Luận án Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất một số mô hình phát triển nông, lâm nghệp bền vững tỉnh Đắk Nông

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hiện nay, vấn đề xây dựng một nền kinh tế - xã hội phát triển bền vững đã và đang là nhiệm vụ cấp thiết của các quốc gia, vùng lãnh thổ và các địa phương. Bởi bài học từ thực tế cho thấy, “nếu phát triển chỉ là tăng trưởng GDP hàng năm và xây dựng một xã hội tiêu thụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn và hệ nuôi dưỡng sự sống sẽ không giải quyết được nghèo đói cũng như hàng loạt các vấn đề suy thoái môi trường nảy sinh” (Nguyễn Đình Hòe, 2009a, tr41). Để phát triển bền vững lãnh thổ, trước hết cần làm rõ những quy luật chung của tự nhiên, các đặc điểm về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển, đồng thời, cần có những nghiên cứu cụ thể về diễn biến, thực trạng khai thác các nguồn tài nguyên làm cơ sở để đề xuất định hướng và các giải pháp sử dụng hợp lý chúng. Giải quyết các nhiệm vụ quan trọng này cần có cách tiếp cận mang tính tổng hợp, toàn diện, trong đó, tiếp cận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan đang được áp dụng rộng rãi và có tính hiệu quả cao trong việc làm rõ đặc trưng phân hóa có quy luật của tự nhiên, các thế mạnh tiềm năng của các đơn vị địa tổng thể, tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội.

pdf224 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 10622 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất một số mô hình phát triển nông, lâm nghệp bền vững tỉnh Đắk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Địa lý Tự nhiên Mã số: 62.44.02.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH Phạm Hoàng Hải 2. TS. Nguyễn Văn Lạng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải và TS. Nguyễn Văn Lạng là những người đã luôn tận tâm hướng dẫn, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong và ngoài cơ sở đào tạo, các cán bộ trong Viện Địa lý đã tạo cho tôi một môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Địa lý, Học viện Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên và Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh; Bộ môn Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững và Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan ban, ngành chức năng của tỉnh Đắk Nông như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông, Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Nông, Sở Tài nguyên và Môi trường Đắk Nông, Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư tỉnh Đắk Nông; UBND huyện Tuy Đức và người dân các địa phương trong tỉnh đã hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thu thập tài liệu và khảo sát thực địa. Cuối cùng, tôi xin được tỏ lòng biết ơn đối với những tình cảm, sự động viên và ủng hộ tốt nhất về vật chất và tinh thần mà gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu của mình. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang 1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ .............................................................................................. 2 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2 4. Các luận điểm bảo vệ ............................................................................................... 3 5. Những điểm mới của luận án .................................................................................. 3 7. Cơ sở tài liệu............................................................................................................. 4 8 . Cấu trúc của luận án............................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG .................................................................................................................. 5 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan............................................. 5 1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về cảnh quan, đánh giá CQ............ ... 5 1.1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu, xây dựng mô hình nông, lâm bền vững .. ............................................................................................................. . 11 1.1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu tỉnh Đắk Nông có liên quan đến đề tài nghiên cứu ......................................................................................................... . 14 1.2. Lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho đề xuất mô hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững................................................................................................... 17 1.2.1. Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích ứng dụng......................... . 17 1.2.2. Xác lập mô hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững theo tiếp cận cảnh quan học............................................................................................................ . 27 1.3. Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu .......................................... 30 1.3.1. Quan điểm nghiên cứu............................................................................. . 30 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... . 32 1.3.3. Quy trình nghiên cứu............................................................................... . 36 Tiểu kết chương 1 ...................................................................................................... 37 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH ĐẮK NÔNG................................... . 38 2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Đắk Nông ............................................. 38 2.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. . 38 2.1.2. Địa chất, kiến tạo..................................................................................... . 39 2.1.3. Địa hình, địa mạo .................................................................................... . 41 2.1.4. Khí hậu.................................................................................................... . 45 2.1.5. Thủy văn ................................................................................................. . 52 2.1.6. Lớp phủ thổ nhưỡng ................................................................................ . 55 2.1.7. Thảm thực vật......................................................................................... . 58 2.1.8. Hoạt động kinh tế - xã hội và mức độ nhân tác ........................................ . 62 2.2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Đắk Nông...................... .65 2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan.................................................................. . 65 2.2.2. Bản đồ cảnh quan ..................................................................................... 68 2.2.3. Đặc điểm cấu trúc cảnh quan .................................................................. . 68 2.2.4. Đặc điểm chức năng cảnh quan ............................................................... . 83 2.2.5. Đặc điểm động lực phát triển cảnh quan .................................................. . 88 2.2.6. Đặc thù CQ cao nguyên và tính trội trong phân hóa CQ tỉnh Đắk Nông .. . 90 2.3. Phân vùng cảnh quan tỉnh Đắk Nông ................................................................ 91 2.3.1. Nguyên tắc và phương pháp phân vùng ................................................... . 91 2.3.2. Đặc điểm của các vùng và tiểu vùng CQ tỉnh Đắk Nông.......................... . 93 2.4. Đặc điểm CQ huyện Tuy Đức............................................................................. 96 2.4.1. Đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan............................................... . 96 2.4.2. Đặc điểm phân hóa cảnh quan ................................................................. . 98 2.4.3. Chức năng cảnh quan............................................................................... . 99 Tiểu kết chương 2 ...................................................................................................... 99 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ XÁC LẬP MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG............................................................................................................. 100 3.1. Đánh giá CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông....................... 100 3.1.1. Đánh giá CQ cho phát triển nông nghiệp ................................................. 100 3.1.2. Đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành lâm nghiệp .............................. 105 3.1.3. Tổng hợp kết quả ĐGCQ cho phát triển các loại hình sản xuất NLN ............. 111 3.2. Đánh giá cảnh quan huyện Tuy Đức cho phát triển cây Mắc-ca .................... 112 3.2.1. Cơ sở lựa chọn cây Mắc-ca...................................................................... 112 3.2.2. Đặc điểm sinh thái cây Mắc-ca ................................................................ 113 3.2.3. Đánh giá cảnh quan cho phát triển cây Mắc-ca........................................... 114 3.2.4. Lợi thế của trồng cây Mắc-ca so với các cây trồng khác .......................... 117 3.3. Phân tích hiện trạng phát triển nông, lâm nghiệp dưới góc độ bền vững ...... 118 3.3.1. Hiện trạng phát triển các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp...................... 118 3.3.2. Biến động tài nguyên............................................................................... 120 3.3.3. Những thách thức trong phát triển nông, lâm nghiệp bền vững ở tỉnh Đắk Nông ............................................................................................................... 122 3.4. Định hướng không gian ưu tiên phát triển các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông.............................................................................................. 125 3.4.1. Cơ sở đề xuất định hướng ........................................................................ 125 3.4.2. Kiến nghị định hướng không gian ưu tiên phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp ............................................................................................................... 127 3.4.3. Kiến nghị không gian trồng cây Mắc-ca ở huyện Tuy Đức ...................... 133 3.5. Đề xuất một số mô hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững trên lãnh thổ Đắk Nông.................................................................................................................. 134 3.5.1. Hiện trạng các mô hình phát triển nông, lâm nghiệp ................................ 134 3.5.2. Một số mô hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững ở các tiểu vùng cảnh quan tiêu biểu.................................................................................................... 136 Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHP (Analytic Hierarchy Process) : Phân tích thứ bậc BĐCQ : Bản đồ cảnh quan BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVMT : Bảo vệ môi trường CQH : Cảnh quan học CQ : Cảnh quan DTTN : Diện tích tự nhiên ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KTST : Kinh tế sinh thái KT-XH : Kinh tế - xã hội KQĐG : Kết quả đánh giá KHKT : Khoa học kĩ thuật KGƯT : Không gian ưu tiên LRTX : Lá rộng thường xanh LNCĐ : Lâm nghiệp cộng đồng NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan NLN : Nông, lâm nghiệp NLKH : Nông lâm kết hợp MT : Môi trường GIS (Geographic Information System) : Hệ thông tin địa lí PTBV : Phát triển bền vững PP : Phương pháp PVCQ : Phân vùng cảnh quan SKH : Sinh khí hậu TN : Tài nguyên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TNST : Thích nghi sinh thái TVCQ : Tiểu vùng cảnh quan VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1. Nhiệt độ tại một số địa điểm trên địa bàn tỉnh Đắk Nông ............................ 45 Bảng 2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân loại sinh khí hậu tỉnh Đắk Nông ............................ 49 Bảng 2.3. Diện tích và phân bố sinh khí hậu ở tỉnh Đắk Nông .................................... 49 Bảng 2.4. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Đắk Nông ............................................. 66 Bảng 2.5. Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Tuy Đức............................................ 67 Bảng 2.6. Phân hoá của các lớp CQ Đắk Nông ........................................................... 72 Bảng 3.1. Hệ thống chỉ tiêu và đánh giá riêng chỉ tiêu ĐGCQ cho phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Nông.............................................................................................. 102 Bảng 3.2. Bảng điểm phân hạng mức độ thích nghi của các loại CQ cho .................... 103 sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông ........................................................................ 103 Bảng 3.3. Kết quả phân hạng mức độ thích nghi của các loại CQ cho....................... 103 sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông .............................................................................. 103 Bảng 3.4. Đánh giá riêng các chỉ tiêu ĐGCQ đối với rừng phòng hộ đầu nguồn ở tỉnh Đắk Nông .......................................................................................................................... 106 Bảng 3.5. Đánh giá riêng các chỉ tiêu ĐGCQ đối với rừng sản xuất ở tỉnh Đắk Nông 108 Bảng 3.6. Bảng điểm phân hạng mức độ thích nghi của các loại CQ cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông............................................................................................... 109 Bảng 3.7. Kết quả phân hạng mức độ thích nghi của các loại CQ cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông ...................................................................................................... 110 Bảng 3.8. So sánh hiện trạng sử dụng đất (năm 2015) và kết quả đánh giá thích nghi đối với phát triển nông, lâm nghiệp........................................................................... 111 Bảng 3.9. Bảng đánh giá riêng các chỉ tiêu ĐGCQ cho phát triển cây Mắc-ca ở huyện Tuy Đức ................................................................................................................... 115 Bảng 3.10. Phân hạng mức độ thích nghi của các dạng CQ đối với cây Mắc-ca ở huyện Tuy Đức ................................................................................................................... 116 Bảng 3.11. Bảng so sánh diện tích quy hoạch và diện tích thực tế của một số loại hình sử dụng đất ở tỉnh Đắk Nông ........................................................................................... 123 Bảng 3.12. Kết quả kiến nghị định hướng không gian ưu tiên các loại hình sản xuất nông, lâm nghiệp theo các loại CQ ............................................................................................. 128 Bảng 3.13. Định hướng không gian ưu tiên các loại hình sản xuất nông, lâm nghiệp theo các TVCQ tỉnh Đắk Nông ......................................................................................... 132 Bảng 3.14. Các kiểu mô hình hệ KTST ở tỉnh Đắk Nông ............................................. 135 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ khái quát quy trình đánh giá cảnh quan............................................................23 Hình 1.2. Sơ đồ các tuyến khảo sát thực địa tại tỉnh Đắk Nông.................................................32 Hình 1.3. Sơ đồ quy trình nghiên cứu của luận án......................................................................37 Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Nông..............................................................................38 Hình 2.2. Bản đồ địa chất tỉnh Đắk Nông....................................................................................39 Hình 2.3. Bản đồ địa mạo tỉnh Đắk Nông....................................................................................41 Hình 2.4. Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Đắk Nông.............................................................................49 Hình 2.5. Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Đắk Nông..............................................................................57 Hình 2.6. Bản đồ thảm thực vật tỉnh Đắk Nông..........................................................................60 Hình 2.7. Bản đồ cảnh quan tỉnh Đắk Nông................................................................................67 Hình 2.7. Chú giải bản đồ cảnh quan tỉnh Đắk Nông.................................................................67 Hình 2.8. Lát cắt cảnh quan tỉnh Đắk Nông...............................................................................82 Hình 2.9. Bản đồ phân vùng cảnh quan tỉnh Đắk Nông.............................................................93 Hình 2.10. Bản đồ hành chính huyện Tuy Đức...........................................................................96 Hình 2.11. Bản đồ cảnh quan huyện Tuy Đức............................................................................98 Hình 3.1. Bản đồ đánh giá cảnh quan đối với cây hàng năm của tỉnh Đắk Nông..................103 Hình 3.2. Bản đồ đánh giá cảnh quan đối với cây lâu năm của tỉnh Đắk Nông.....................103 Hình 3.3. Bản đồ đánh giá cảnh quan đối với rừng phòng hộ của tỉnh Đắk Nông.................110 Hình 3.4. Bản đồ đánh giá cảnh quan đối với rừng sản xuất của tỉnh Đắk Nông...................110 Hình 3.5. Bản đồ đánh giá cảnh quan đối với cây Mắc-ca ở huyện Tuy Đức........................116 Hình 3.6. Bản đồ kiến nghị định hướng không gian ưu tiên các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông..........................................................................................129 Hình 3.7. Sơ đồ bố trí mô hình kinh tế sinh thái theo các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Đắk Nông.............................................................................................................136 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hiện nay, vấn đề xây dựng một nền kinh tế - xã hội phát triển bền vững đã và đang là nhiệm vụ cấp thiết của các quốc gia, vùng lãnh thổ và các địa phương. Bởi bài học từ thực tế cho thấy, “nếu phát triển chỉ là tăng trưởng GDP hàng năm và xây dựng một xã hội tiêu thụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn và hệ nuôi dưỡng sự sống sẽ không giải quyết được nghèo đói cũng như hàng loạt các vấn đề suy thoái môi trường nảy sinh” (Nguyễn Đình Hòe, 2009a, tr41). Để phát triển bền vững lãnh thổ, trước hết cần làm rõ những quy luật chung của tự nhiên, các đặc điểm về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển, đồng thời, cần có những nghiên cứu cụ thể về diễn biến, thực trạng khai thác các nguồn tài nguyên làm cơ sở để đề xuất định hướng và các giải pháp sử dụng hợp lý chúng. Giải quyết các nhiệm vụ quan trọng này cần có cách tiếp cận mang tính tổng hợp, toàn diện, trong đó, tiếp cận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan đang được áp dụng rộng rãi và có tính hiệu quả cao trong việc làm rõ đặc trưng phân hóa có quy luật của tự nhiên, các thế mạnh tiềm năng của các đơn vị địa tổng thể, tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội. Nằm ở Nam Tây Nguyên, tiếp giáp với Campuchia, Đắk Nông có vị thế địa - sinh thái, địa - chính trị quan trọng cho sự phát triển. Lãnh thổ có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nông, lâm nghiệp hàng hóa quy mô lớn với các lợi thế nổi bật về đất bazan màu mỡ chiếm hơn 60% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung trên địa hình cao nguyên; diện tích rừng lớn, khí hậu thuận lợi,... Nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, chiếm 49,32% trong cơ cấu kinh tế và thu hút khoảng 76% lao động của tỉnh [10], tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu lớn cho cả nước. Tuy vậy, tỉ lệ đói nghèo c
Luận văn liên quan