tế.Đểđạt đưầc nềntảngcơbảnnhưvậychoquátrìnhhộinhậpkinh tế,mộttrong nhũng biệnpháptiên quyết làViệtNamphảipháttriểntấtcảcácbộphậnhữucơcấu thànhtổngthể nền kinh tế,thôngquaconđườngnhậnthứcđúngđắnvaitrò, đónggóp,thựctrạng cũngnhư tiềmnăngcủanhữngbộphậnhữucơnàytrong nền kinh tế. Trong quá trình tìmhiểunhữngkhíacạnhcủavấnđề nêu trên,sự giatăngrấtnhanh vềsốlưầngcácdoanhnghiệpvừavànhỏ,mộtbộphậnquan trọngcấuthànhtổngthể nền kinh tế, vàđónggópđángkểcủacácdoanhnghiệp nàyvào nền kinh tếởcácnướctrên thếgiớinóichungvàởViệtNamnóiriêng đãđưangười viếtđiđến quyếtđịnhnghiêncứu về doanhnghiệpvừavànhỏ (SME),tậptrungphântíchvaitròcủaSMEtrong nền kinh tế,thựctrạngcủa nhữngdoanhnghiệpnàytronghoạtđộngxuấtkhẩuvànhữnggiảiphápnhằmhỗ trầSMEđẩymạnhxuấtkhẩu.Trongquátrìnhtìmhiểutổngquan về SME, nhữngthuậnlầi,khókhăn, tiềmnăngkinh tếcủaSME cũngnhưyêucầuhội nhậpkinh tếđãhướngngười viết vàoviệcđisâuphântíchhoạtđộngxuấtkhẩu củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ.

pdf103 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG FOREIGN TRA DE UNIVERSITỴ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐE TAI: VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Ì sinh viên thực hiện : Nguyễn Khánh Linh Lớp : A8 - K39C - Hà Nội Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Chí Thanh Ì PUQSG ĐAI H Ó C NGOAI IHUONB HÀ NỘI - 2004 Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh M Ụ C L Ụ C TÓM LƯỢC KHOA LUẬN iv L Ờ I M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1. KHÁI NIỆM, Q U Á TRÌNH P H Á T TRIỂN V À V A I T R Ò CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VỪA V À N H Ỏ 3 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước 3 1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 7 1.2.1. Định nghĩa của trung tâm hố trợ SME 7 1.2.2. Một số tiêu thức áp dụng đối với SME ở Việt Nam 7 2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 10 2.1. Các SME trong thòi kỳ trước năm 1986 lo 2.2. Thời kỳ đổi mới thực hiện kinh té thị trưởng từ sau 1986 đến nay... lo 2.2.1. Diễn biến chung 10 2.2.2. Doanh nghiệp tư nhân 12 2.2.3. Doanh nghiệp Nhà nước 13 2.2.4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 13 3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với nền kinh tế 14 3.1. Vai trò của các SME đối với nền kinh tế Việt Nam 14 3.2. Vai trò các SME đối với nền kinh tế các nước trên thế giói 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU CỦA VIỆ T NAM 19 1. Đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 19 Về kim ngạch xuất kh u 19 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất kh u Khoa luận tối nghiệp Nguyễn Khánh Linh 1.2 Về cơ cấu hàng xuất khâu 21 1.3. Về thị trường xuất khâu 23 2. Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu 24 2.1. Giai đoạn kinh tế kê hoạch tập trung 24 2.2. Thời kỳ đổi mới 24 3. Những thuận lợi và khó khăn đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tê khu vực và thế giới 26 3.1. Những thuận lợi 26 3.1.1. Khả năng thích ứng về nguồn vốn 26 3.1.2. Khả năng thích ứng về lao động 26 3.1.3. Khả năng thích ứng về kủ thuật 27 3.1.4. Khả năng thích ứng về nguyên liệu 28 3.2. Khó khăn 28 3.2.1. Những tổn tại về mặt chủ quan của doanh nghiệp 29 3.2.2. Những tồn tại về mặt khách quan 35 4. Bài học kinh nghiệm về chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nước trên thế giới 38 4.1. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Singapore 39 4.2. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Malaysia 42 4.3. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Thailand 43 4.4. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Nhật bản 44 4.5. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Mỹ 44 4.6. Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Canada 45 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM VÀ NHŨNG G I Ả I PHÁP NHẰM H ỗ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Đ Ẩ Y MẠNH XUẤT KHAU 47 1. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam 47 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 11 Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh 1.1. Định hướng xuất khẩu 47 1.1.1. Định hướng phát triển xuất khẩu đến 2010 và xa hơn 47 Ì. Ì .2. Định hướng xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực 47 1.2. Chính sách hổ trợ SME phát triển kinh doanh 49 1.2.1. Chính sách hỗ trợ tài chính 49 1.2.2. Chính sách hỗ trợ đầu tư đổi mới công nghệ 50 1.2.3. Chính sách un đãi về thuế 51 2. Biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh xuất khẩu 52 2.1. Xây dựng các tổ chức xúc tiến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ52 2.1.1. Xây dựng các tổ chốc xúc tiến phát triển SME ở Trung ương 52 2.1.2. Xây dựng các tổ chốc xúc tiến phát triển SME ở các địa phương 56 2.2. Xây dựng chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Sỗ 2.2.1. Sự cần thiết của chương trình 56 2.2.2. Một số nội dung chính và hoạt động cụ thể của Chương trình trợ giúp xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 58 2.3. Chương trình trợ giúp vé mầt bằng sản xuất 59 2.4. Chương trình trợ giúp thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 60 2.6. Trợ giúp về công nghệ và kỹ thuật cho các SME 64 2.7. Chương trinh thu hút nguồn lực quốc tế cho việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 65 3. Biện pháp đẩy mạnh kinh doanh và xuất khẩu của bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ 68 KẾT LUẬN 73 TÀI L I Ệ U THAM KHẢO 74 PHU LÚC 76 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với xuất khẩu Khoa luận tối nghiệp Nguyễn Khánh Linh TÓM LƯỢC KHOA LUẬN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế trong nước đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, còn nền kinh tế thế giới thì có nhiều biến đổi phức tạp theo chiều hướng có lầi cho các quốc gia tham gia tích cực và chủ động về mọi mặt vào quá trình khu vực hóa và toàn cầu hoa. Chính tính tích cực và chủ động trong hội nhập kinh tế đưầc thể hiện cụ thể ở hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, đã đặt ra cho Việt Nam một yêu cầu cấp thiết về việc phải đưa ra giải pháp phát triển kinh tế theo chiều sâu, nâng cao hiệu quả sản xuất và phát huy tính cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế. Đ ể đạt đưầc nền tảng cơ bản như vậy cho quá trình hội nhập kinh tế, một trong nhũng biện pháp tiên quyết là Việt Nam phải phát triển tất cả các bộ phận hữu cơ cấu thành tổng thể nền kinh tế, thông qua con đường nhận thức đúng đắn vai trò, đóng góp, thực trạng cũng như tiềm năng của những bộ phận hữu cơ này trong nền kinh tế. Trong quá trình tìm hiểu những khía cạnh của vấn đề nêu trên, sự gia tăng rất nhanh về số lưầng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, một bộ phận quan trọng cấu thành tổng thể nền kinh tế, và đóng góp đáng kể của các doanh nghiệp này vào nền kinh tế ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã đưa người viết đi đến quyết định nghiên cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), tập trung phân tích vai trò của SME trong nền kinh tế, thực trạng của những doanh nghiệp này trong hoạt động xuất khẩu và những giải pháp nhằm hỗ trầ SME đẩy mạnh xuất khẩu. Trong quá trình tìm hiểu tổng quan về SME, những thuận lầ i , khó khăn, tiềm năng kinh tế của SME cũng như yêu cầu hội nhập kinh tế đã hướng người viết vào việc đi sâu phân tích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với mạc đích giúp người đọc hiểu rõ hơn tính đúng đắn và kịp thời của sự quan tâm của Nhà nước và các tổ chức đối với việc hỗ trầ phát triển SME, cũng như mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quan về tiến trình thực hiện những Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu iv Khoa luận tôi nghiệp Nguyễn Khánh Linh biện pháp thúc đẩy sự phát triển SME, người viết đã đưa người đọc tiếp cận trước hết với khái niệm và vai trò tổng quát của SME trong nền kinh tế thông qua việc đưa ra các tiêu thức xác định SME và những con số thể hiện sự đóng góp của SME vào nền kinh tế của các nước trên thế giới cũng như của riêng Việt Nam (chương Ì của khoa luận), sau đó là thực trạng của SME trong hoạt động xuảt khẩu thông qua những phân tích cụ thể về đóng góp đối với xuảt khẩu của SME, thuận lợi và khó khăn mà SME phải đối mặt (chương 2 của khoa luận), để tù đó giúp người đọc thảy rõ được tính cảp thiết và tiến trình thực hiện những giải pháp mang tính khách quan cũng như chủ quan nhằm phát triển năng lực sản xuảt, kinh doanh của SME dựa trên việc trình bày những biện pháp về mặt chủ quan và khách quan đã được triển khai và đề xuảt những biện pháp cần được xúc tiến thực hiện trong thời gian tới. Thông qua các tài liệu nghiên cứu về SME của các tổ chức trong nước cũng như nước ngoài, người viết đưa ra khái niệm SME dựa trên các tiêu thức xác định như số lao động, số vốn, tổng tài sản, doanh thu và loại hình kinh doanh. Tuy tiêu thức xác định SME ở các nước có khác nhau nhưng nhìn chung SME là những doanh nghiệp có số lao động và số vốn trung bình: thường dao động trong khoảng 100-300 lao động (doanh nghiệp qui m ô vừa) (ở một số nước phát triển thì số lao động có thể lớn hơn và lên đến 500 người), và nhỏ hơn 100 lao động (doanh nghiệp qui m ô nhỏ); số vốn của các doanh nghiệp này không quá lớn và không cố định ở một mức nào đó do giá trị tiền tệ và điều kiện kinh tế của các nước là khác nhau. Thông qua phân tích có thể thảy qui m ô của SMEs rảt khác nhau trong nội bộ quốc gia, trong khu vực và giữa các nước do đó việc đưa ra các tiêu thức xác định SME là yêu cầu đầu tiên để từ đó có thể đánh giá đúng đóng góp của những doanh nghiệp này vào nền kinh tế, đồng thời để thực hiện hiệu quả, đúng đắn chính sách ưu đãi hỗ trợ SME. Bên cạnh đó, cụ thể đối với tình hình kinh tế của Việt Nam, việc xác định các tiêu thức này cũng rảt cần thiết khi Việt Nam đang hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ linh hoạt và phù hợp với tiêu chí chung nhảt của cảc Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi với xuất khẩu V Khoa luận tôi nghiệp Nguyễn Khánh Linh nước sẽ khiến cho việc quan hệ với các doanh nghiệp nước ngoài cũng như học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của họ hiệu quả và dễ dàng hơn. Sau khi nắm được khái niệm SME, người đọc sẽ thấy dễ dàng hơn trong việc đánh giá vai trò của SME thông qua những phân tích về vai trò tổng quát của SME đối với nền kinh tế. V ớ i số lượng gia tăng rất nhanh những năm gần đây (năm 2003 so với 2002 đã có thêm gần 71.000 SME mới thành lập), doanh nghiệp vộa và nhỏ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp cả nước, trung bình khoảng 9 6 % , trong đó chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân. Đóng góp trung bình khoảng 3 0 % tổng sản phẩm xã hội, 3 0 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 705 tổng lượng bán lẻ, tạo ra khoảng 3 0 % việc làm trong cả nước, SME ngày càng thể hiện vai trò đáng kể của mình trong việc phát triển kinh tế đất nước. Đây chính là nơi tiếp nhận phán lớn số lao động mới hàng năm và số lao động dư thộa (do sắp xếp lại doanh nghiệp hoặc cải cách hành chính), góp phần ổn định và tăng thu nhập người lao động. Vai trò của SME không chỉ là tính kinh tế m à cả tính chính trị. Hầu hết các nước đều nhận thức được rằng nếu một quốc gia có ít SME thì các chính sách của quốc gia này sẽ hướng vào lợi ích của các doanh nghiệp lớn và duy trì ít doanh nghiệp nhỏ, điều này sẽ cản trở nâng suất lao động của quốc gia đó. Đây cũng là một trong những lí do mà người viết nhận thấy đã tác động đến sự gia tăng đáng kể số lượng SME ở các nước đang phát triển cũng như phát triển. Một nền kinh tế thị trường hiện đại bao gồm hàng nghìn thị trường, các thị trường này yêu cầu hàng triệu doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng và hoạt động hiệu quả. Tính hiệu quả này ở các nước trên thế giới được thể hiện ở số lượng SME tăng nhanh và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế (trung bình chiếm 9 0 % tổng số doanh nghiệp cả nước, tạo ra hơn 3 0 % việc làm cả nước, đóng góp hơn 5 0 % giá trị gia tăng, và xấp xỉ 3 0 % giá trị xuất khẩu). Xuất phát tộ ý muốn giúp người đọc không những có cái nhìn tổng quát về vai trò của SME m à còn có cái nhìn sâu sắc hơn về thực trạng hoạt động XK của SME; vộa nhận thực được thuận lợi (hay thế mạnh) của SME vộa không bỏ qua Vơi trỏ của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu VI Khoa luận tốt nghiệp Nguyên Khánh Linh những khó khăn (hay điểm yếu) của SME trong qua trình sản xuất kinh doanh, người viết tập trung phân tích cụ thể hoạt động XK của SMEs của Việt Nam. Đ ể đánh giá thực trạng hoạt động X K của SME không thể bỏ qua những phân tích về đóng góp của SME về mặt kim ngạch XK, cơ cấu hàng XK, và thị trường XK.Trong những năm gần đây, nhờ chính sách mở cứa quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới nên kim ngạch XK của Việt Nam tâng rất nhanh với mức tăng trung bình trên 2 0 % , trong đó phần đóng góp của SME cũng tăng với tốc độ tương đương. Cơ cấu hàng XK cũng có bước thay đổi tích cực với nhóm hàng XK nguyên liệu thô giảm, hàng qua chế biến tăng, tỷ trọng hàng CN nhẹ và thủ công nghiệp tăng, tỷ trọng hàng CN nặng và khoáng sản giảm. Số lượng mặt hàng chủ yếu cũng tăng trong đó có hơn 17 mạt hàng xuất khẩu chủ lực đạt trẽn 100 triệu USD với sự góp mặt của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hầu hết các mặt hàng do sự linh hoạt về vốn và lao động. Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích phân tích thực trạng của các SME trong hoạt động xuất khẩu, người viết đã tập trung phân tích cả hai khía cạnh của hoạt động xuất khẩu của SME: (1) thuận lợi của SME trong sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu như khả năng thích ứng về nguồn vốn do SME có thể tận dụng và huy động được nguồn vốn không quá lớn; khả năng thích ứng về lao động do số lượng lao động trong SME không cần thiết quá nhiều và có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao; khả năng thích ứng về kỹ thuật từ việc có thể sứ dụng một cỗ máy in (đối với doanh nghiệp in nhãn bao gói) tới dây chuyền công nghệ hiện đại về lập trình thiết kế mẫu m ã hoặc máy nhuộm, máy kéo sợi (đối với doanh nghiệp chạm khắc, dệt may); khả năng thích ứng về nguyên liệu do việc sứ dụng linh hoạt các nguyên liệu khai thác từ địa phương và các vùng kể cận doanh nghiệp; (2) khó khăn khiến cho năng lực sản xuất của doanh nghiệp còn hạn chế như trình độ quản lý yếu kém; trình độ chuyên môn và tay nghề của người lao động còn yếu; tụt hậu về quản lý và công nghệ; khả năng tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế còn nhiều khó khăn do thiếu thông tin kinh doanh; sự thiếu hụt một môi trường pháp lý thuận l ợ i và công bằng. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu vu Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh Từ việc nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn như trên của SME trong hoạt động xuất khẩu, người viết muốn đề xuất một số biện pháp khách quan cũng như chủ quan nhằm thúc đẩy sự phát triển của SME như: (1) về khách quan gụm các chính sách hỗ trợ SME về tài chính như thành lập "Quĩ hỗ trợ đầu tư quốc gia", Quĩ tín dụng nhãn dân, hoạt động bảo lãnh tín dụng; đầu tư đổi mới công nghệ thông qua việc thành lập ngán hàng dữ liệu, thiết lập thị trường cóng nghệ; ưu đãi về thuế nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh; triển khai các biện pháp xây dựng tổ chức xúc tiến, phát triển SME; chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu, (2) về chủ quan yêu cầu các doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh doanh cho phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp làm nền tảng cho hoạt động huy động vốn được dễ dàng cũng như đầu tư đổi mới công nghệ được hiệu quả; xây dụng kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân lực hợp lý với chương trình đào tạo lại và đào tạo thêm nhân lực, đào tạo chuyên ngành có chọn lọc cho các cán bộ quản lý; nâng cao nhận thức về chương trình hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động tiếp cận các nguụn thông tin phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng xuất khẩu đổng thời tích cực cung cấp, quảng bá thông tin về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài thông qua mạng internet, sàn giao dịch thương mại điện tử Worlclĩrade B2B, tạp chí thương mại, các tổ chức nghiên cứu thị trường, ; chú động liên kết hợp tác với các SME cũng như các doanh nghiệp lớn để tận dụng được uy tín và các kênh bán hàng sẵn có; lập kế hoạch xây dựng thương hiệu và đăng ký bản quyền thương hiệu kịp thời để có thể bảo vệ thật tốt tài sản quí giá cũng chính là công cụ cạnh tranh đắc lực này. Như vậy, với phương pháp thu thập số liệu và phân tích biện chứng, người viết mong muốn mang đến cho người đọc một cái nhìn tống quát về vai trò, thực trạng, tiềm năng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Bên cạnh đó, người viết cũng hy vọng bài khoa luận này sẽ trở thành một nguụn thông tin thảm khảo hữu ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ dối với xuất khẩu v i n Khoa luận tốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế trong nước đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung bao cấp sang cơ chế thi trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, còn nền kinh tế thế giới thì có nhiều biến đổi phức tạp theo chiều hướng có lầi cho các quốc gia tham gia tích cực và chủ động về mọi mặt vào quá trình khu vực hóa và toàn cầu hoa nền kinh tế. Nhận thức đưầc vấn đề này,Việt Nam đã thể hiện một sự quyết tâm cao trong việc thúc đẩy xuất khẩu nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Chính phủ đã và đang quan tâm nhiều hơn tới các giải pháp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả và sức cạnh tranh của toàn bộ hoạt động xuất nhập khấu, trong đó phải kể đến giải pháp vĩ m ô nhàm hỗ trầ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoa sang thị trường các nước. Chiếm 9 6 % số doanh nghiệp hiện có và số lưầng doanh nghiệp đưầc thành lập tăng rất nhanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đóng góp vào xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, đến nay đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và gia tăng xuất khẩu còn ở mức hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phát huy hết năng lực sản xuất hiện có, mà một nguyên nhàn quan trọng là hạn chế về việc xây dựng và thực hiện chiến lưầc kinh doanh xuất khẩu. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cuộc cạnh tranh không cân sức với các doanh nghiệp các nước khác trên thị trường nước ngoài, bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực vận động và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để có thể thích ứng với mọi biến động không ngờ của nhu cầu người tiêu dùng quốc tế. Tuy nhiên, Nhà nước và các cơ quan quản lý vĩ m ô cũng có vai trò không kém phần quan trọng, thông qua những biện pháp hỗ trầ có tính quyết định để nâng cao lầi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp nước mình. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu Ì Khoa luận tốt n ẹhiệp Nguyễn Khánh Linh Trong bài khoa luận này, mục đích chính của tôi là cung cấp một cái nhìn tổng quan về sự phát triển, vai trò, tiềm năng cũng như thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế nói chung, trong hoạt động xuất khấu nói riêng, từ đó cho người đọc thấy được tầm quan trọng của nhống biện pháp vĩ m ô hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này. Với phương pháp nghiên cún chủ yếu là thu thập số liệu, phân tích biện chứng, nội dung cùa khoa luận sẽ được trình bày như sau: Chương Ì: Lý thuyết chung về sự phát triển và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương 2: Khái quát về thực trạng của các DN vừa và nhỏ trong hoạt động xuất khẩu Chương 3: Biện pháp hỗ trợ DN vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Tôi xin chân thành gửi lờ i cảm ơn đến thầy giáo, ThS. Vũ Chí Thanh, người đã rất nhiệt tình và chu đáo hướng dẫn tôi hoàn thành bài khoa luận này. Tôi cũng xin gửi lòi cảm ơn đến gia đình tôi, nhống người đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành bốn năm học để được viết bài khoa luận này, đặc biệt là cha tôi, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều về tài liệu cũng như đã hướng dẫn tôi đưa ra nhống phân tích trong bài khoa luận này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, nhống người đã động viên và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình làm bài. Vai trò của doanh nghiệp vữa và nhỏ dối với xuất khẩu 2 Khoa luận lốt nghiệp Nguyễn Khánh Linh C H Ư Ơ N G 1. KHÁI NIỆM, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 1,1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò quan trọng đối với hầu hết các nước, nhờ khả năng tạo việc làm cũng như ổn định xã hội, đặc biệt
Luận văn liên quan