Khóa luận Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học áp dụng với Việt Nam

Bảovệngườitiêudùng(NTD)làmộttrongnhữnghoạtđộngnhằmthựchiện mộtxãhộicôngbàng,dânchủ,vănminh,quađógópphầnduytrìvàthúcđẩymột nênkinh tế pháttriểnnhanhvà bền vũng.Ởcácquốcgiapháttriểnhoạtđộngbảo vệNTDnhậnđưừcsựquantâmrấtlớntừphíachínhphủ,đồngthờihiệuquảcùa hoạtđộngnàylàrấtrõrệt.ỞViệtNamhiệnnay,trongbốicảnhhộinhậpkinh tế quốc tế,thịtrườngViệtNam sẽ trànngậpsảnphẩmcủanướcngoài,ngườitiêu dùngcó nhiềucơhộisửdụngsảnphẩmtốthơn,rẻhemsongbêncạnhđónguycơbị viphạm quyềnlừingườitiêuđùng cũng ngày cànglớn.TuyNhànướcvàcácdoanh nghiệpđãnhậnthứcđưừctầmquantrọngcủaviệcđảmbảo quyềnlừichongười tiêudùngsongquátrìnhthựchiệnvẫncòn nhiềuhạn chế. Bêncạnhđó,ngườitiêu dùngcònchưanhậnthứcđầyđủ vềnhững quyềnlừicầnđưừcbảovệcủamình trongviệcsửdụngsảnphẩmhànghóa,dịchvụ,dẫntớihàngloạtvụxâmhại quyền lừicủaNTDtrongthờigianquanhưgianlậntrongkinhdoanhxăngdầu,taxi,sữa trẻemcóchứamelanine,viphạmvệsinhantoànthựcphẩm:mỡthốiđưừcsửdụng để chế biếnthựcphẩm,hànggiảhàngnhái,hàngkémchấtlưừngtrànlantrênthị trường.Nguyénnhâncủavấnđề trên pháikểtớiđólàcácbiệnphápbảovệNTD vẫnchưađạthiệuquảcả vềbiệnphápluậtpháp,hàngràokỹthuật,xửphạthành chínhvàmộtsốbiệnphápkhác.

pdf111 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2437 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học áp dụng với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÉ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TÉ ĐỐI NGOẠI go ca 03 KHÓA LUÂN TÓT NGHIỆP Đề tài: VẤN ĐÈ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG, KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ÁP DỤNG VỚI VIỆT NAM Ị THƯ" . á,j ] [NGOA!-! ri i ĩuyị% Đỗ Thị Lan Hương Anh 4 45A PGS.TS. Phạm Duy Liên Si h viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Hà Nội - 05/2010 MỤC LỤC DANH M Ụ C C Á C T Ừ VIẾT T Ắ T DANH M Ụ C BẢNG BIÊU LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V È BẢO V Ệ N G Ư Ờ I TIÊU D Ù N G 3 ì. Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 3 1. Khái niệm người tiêu dùng 3 2. Sự càn thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 4 2.1 Tính chất dễ bợ xâm phạm của quyền lợi NTD 4 2.2 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lọi NTD 5 3. Nội dung bảo vệ NTD 6 3.1 Hướng dẫn của Liên hiệp quốc về bảo vệ quyền lọi NTD 6 3.2 Tám quyền lợi cơ bản của NTD 7 3.2. Ì Quyển an toàn 8 3.2.2 Quyển được có thông tin 9 3.2.3 Quyển được lựa chọn lo 3.2.4 Quyền được lang nghe (bày tỏ ý kiến) 12 3.2.5 Quyền được thỏa mãn những nhu câu cơ bàn lĩ ì.2.6 Quyền được khiếu nại và bồi thường 13 3.2.7 Quyền được giáo dục về tiêu dùng 14 3.2.8 Quyền được song trong môi trường song trong sạch và bền vững... 15 l i . Các biện pháp bảo vệ NTD 15 1. Bằng hệ thống luật pháp 15 1.1 Mục đích và vai trò của pháp luật bảo vệ NTD 16 1.2 Những nội dung chính của pháp luật bảo vệ NTD 16 1.2. Ì Bào vệ các quyền cơ bàn của NTD 16 1.2.2 Các quy định vé hành vi thương mại không công bằng / 7 1.2.3 Các quy định liên quan tới hợp đồng 18 1.2.4 Các quy định về báo hành sản phẩm 18 1.2.5 Các quy định về trách nhiệm sản phẩm 18 1.2.6 Cơ chế giải quyết khiếu nại của NTD 19 1.2.7 Chế tài xử phạt hành vi vi phạm quyền lợi NTD 19 2. Bằng các hàng rào kỹ thuật 19 2.1 Vai trò của hàng rào kỹ thuật vói bảo vệ NTD 19 2. ỉ. Ì Khái niệm hàng rào kỹ thuật 19 2.1.2 Vai trò của hàng rào kỹ thuật với việc bảo vệ NTD 20 2.2 Một số hàng rào kỹ thuật phổ biến liên quan tới việc bảo vệ NTD ...21 2.2.1 Một sô hiệp định vé hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế liên quan tái vấn đề bảo vệ NTD 23 2.2.2 Một số hệ thống quản lý chất lượng phố biến trên thế giới hiện nay và vai trò của nó trong việc bảo vệ NTD 24 3. Bằng các biện pháp hành chính 26 4. Bằng các biện pháp khác 27 C H Ư Ơ N G I I : T H ự C TRẠNG BẢO V Ệ N G Ư Ờ I TIÊU D Ù N G T Ạ I V I Ệ T N A M 29 ì. Thực trạng bảo vệ NTD tại Việt Nam trong thòi gian qua 29 1. Tình hình vi phạm quyền lẩi của NTD về sức khỏe và an toàn 29 1.1 về vệ sinh an toàn thực phẩm 29 1.1, ỉ Rau củ quả 30 1. ỉ. 2 Các sàn phàm chăn nuôi ĩ ì ỉ. 1.3 Phụ gia th c phẩm 32 ỉ. 1.4 Các cơ sở chế biến th c phàm 33 ì. 1.5 Th c phẩm nhập khau 33 1.2 về độ an toàn của các hàng hóa khác 34 2. Tình hình vi phạm quyền được cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác của NTD 34 2.1 Nhãn hàng 35 2.2 Quảng cáo 36 3. Tình hình vi phạm quyền lọi kinh tế của NTD 38 3.1 về giá cả của hàng hóa, dịch vụ 38 3.2 về chất lượng hàng hóa, dịch vụ 41 3.3 về đo lường hàng hóa, dịch vụ 42 4. Thực trạng bảo vệ quyền được khiếu nại, đòi bồi hoàn của NTD 43 4.1 Khiếu nại trực tiếp với doanh nghiệp 44 4.2 Khiếu nại với hội bảo vệ NTD 45 4.3 Khiếu nại vói tòa án 45 l i . Hoạt động bảo vệ quyền l ợ i hợp pháp của NTD 46 1. Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm 46 2. Quản lý giá 48 3. Chống hàng giả 48 4. Quản lý đo lường hàng hóa 50 5. Quản lý nhãn hàng 51 6. Quản lý hoạt động quảng cáo 52 7. Hoạt động bảo vệ quyền được khiếu nại, đòi bồi hoàn của NTD 53 H I . Đánh giá các biện pháp bảo vệ NTD 53 1. Pháp lu t bảo vệ NTD của Việt Nam 53 1.1 Pháp lệnh bảo vệ NTD năm 1999 54 LIA ưuđiếm 54 1.1.2 Hạn chế 54 1.2 Các văn bản quy phạm pháp lu t khác 57 2. Hàng rào kỹ thu t bảo vệ NTD 57 2.1 Lu t tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thu t 58 2.2 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam 59 2.2.1 ưuđiểm 59 2.2.2 Hạn chế 59 3. Các biện pháp xử phạt hành chính 62 4. Các biện pháp khác 64 C H Ư Ơ N G III: KINH NGHIỆM BẢO V Ệ N G Ư Ờ I TIÊU D Ù N G C Ủ A C Á C N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế GIỚI V À BÀI H Ọ C Á P DỤNG VỚI VIỆT N AM 66 ì. Kinh nghiệm bảo vệ NTD của các nước 66 1. Kinh nghiệm bảo vệ NTD của EU 66 2. Kinh nghiệm bảo vệ NTD của Pháp 70 3. Kinh nghiệm bảo vệ NTD của Hoa Kỳ 75 4. Kinh nghiệm của một số nước khác 81 5. Bài học rút ra cho Việt Nam 82 l i . Một số giải pháp nhằm tăng cưậng công tác bảo vệ quyền lợi NTD tại Việt Nam 83 1. Hệ thống luật pháp 83 1.1 Nghiên cứu xây dựng Luật bảo vệ NTD 83 1.2 Hoàn thiện và xây dựng những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan 86 1.2. Ì Xây dựng Pháp luật trách nhiệm sản phẩm 86 1.2.2 Hoàn thiện Pháp luật cạnh tranh 86 1.2.3 Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật khác 87 1.3 Tăng cưậng hiệu quả trong công tác thực thi pháp luật bảo vệ NTD88 2. Hàng rào kỹ thuật 90 2.1 Hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn 90 2.2 Tăng cưậng xây dựng bộ máy kiểm soát, quản lý chặt chẽ, rộng khắp với hàng nhập khẩu 92 2.3 Nâng cao sự hợp tác từ phía các doanh nghiệp 93 3. Biện pháp hành chính 94 4. Các biện pháp khác 94 K É T L U Ậ N 98 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIÊNG ANH CPSA Luật an toàn sản phàm tiêu dùng Hoa Kỳ CPSC Úy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ EU Châu Au FTC Uỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ GMP Thực hành sản xuât tót HACCP Hệ thống phân tích mối nguy hại và xác định điểm kiểm soát tới hạn ISO Tồ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa OECD Tô chức hợp tác và phát triên SPS Biện pháp vệ sinh kiêm dịch động thực vật TBT Hàng rào kữ thuật VINASTAS Hội tiêu chuân và bảo vệ người tiêu dùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phàm FTC Uy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ KHCN Khoa học công nghệ NTD Người tiêu dùng SHTT Sờ hữu trí tuệ TCCS Tiêu chuân cơ sở TCVN Tiêu chuân Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Ì : Tình hình ngộ độc thực phẩm ờ Việt Nam giai đoạn 2006-200930 Bảng 2 : Thói quen sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân 31 Biêu đồ Ì : Tỷ lệ vi phạm nhãn hàng một số ngành 36 Biểu đồ 2 : Niềm tin của NTD Việt Nam với các hình thởc quảng cáo 37 Biếu đồ 3 : Tình hình biến động giá thép tháng 3/20lo 39 Biểu đồ 4: Số lượng mẫu thuốc giả được phát hiện ở các nước khu vực Đông Nam Á 42 Biêu đồ 5 : Thái độ giải quyết của nhân viên với dịch vụ hậu mãi khách hàng 45 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần t h i ế t nghiên cứu đề tài Bảo vệ người tiêu dùng (NTD) là một trong những hoạt động nhằm thực hiện một xã hội công bàng, dân chủ, văn minh, qua đó góp phần duy trì và thúc đẩy một nên kinh tế phát triển nhanh và bền vũng. Ở các quốc gia phát triển hoạt động bảo vệ NTD nhận đưừc sự quan tâm rất lớn từ phía chính phủ, đồng thời hiệu quả cùa hoạt động này là rất rõ rệt. Ở Việt Nam hiện nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường Việt Nam sẽ tràn ngập sản phẩm của nước ngoài, người tiêu dùng có nhiều cơ hội sử dụng sản phẩm tốt hơn, rẻ hem song bên cạnh đó nguy cơ bị vi phạm quyền lừi người tiêu đùng cũng ngày càng lớn. Tuy Nhà nước và các doanh nghiệp đã nhận thức đưừc tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền lừi cho người tiêu dùng song quá trình thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, người tiêu dùng còn chưa nhận thức đầy đủ về những quyền lừi cần đưừc bảo vệ của mình trong việc sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, dẫn tới hàng loạt vụ xâm hại quyền lừi của NTD trong thời gian qua như gian lận trong kinh doanh xăng dầu, taxi, sữa trẻ em có chứa melanine, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm: mỡ thối đưừc sử dụng để chế biến thực phẩm, hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lưừng tràn lan trên thị trường... Nguy én nhân của vấn đề trên phái kể tới đó là các biện pháp bảo vệ NTD vẫn chưa đạt hiệu quả cả về biện pháp luật pháp, hàng rào kỹ thuật, xử phạt hành chính và một số biện pháp khác... Trước thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài: "Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học áp dụng với Việt Nam" để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Hy vọng ràng khóa luận có thể góp một phần nào đó trong việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ NTD. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ một số vấn đề cơ bản về bảo vệ NTD, các biện pháp phổ biến đưừc sử dụng trong hoạt động bảo vệ NTD - Đưa ra một số thực trạng vi phạm quyền lừi của NTD tại Việt Nam, phân tích tính hiệu quả và hạn chế của các biện pháp bảo vệ NTD đang đưừc áp dụng I - Tìm hiểu kinh nghiệm bảo vệ NTD của một số nước trên thế giới và các đề xuất nhằm tăng cường hiệu quả của công tác bảo vệ NTD ở nước ta 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng bảo vệ NTD ở Việt Nam, hiệu quả của các biện pháp bảo vệ NTD của một số nước phát triển trên thế giới như (EU, Pháp, Hoa Kỳ và một số nước khác) và tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Đe hoàn thành khóa luận, các phương pháp chủ yếu đưồc sử dụng để nghiên cứu chù yếu bao gồm: phương pháp thống kê, phân tích và so sánh... 5. Kết cấu của đề tài Nội dung chính của khóa luận bao gồm 3 chương: CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VÈ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI VÀ BÀI HỌC ÁP DỤNG VỚI VIỆT NAM Tôi xin bày tỏ lòng biết om sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Duy Liên, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn! 2 C H Ư Ơ N G ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V È BẢO V Ệ N G Ư Ờ I TIÊU D Ù N G ì. Sự cẩn thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 1. Khái niệm người tiêu dùng Người tiêu dùng (NTD) là một khái niệm quan trọng và cần thiết trong công tác bảo vệ NTD, mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có quy định khác nhau về khái niệm NTD. - Tại Việt Nam, theo Pháp lệnh Bảo vệ quyền l ợ i NTD 1999, tại điều Ì quy định: "Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hoa. dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đình và tổ chức". Vặy theo đây, những người mua hàng hóa dịch vụ đề phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, hoặc cho các hoạt động sinh l ờ i khác thì không được coi là người tiêu dùng cũng như không được bảo vệ theo Pháp lệnh Bảo vệ quyền l ợ i NTD. Nhiều nước còn gọi N T D là "người sử dụng cuối cùng" (end consumer) để phân biệt với người mua, khách hàng nói chung. Khái niệm "khách hàng"' (customer) mang nghĩa rộng hơn, dùng đê chỉ người mua hàng hóa, dịch vụ đê sử dụng cho bản thân hoặc làm đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vặy không phải mọi khách hàng đều là N T D và được bào vệ theo pháp lệnh Bào vệ quyền lợi NTD. - Còn theo luặt Magnuson Moss về bảo hành sàn phẩm của Hoa Kỳ (1975) thì khái niệm NTD được hiêu là : •Người mua bất kì sản phàm tiêu dùng nào không nhàm mục đích bán lại kiếm l ờ i ; • Bất kì người nào được nhặn sản phẩm từ người mua ở trên trong thời hạn bảo hành của sàn phàm; 3 • Những người khác theo như quy định của hợp đồng hoặc theo các quy định phù hợp của các Bang về nghĩa vụ bảo hành cùa nhà bảo hành.1 Như vậy theo khái niệm này thì NTD bao gồm cả những người sử dụng, thụ hưởng hàng hóa dịch vụ không trực tiếp giao kết họp đồng với nhà sản xuẫt kinh doanh, những hàng hóa mà họ sử dụng có thể là do được cho, tặng, thừa kế...Và quyền lợi của những người này vẫn phải đảm bảo giống như những người trực tiếp mua sản phẩm tiêu dùng đó, và họ cũng phải được pháp luật bảo vệ. Tóm lại mỗi nước có một cách quy định khác nhau về khái niệm NTD, tuy nhiên nhìn chung qua đây chúng ta có thể tổng kết lại rằng NTD là người mua hàng hóa, dịch vụ nhàm mục đích tiêu dùng cho cá nhân, gia đình hay tổ chức mà không dùng để trao đổi, mua bán và các hoạt động sinh lời khác hoặc là những người có được các loại hàng hóa, dịch vụ trên mà không do họ trực tiếp giao kết hợp đồng, mua bán mà là do được cho, tặng, thừa kế.. .cũng để sử dụng với mục đích như trên. 2. Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 2.1 Tính chẫt dễ bị xâm phạm của quyền l ọ i NTD Bên cạnh quan hệ giữa các nhà sản xuẫt với nhau quan hệ kinh tế chủ yếu trong xã hội là quan hệ giữa NTD và nhà sản xuẫt, kinh doanh, phân phối hàng hóa, dịch vụ. Tuy là số đông nhung NTD không được tổ chức lại nên họ khó có sức mạnh, tiếng nói đơn lẻ của họ cũng rẫt ít được lắng nghe. So với những nhà sản xuẫt, những nhà chuyên môn thì ờ những lĩnh vực nhẫt định, NTD kém hiểu biết hơn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc thì khoảng cách giữ sự hiểu biết và thông tin của NTD so với nhà sản xuẫt lại càng chênh lệch. Bời vậy trong mối quan hệ giữa họ với các nhà sản xuẫt kinh doanh, NTD thường đứng ờ thế yếu và chịu nhiều thiệt thòi. Cùng với xu hướng phát triển kinh tế quốc tế thì sức cạnh tranh trên thị trường sẽ tăng dần lên, điều này đem lại cho NTD cơ hội có được hàng hóa đa dạng với giá rẻ hơn. Tuy nhiên mặt trái của xu hướng kinh tế toàn cầu này là việc nhiều doanh nghiệp do muốn cạnh tranh séc 15 00002301—000-.html T1TLE 15 > CHAPTER 50 > § 230. DeCinitions 4 thành công trên thị trường và đạt lợi nhuận cao nên đã xâm hại quyền lợi của NTD như bán hàng nhái, hàng kém chất lượng... Chính vì nhũng lý do trên, những nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ có rất nhiều động cơ để xâm hại đến quyền lợi của NTD. Nếu sự quản lý của nhà nước không đủ mạnh và không hiệu quả thì những động cơ đó rất dừ trờ thành những hành vi thực tế và quyền lợi của NTD khó được bảo đảm. 2.2 Ỷ nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi NTD - Đảm bảo công bàng cho NTD, củng cố niềm tin của NTD với hàng hóa, dịch vụ từ đó nâng cao uy tín và chỗ đứng của các doanh nghiệp Niềm tin của NTD là mong muốn của tất cả các nhà sàn xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Khi có niềm tin với sản phẩm của doanh nghiệp, NTD sẽ tiếp tục sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp đó, không những thế các sản phẩm mới của doanh nghiệp cũng giành được nhiều tình cảm của NTD hơn, điều đó cũng có nghĩa doanh nghiệp đã có được ưu thế cạnh tranh hom. Ngược lại, khi không có niềm tin vào sản phẩm dịch vụ của một doanh nghiệp, NTD sẽ hạn chế thậm chí chấm dứt việc tiêu dùng những sản phẩm đó. Phản ứng của NTD không chỉ gây ra khó khăn cho sự tồn tại phát triển của riêng doanh nghiệp đó mà nếu phàn ứng đó diừn ra trên phạm vi lớn, cùng lúc thách thức nhiều doanh nghiệp thì cả nền kinh tế có thể bị ảnh hưởng. Để khắc phục điều đó, các gói hỗ trợ kinh tế của chính phù hay các chiến lược xúc tiến thúc đẩy bán hàng của các doanh nghiệp sẽ không có tác dụng mà biện pháp hiệu quả nhất là lấy lại niềm tin từ phía NTD bàng cách bảo vệ cho quyền lợi của họ. Nhờ đó sẽ duy trì được độ tiêu dùng như hiện tại và khuyến khích tiêu dùng mạnh hơn, từ đó tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Bời vậy NTD có ảnh hường to lớn đối với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh. Nhà sản xuất kinh doanh phải nhận thức rõ trách nhiệm của mình với NTD mà pháp luật đã quy định và muốn phát triển vững chắc thì phải quan tâm tới NTD, phải lẳng nghe NTD và phải đảm bảo các quyền lợi chính đáng mà NTD được hường như: tiếp thị, bảo hành, hướng dẫn NTD và tiếp nhận khiếu nại, đền bù... Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp đã biết đề cao lợi ích của khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm để triển khai mọi kể hoạch sản xuất kinh doanh 5 của minh. Vì thế tôn trọng quyền lợi NTD trước tiên là xuất phát từ quyền lợi nhà sản xuất kinh doanh và góp phần tạo nên ý thức kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp. Hơn nữa việc bảo vệ quyền lợi của NTD là yêu cầu khách quan đê đảm bảo công bằng cho bản thân NTD cũng như góp phần thực hiện công bằng xã hội. - Góp phần quản lý thị trưểng, giúp thị trưểng hoạt động lành mạnh, công bằng. Bào vệ quyền lợi NTD thực chất là ngăn chặn những hành vi xâm phạm quyên lợi NTD của nhà sản xuất cung ứng hàng hóa dịch vụ. Để thực hiện việc này, nhà nước ban hành các quy định và tiêu chuẩn bắt buộc để hạn chế các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tạo ra môi trưểng cạnh tranh công bang giữa các doanh nghiệp. Đồng thểi công tác kiểm tra thanh tra để đàm bảo các doanh nghiệp thực hiện các quy định, tiêu chuẩn đó một cách nghiêm túc cũng góp phần tăng tính lành mạnh của thị trưểng. 3. Nội dung bảo vệ NTD 3.1 Hướng dẫn của Liên hiệp quốc về bảo vệ quyền lợi NTD Năm 1985, bản hướng dẫn bảo vệ NTD của Liên hiệp quốc đã được Đại hội đồng Liên hiệp quốc chính thức thông qua. Đây là một tài liệu cơ bản và toàn diện về bảo vệ NTD. Bản hướng dẫn này giúp ích cho các chính phủ, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong việc hoạch định chính sách và luật pháp bảo vệ NTD. Bản hướng dẫn đã được gửi cho các Chính phủ thành viên Liên hiệp quốc trong đó có chính phủ Việt Nam. Bản hướng dẫn của Liên hiệp quốc về bảo vệ NTD (năm 1999) gồm 69 điều, chia làm 4 phần: ì. Mục tiêu - Điều Ì li. Các nguyên tắc chung - Điều 2 tới điều 8 HI. Hướng dẫn - Điều 9 tới điều 62 IV. Hợp tác quốc tế - Điều 63 tới điều 69 Phần quan trọng nhất là nội dung trong phần "HƯỚNG DẪN" bao gồm 54 điều, được chia thành các phần nhỏ: ó A. An toàn sản phẩm B. Thúc đẩy và bảo vệ những quyền lợi kinh tế của người tiêu dùng c. Các tiêu chuẩn về an toàn và chất lượng của sản phẩm và dịch vụ D. Các phương tiện phân phối hàng tiêu dùng thiết yếu E. Các biện pháp giúp người tiêu dùng được bồi thường F. Các chương trình giáo dục và thông tin G. Thúc đẩy tiêu dùng bền vững H. Các biện pháp liên quan tới các lĩnh vực cụ thể (thực phẩm, nước, dược phẩm) Bảo vệ NTD là một việc quan trạng và cần thiết nhưng rất nhiều người ngay cả bản thân NTD cũng không hiểu mình nên được bảo vệ những gì. Thông qua bản "Hướng dẫn của liên hiệp quốc về bảo vệ quyền lợi NTD", chúng ta thấy được nội dung bảo vệ NTD bao gồm: - Bảo vệ người tiêu dùng tránh những mối nguy hại về sức khỏe và an toàn; - ủng hộ và bảo vệ các quyền lợi kinh tế của người tiêu dùng; - Thông tin đầy đủ cho người tiêu dùng để hạ có thể lựa chạn sáng suốt theo nguyện vạng và nhu cầu cá nhân; - Giáo dục người tiêu dùng, bao gồm giáo dục về các tác động về mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với sự lựa chạn cùa người tiêu dùng; - Thực hiện việc đền bù một cách hữu hiệu cho người tiêu dùng; - Cho phép tự do thành lập các nhóm hay các tô chức người tiêu dùng thích hợp và tạo điều kiện cho các tổ chức đó trình bày quan điểm của mình trong các quá trình ra quyết định có ảnh hưởng đến hạ. - Thúc đẩy tiêu dùng bền vũng 3.2 Tám quyền lợi cơ bản của NTD Để nâng cao hiệu quả cùa công tác bảo vệ NTD trên khắp các quốc gia, ngày 5/9/1985 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết 39/948 quy định 8 quyền cơ bản cùa người tiêu dùng và cần được bảo vệ, đó là: - Quyền an toàn - Quyền được có thông tin 7 - Quyền được lựa chọn - Quyền được bày tỏ ý kiến - Quyền được thỏa mãn nhu cầu cơ bản - Quyền được giáo dục về tiêu dùng - Quyền được khiếu nại và bồi thường - Quyền có môi trường sổng trong sạch và bền vững Sau đây là nội dung chi tiết của từng quyền: 3.2.1 Quyền an toàn Quyền an toàn là quyền được tiêu dùng sản phẩm đúng chịt lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quyền được sử dụng những sản phẩm an toàn không gây hại đến bản thân người tiêu dùng và gây hại cho môi trường cũng như nền chính trị quốc gia. s Một số chế tài quốc tế giúp NTD có được quyền này là: - Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm SPS. - Điều XX Hiệp định GATT năm 1994. - Quy định về hợp vệ sinh GMP. - Quy chế kiểm dịch động thực vật của FDA- HACCP. s về quốc gia : - Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/6/1989. - Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 26/7/2003. - Nghị định chính phủ 163/2004-NĐCP Quy định chi tiết Pháp lệnh vệ sinh an toàn thự
Luận văn liên quan