Luận án Can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi về lựa chọn giới tính trước sinh tại tỉnh Hải dương giai đoạn 2013 - 2016

MCBTSGTKS xảy ra chủ yếu là do các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện hành vi lựa chọn giới tính trước sinh (LCGTTS) để có được đứa con theo giới tính mong muốn [37], [81]. Nguyên nhân của các hành vi này khá phức tạp, song nhiều nghiên cứu cho rằng có thể phân thành ba nhóm chính: Nhóm “các yếu tố cơ bản” liên quan đến những phong tục tập quán, quan niệm văn hóa truyền thống, ưu thích con trai.; nhóm “các yếu tố phụ trợ” như áp lực giảm sinh, chế độ an sinh xã hội, một số loại hình công việc đòi hỏi sức lao động cơ bắp của con trai.; và nhóm “các yếu tố trực tiếp” là sự tiếp cận dễ dàng tới công nghệ lựa chọn giới tính [82], [83]. Xu hướng gia tăng TSGTKS cũng được quan sát thấy ở Việt Nam trong hơn thập kỷ qua. Qua 3 cuộc Tổng điều tra Dân số, TSGTKS của Việt Nam đã tăng từ 105 (năm 1979) lên 106 (năm 1989) và 107 (năm 1999). Như vậy, cứ 10 năm TSGTKS lại tăng 1 điểm. Vấn đề MCBTSGTKS thực sự trở thành thách thức với Việt Nam từ năm 2006 khi TSGTKS tăng lên 110 và liên tục tăng qua các năm lên 112,2 vào năm 2016 [35], [44], [53], [54]. Trong số các địa phương phải đối mặt với tình trạng MCBTSGTKS nghiêm trọng có tỉnh Hải Dương nằm ở vùng Đồng bằng sông Hồng thuộc phía Bắc Việt Nam. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01/4/2009, TSGTKS toàn quốc là 110,8 trong khi đó tỷ số này ở Hải Dương là 120,3 - cao thứ hai trên toàn quốc và năm 2013 là 118,9 [39]. Các dự báo nhân khẩu học cho thấy rằng nếu TSGTKS tiếp tục tăng sau năm 2010 thì Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mất cân bằng cơ cấu giới tính (MCBCCGT). Đến năm 2050 sẽ có 2,3 đến 4,3 triệu nam giới không thể kết hôn [44]. Nếu hành vi LCGTTS ở Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng không được ngăn chặn thì các tác động tiêu cực sẽ nảy sinh. MCBCCGT có thể làm tăng nguy cơ xung đột xã hội giữa người nghèo và người giàu, làm gia tăng bất bình đẳng giới (BĐG),2 phát triển các tệ nạn xã hội, tác động tiêu cực đến sự ổn định xã hội, phát triển kinh tế, đe dọa cho sự phát triển bền vững của xã hội và thậm chí an ninh quốc tế [27], [59]

pdf217 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi về lựa chọn giới tính trước sinh tại tỉnh Hải dương giai đoạn 2013 - 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ------------ Đinh Huy Dương CAN THIỆP THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013-2016 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01 Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ------------ Đinh Huy Dương CAN THIỆP THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG, GIAI ĐOẠN 2013-2016 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lương Ngọc Khuê 2. PGS.TS. Lưu Bích Ngọc Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế Công cộng, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lương Ngọc Khuê và Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lưu Bích Ngọc, là giáo viên tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Thị Thu Hà, là giáo viên đã tận tâm chỉ bảo và dành rất nhiều quan tâm giúp đỡ tôi trong thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Y tế, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Hải Dương và tỉnh Hà Nam; Ủy ban Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội người cao tuổi, Đoàn Thanh niên của thành phố Hải Dương, huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương và thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên thuộc tỉnh Hà Nam; cán bộ trạm y tế, cộng tác viên dân số và nhân dân các địa phương đã nhiệt tình hỗ trợ và tạo mọi điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Văn phòng Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Công ty Mekong Economics và Depocen cùng nhiều cán bộ của các tổ chức này đã luôn phối hợp cùng tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ tôi, những người đã cho tôi cuộc sống, luôn khích lệ để tôi tiến bước trên con đường chinh phục trí thức. Cám ơn anh trai tôi đã luôn là nguồn động viên tinh thần cho tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới vợ, các con tôi, những người đã luôn chia sẻ, ủng hộ và truyền nhiệt huyết để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... xiii ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 4 1.1. Một số khái niệm ................................................................................................ 4 1.2. Xu hướng mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh ở một số nước trên thế giới và Việt Nam ............................................................................................................... 5 1.2.1. Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới........................................................... 5 1.2.2. Sự khác biệt về TSGTKS theo một số đặc trưng ........................................ 7 1.2.3. Tỷ số giới tính khi sinh tại Việt Nam ........................................................ 11 1.2.4. Tỷ số giới tính khi sinh tại Hải Dương và Hà Nam ................................. 16 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến LCGTTS ........................................................ 17 1.3.1. Các yếu tố cơ bản ....................................................................................... 17 1.3.2. Các yếu tố phụ trợ ..................................................................................... 18 1.3.3. Các yếu tố trực tiếp .................................................................................... 19 1.4. Những hậu quả của lựa chọn giới tính trước sinh ........................................ 20 1.4.1. Thừa nam thiếu nữ .................................................................................... 20 1.4.2. Tác động tới thị trường hôn nhân ............................................................ 21 1.4.3. Ảnh hưởng xã hội ...................................................................................... 22 iv 1.5. Các giải pháp can thiệp phòng chống LCGTTS nhằm kiểm soát MCBTSGTKS ở một số nước trên thế giới và Việt Nam .................................... 23 1.5.1. Nhóm giải pháp 1: Tuyên truyền vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi .................................................................................................................. 24 1.5.2. Nhóm giải pháp 2: Các giải pháp tăng cường tuân thủ pháp luật ........ 26 1.5.3. Nhóm giải pháp 3: Các giải pháp nâng cao vị thế của phụ nữ và bé gái ..................................................................................................... 30 1.6. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và hành vi về LCGTTS .................... 32 1.7. Khung lý thuyết đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi về LCGTTS ........ 33 1.8. Thông tin tóm tắt về dự án triển khai tại Hải Dương giai đoạn 2013-2016 ........................................................................................... 37 1.9. Vai trò của nghiên cứu sinh trong nghiên cứu .............................................. 39 1.10. Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu....................................................... 40 1.10.1. Thông tin chung về địa bàn can thiệp .................................................... 40 1.10.2. Thông tin chung về địa bàn đối chứng................................................... 42 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 44 2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 44 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu định lượng ............................................................ 44 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính ............................................................... 45 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 45 2.2.1. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 45 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 45 2.3. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 46 2.3.1. Giai đoạn 1: Đánh giá trước can thiệp (2013) ......................................... 47 2.3.2. Giai đoạn 2: Triển khai các hoạt động can thiệp (2013-2016) ............... 47 2.3.3. Giai đoạn 3: Đánh giá sau can thiệp (2016) ............................................ 48 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu ..................................................................... 48 2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng ............................................................... 48 v 2.4.2. Chọn mẫu cho đánh giá định lượng và định tính ................................... 50 2.5. Công cụ thu thập số liệu .................................................................................. 54 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu cho điều tra định lượng ................................... 54 2.5.2. Công cụ thu thập số liệu cho điều tra định tính ...................................... 54 2.5.3. Thử nghiệm công cụ thu thập số liệu ....................................................... 55 2.6. Các biến số nghiên cứu .................................................................................... 55 2.7. Điều tra viên, giám sát viên ............................................................................. 57 2.7.1. Điều tra viên .............................................................................................. 57 2.7.2. Giám sát viên ............................................................................................. 57 2.7.3. Người dẫn đường ...................................................................................... 57 2.8. Quy trình thu thập số liệu ............................................................................... 57 2.8.1. Chuẩn bị cho nghiên cứu tại địa phương ................................................ 57 2.8.2. Một số quy định ......................................................................................... 58 2.8.3. Các bước tiến hành thu thập .................................................................... 58 2.8.4. Quy trình giám sát ..................................................................................... 60 2.9. Chương trình can thiệp .................................................................................. 60 2.9.1. Tuyên truyền vận động, truyền thông chuyển đổi hành vi ...................... 61 2.9.2. Tăng cường tuân thủ pháp luật ................................................................ 63 2.9.3. Nâng cao vị thế của phụ nữ và bé gái ........................................................ 65 2.10. Đảm bảo chất lượng nghiên cứu ................................................................... 67 2.10.1. Đảm bảo chất lượng nghiên cứu định lượng ........................................ 67 2.10.2. Đảm bảo chất lượng nghiên cứu định tính ............................................ 67 2.10.3. Theo dõi, giám sát và đánh giá ............................................................... 68 2.11. Xử lý và phân tích thông tin, số liệu ............................................................. 68 2.11.1. Xử lý và phân tích dữ liệu định lượng ................................................... 68 2.11.2. Xử lý và phân tích dữ liệu định tính ....................................................... 70 2.12. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................. 70 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ............................................................................................. 72 vi 3.1. Thực trạng kiến thức, thái độ và hành vi trong đánh giá trước can thiệp về LCGTTS tại Hải Dương và Hà Nam năm 2013 ................................................... 72 3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu trong đánh giá trước can thiệp ..................................................................................................... 72 3.1.2. Sinh con và mong muốn có con trai trong đánh giá trước can thiệp ..... 77 3.1.3. Kiến thức về LCGTTS và MCBTSGTKS trong đánh giá trước can thiệp ....................................................................................................... 79 3.1.4. Nguồn thông tin về LCGTTS và MCBTSGTKS trong đánh giá trước can thiệp .............................................................................................................. 82 3.1.5. Thái độ về LCGTTS trong đánh giá trước can thiệp ............................... 83 3.1.6. Hành vi LCGTTS trong đánh giá trước can thiệp ................................... 88 3.2. Đánh giá thay đổi về kiến thức, thái độ và hành vi của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ về LCGTTS tại Hải Dương sau can thiệp ........................ 89 3.2.1. Thực trạng tỷ số giới tính khi sinh trước và sau can thiệp tại Hải Dương và tỉnh đối chứng Hà Nam .................................................................................. 89 3.2.2. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu trong đánh giá sau can thiệp ............................................................................................................... 90 3.2.3. Sinh con và mong muốn có con trai ......................................................... 98 3.2.4. Thay đổi kiến thức về LCGTTS và MCBTSGTKS trong đánh giá sau can thiệp (2016) ........................................................................................................ 103 3.2.5. Tăng cường nguồn thông tin về vấn đề LCGTTS và MCBTSGTKS .... 106 3.2.6. Chuyển biến thái độ về BĐG và LCGTTS trong đánh giá sau can thiệp (2016) ................................................................................................................. 109 3.2.7. Hành vi LCGTTS .................................................................................... 119 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ......................................................................................... 121 4.1. Đặc điểm của các đối tượng tham gia nghiên cứu ...................................... 121 vii 4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ về LCGTTS trong đánh giá trước can thiệp tại Hải Dương và Hà Nam ....................................................................................................... 122 4.2.1. Người quyết định chính về KHHGĐ và các vấn đề SKSS ..................... 122 4.2.2. Mong muốn có con trai/con gái .............................................................. 124 4.2.3. Lý do cần có con trai ............................................................................... 125 4.2.4. Kiến thức về LCGTTS và MCBGTSGKS .............................................. 129 4.2.5. Thái độ về LCGTTS ................................................................................. 130 4.2.6. Hành vi LCGTTS .................................................................................... 131 4.3. Thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sau can thiệp ............................................................................................. 132 4.3.1. Thay đổi kiến thức về LCGTTS .............................................................. 132 4.3.2. Thay đổi thái độ về LCGTTS .................................................................. 133 4.3.3. Thay đổi hành vi về LCGTTS ................................................................. 135 4.4. Hiệu quả của chương trình can thiệp .......................................................... 138 4.4.1. Về khung lý thuyết của nghiên cứu ........................................................ 138 4.4.2. Về hoạt động can thiệp ............................................................................ 139 4.4.3. Về hiệu quả của chương trình can thiệp ................................................ 143 4.5. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ............................................................ 145 4.5.1. Những điểm mới và ưu điểm của nghiên cứu ....................................... 145 4.5.2. Hạn chế của nghiên cứu ......................................................................... 146 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 148 1. Kiến thức, thái độ, hành vi về LCGTTS của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ trước can thiệp ......................................................................................... 148 1.1. Kiến thức về LCGTTS và MCBTSGTKS trong đánh giá trước can thiệp ................................ ................................ ................. 148 1.2. Thái độ về LCGTTS .................................................................................... 148 1.3. Hành vi LCGTTS trong đánh giá trước can thiệp .................................... 149 viii 2. Kiến thức, thái độ, hành vi về LCGTTS của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sau can thiệp ............................................................................................. 149 2.1. Thay đổi kiến thức về LCGTTS ................................................................. 149 2.2. Thay đổi thái độ về LCGTTS ..................................................................... 149 2.3. Thay đổi hành vi về LCGTTS .................................................................... 150 KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 152 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................................. 164 Phụ lục 1: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CẶP VỢ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ (18-40) ....................................................................................................... 165 Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ....................................................... 175 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM .................................................. 180 Phụ lục 4: TỔNG HỢP CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN LCGTTS .......................................................... 183 Phụ lục 5: KẾT QUẢ CÁC CAN THIỆP TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ................... 187 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BĐG BPTT CBYT CLB Bình đẳng giới Biện pháp tránh thai Cán bộ y tế Câu lạc bộ CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DEPOCEN DS Trung tâm nghiên cứu phát triển Dân số DS-KHHGĐ ĐTN Dân số-Kế hoạch hóa gia đình Đoàn Thanh niên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV GDP HCCB Điều tra viên Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) Hội cựu chiến binh HIV/AIDS HNCT HND Nhiễm virus suy giảm miễn dịch của người/Hội chứng suy giảm miễn dịch (Human Immunodeficiency Virus infection / Acquired Immunodeficiency Syndrome) Hôi người cao tuổi Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ KT-TĐ-HV Kiến thức, thái độ, hành vi LCGTTN LCGTTS Lựa chọn giới tính thai nhi Lựa chọn giới tính trước sinh MCBCCGT Mất cân bằng cơ cấu giới tính MCBTSGTKS Mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh x MOH Bộ Y tế (Ministry of Health) MTTQ Mặt trận Tổ quốc NCT Người cao tuổi NFHS Điều tra sức khỏe gia đình quốc gia (National Family Health Survey) NGO Tổ chức phi chính phủ (Non-governmental Organization) NTL PVS Người trả lời Phỏng vấn sâu SKSS/SKTD THPT TLN Sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục Trung học phổ thông Thảo luận nhóm TSGTKS TT Tỷ số giới tính khi sinh Truyền thông TTGDTT Thông tin-giáo dục-truyền thông TTCĐHV Truyền thông chuyển đổi hành vi UBND Ủy ban nhân dân xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Ước lượng số phụ nữ bị thiếu tính đến năm 2010 .................................... 21 Bảng 1.2. Tóm tắt số liệu nhân khẩu học của thành phố Hải Dương và huyện Thanh Miện .......................................................................................................................... 40 Bảng 1.3. Tóm tắt số liệu nhân khẩu học của thành phố Phủ Lý và huyện Duy Tiên ....................................................................................
Luận văn liên quan