Luận án Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

Ngày nay, du lịch đang phát triển mạnh mẽ, trở thành nhu cầu quan trọng của con ngƣời, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trƣờng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch là hoạt động kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ nét. Tài nguyên đƣợc xem là hạt nhân của hoạt động du lịch, là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình và là yếu tố cơ bản tạo thành các sản phẩm du lịch. Thực tế phát triển du lịch cho thấy việc đánh giá và khai thác tài nguyên du lịch đúng đắn và hợp lý không chỉ thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn giúp bảo vệ tài nguyên bền vững.

pdf230 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3846 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN HÀ QUỲNH GIAO ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN HÀ QUỲNH GIAO ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62 31 05 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Phạm Xuân Hậu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS Trƣơng Thị Kim Chuyên Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả ký tên Nguyễn Hà Quỳnh Giao Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận án xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Phạm Xuân Hậu và cô TS Trƣơng Thị Kim Chuyên đã tận tâm chỉ dạy, định hƣớng và đồng hành, giúp tác giả tháo gỡ mọi vƣớng mắc trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cám ơn trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh là cơ sở đón nhận đào tạo nghiên cứu sinh và sự giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo của Khoa Địa lý, quý phòng Sau Đại học, phòng Khoa học công nghệ - Tạp chí khoa học và Môi trƣờng. Tác giả rất biết ơn Ban Chủ nhiệm, các thầy giáo, cô giáo, đặc biệt là Tổ bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội của Khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và công tác. Tác giả xin chân thành cám ơn các cơ quan, ban ngành ở tỉnh Thừa Thiên - Huế: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Trung tâm biểu diễn Ca Huế trên sông Hƣơng, Bảo tàng Lịch sử và Cách Mạng, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Công thƣơng và các Ban quản lý các di tích đã nhiệt tình giúp tác giả thu thập tài liệu và các thông tin cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin tri ân gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp, trong mọi hoàn cảnh đã luôn giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận án này. TP. HCM, ngày 10 tháng 7 năm 2015 NCS Nguyễn Hà Quỳnh Giao i MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 3 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................ 12 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................... 12 5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 13 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ....................................... 20 7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN..................................................................................................... 20 PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 21 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN ............................................................................................ 21 1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................................... 21 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 21 1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ....................................................................... 26 1.1.3. Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ........................................................ 33 1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................. 49 1.2.1. Thực tiễn triển khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn trên thế giới............................................................................................................................. 49 1.2.2. Thực tiễn triển khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở Việt Nam ........................................................................................................................... 52 1.2.3. Một số vấn đề đặt ra trong đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn .............. 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 56 CHƢƠNG 2: TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ ....................... 58 2.1. Khái quát tỉnh Thừa Thiên - Huế.................................................................................... 58 2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ ..................................................................... 58 2.1.2. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 60 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 62 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế ................................................ 67 2.2.1. Các di tích lịch sử - văn hóa ....................................................................... 67 ii 2.2.2. Các lễ hội .................................................................................................... 74 2.2.3. Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học ................................................. 77 2.2.4. Làng nghề truyền thống .............................................................................. 81 2.2.5. Các đối tƣợng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác .................. 83 2.3. Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế ................................. 83 2.4. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế ................. 96 2.4.1. Qua hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc và công ty du lịch .............. 97 2.4.2. Qua cảm nhận của du khách ..................................................................... 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 116 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ ..................... 119 3.1. Cơ sở xây dựng định hƣớng .......................................................................................... 119 3.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ......................................................................... 119 3.1.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2013 – 2020, định hƣớng đến năm 2030 ......................................... 121 3.1.3. Những thành tựu và hạn chế của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế ... 123 3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế. ..................................................................................... 130 3.2. Định hƣớng khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch đến năm 2030. ........................................................................... 132 3.2.1. Định hƣớng tổng quát ............................................................................... 132 3.2.2. Định hƣớng khai thác theo điểm ............................................................... 134 3.2.3. Định hƣớng khai thác theo tuyến .............................................................. 136 3.3. Các giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế .......... 144 3.3.1. Giải pháp cơ chế, chính sách gắn với khai thác TNDLNV ...................... 144 3.3.2. Giải pháp về vốn đầu tƣ ............................................................................ 146 3.3.3. Giải pháp xúc tiến, quảng bá .................................................................... 147 3.3.4. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của tài nguyên ............................... 148 3.3.5. Giải pháp bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững ................................... 153 3.3.6. Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ ................................................. 154 3.3.7. Giải pháp liên kết, hợp tác trong khai thác TNDLNV ............................. 155 iii TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 155 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ............................................... XII TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... XIII PHỤ LỤC ............................................................................................................ XXIII iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTB : Bắc Trung Bộ CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DT : Di tích DTKTNT : Di tích kiến trúc nghệ thuật DTLS : Di tích lịch sử DTLSVH : Di tích lịch sử - văn hóa DSTG : Di sản thế giới DSVH : Di sản văn hóa ĐVHC : Đơn vị hành chính KT-XH : Kinh tế - xã hôị KS : Khách sạn LN : Làng nghề LNTT : Làng nghề truyền thống QTDT : Quần thể Di tích QHTT : Quy hoạch tổng thể TP : Thành phố TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn TTBTDT : Trung tâm bảo tồn di tích TTH : Thừa Thiên - Huế TX : Thị xã QG : Quốc gia UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc VHTTDL : Văn hóa, thể thao và du lịch WHC : Hội đồng Di sản Thế giới v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá mức độ hấp dẫn của điểm TNDLNV ............ 42 Bảng 1.2. Trọng số các tiêu chí đánh giá .................................................................. 45 Bảng 1.3. Các thông số của AHP .............................................................................. 45 Bảng 1.4. Trọng số, độ lệch chuẩn và độ biến thiên các tiêu chí .............................. 46 Bảng 1.5. Thang đánh giá thành phần của các tài nguyên du lịch nhân văn ............ 47 Bảng 1.6. Thang đánh giá tổng hợp tiêu chí khả năng tiếp cận ................................ 48 Bảng 1.7. Thang điểm đánh giá tổng hợp các điểm tài nguyên du lịch nhân văn .... 49 Bảng 2.1. GDP, cơ cấu GDP phân theo ngành và tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2000 - 2013 ............................................................................................................... 63 Bảng 2.2. Số lƣợng di tích lịch sử xếp hạng phân theo đơn vị hành chính ............... 69 Bảng 2.3. Số lƣợng di tích kiến trúc nghệ thuật xếp hạng phân theo ĐVHC ........... 70 Bảng 2.4. Các làng nghề trên địa bàn tỉnh phân theo nhóm ngành nghề sản xuất.... 82 Bảng 2.5. Số lƣợng các làng nghề phân theo đơn vị hành chính .............................. 82 Bảng 2.6. Kết quả đánh giá tổng hợp khả năng khai thác TNDLNV (chƣa nhân trọng số)..................................................................................................................... 85 Bảng 2.7. Kết quả đánh giá khả năng khai thác TNDLNV tỉnh TTH (có trọng số) . 87 Bảng 2.8. Tổng hợp khả năng khai thác và mức độ khai thác TNDLNV tỉnh TTH ................................................................................................................................. 105 Bảng 2.9. Cảm nhận của du khách đối với chƣơng trình du lịch ............................ 110 Bảng 2.10. Cảm nhận của du khách đối với các điểm du lịch di tích - công trình văn hóa ........................................................................................................................... 111 Bảng 2.11. Kiểm định sự khác biệt về cảm nhận của du khách đối với các điểm du lịch di tích - công trình văn hóa .............................................................................. 112 Bảng 2.12. Cảm nhận của du khách đối với các điểm du lịch làng nghề truyền thống ................................................................................................................................. 114 Bảng 2.13. Kiểm định sự khác biệt về cảm nhận của du khách đối với các điểm du lịch làng nghề truyền thống ..................................................................................... 115 Bảng 3.1. Các thị trƣờng khách quốc tế chủ yếu đến TTH giai đoạn 2000 - 2013 124 Bảng 3.2. Phân tích SWOT cho việc khai thác TNDLNV tỉnh Thừa Thiên - Huế 130 Bảng 3.3. Định hƣớng khai thác TNDLNV theo quy mô ....................................... 134 Bảng 3.4. Định hƣớng sản phẩm du lịch gắn với các điểm TNDLNV ................... 135 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 0.1. Khung nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên Huế .. 15 Hình 1.1. Sơ đồ đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ............................................. 34 Hình 2.3. Biểu đồ phân tích các tiêu chí đánh giá thành phần của TNDLNV tỉnh TTH ........................................................................................................................... 89 Hình 2.5. Điểm đánh giá tổng hợp khả năng khai thác của tài nguyên hạng I ......... 93 Hình 2.6. Điểm đánh giá tổng hợp khả năng khai thác của tài nguyên hạng II ........ 94 Hình 2.7. Điểm đánh giá tổng hợp khả năng khai thác của tài nguyên hạng III....... 95 Hình 2.8. Điểm đánh giá tổng hợp khả năng khai thác của tài nguyên hạng IV ...... 95 Hình 2.9. Tần suất xuất hiện của một số điểm du lịch nhân văn trong các chƣơng trình du lịch khảo sát ............................................................................................... 100 Hình 2.10. Lƣợng khách và doanh thu vé tham quan các di tích Huế giai đoạn 2000 - 2013....................................................................................................................... 102 Hình 2.11. Cơ cấu khách tham quan các di tích Huế trung bình giai đoạn 2005 - 2013 ......................................................................................................................... 102 Hình 3.1. Tỷ lệ khách du lịch và khách du lịch quốc tế đến TTH so với cả nƣớc .. 120 Hình 3.2. Cơ cấu khách quốc tế đến các tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ trung bình giai đoạn 2000 - 2012 .............................................................................................. 121 Hình 3.3. Số lƣợt khách quốc tế và nội địa đến TTH giai đoạn 2000 – 2013 ........ 123 Hình 3.4. Số lƣợng cơ sở lƣu trú và khách sạn phân theo cấp xếp hạng ở TTH giai đoạn 2000 - 2013 ..................................................................................................... 126 vii DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2013 ............................... 59 Hình 2.2. Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế ..................... 71 Hình 2.4. Bản đồ phân hạng khả năng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế ...................................................................................................... 92 Hình 3.5. Bản đồ tuyến du lịch di sản, lịch sử và làng nghề tỉnh Thừa Thiên - Huế ................................................................................................................................. 138 Hình 3.6. Bản đồ tuyến du lịch truyền thống văn hóa, lễ hội và tôn giáo-tâm linh tỉnh Thừa Thiên - Huế ............................................................................................. 140 Hình 3.7. Bản đồ tuyến du lịch văn hóa tổng hợp tỉnh Thừa Thiên - Huế ............. 142 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, du lịch đang phát triển mạnh mẽ, trở thành nhu cầu quan trọng của con ngƣời, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trƣờng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch là hoạt động kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ nét. Tài nguyên đƣợc xem là hạt nhân của hoạt động du lịch, là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình và là yếu tố cơ bản tạo thành các sản phẩm du lịch. Thực tế phát triển du lịch cho thấy việc đánh giá và khai thác tài nguyên du lịch đúng đắn và hợp lý không chỉ thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn giúp bảo vệ tài nguyên bền vững. Ở Việt Nam, từ khi chính sách đổi mới đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta khởi xƣớng, du lịch có sự phát triển vƣợt bậc. Cùng với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, du lịch Việt Nam dần trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trên thế giới, một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc. Du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần giới thiệu văn hóa và con ngƣời Việt Nam với du khách quốc tế, tạo ra sự hòa đồng giữa Việt Nam với thế giới, đồng thời làm tăng thêm lòng yêu mến đối với quê hƣơng, đất nƣớc. Tuy nhiên, việc tăng trƣởng nhanh của ngành du lịch đang đặt ra thách thức, đó là làm thế nào để kết hợp hài hòa, hợp lý giữa việc khai thác và bảo vệ, tôn tạo các tài nguyên du lịch. Thừa Thiên - Huế là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam; phía Bắc giáp Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông và phía Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Trong lịch sử, Huế đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn ở xứ Đàng Trong (1687 - 1774), là kinh đô của triều đại Tây Sơn (1788 - 1801), rồi đến các triều đại phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945). Trong những năm gần đây, cùng với cả nƣớc, Thừa Thiên - Huế tập trung phát triển du lịch dựa trên việc khai thác các tài nguyên thế mạnh. Thừa Thiên - Huế là một trong số ít những địa phƣơng có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và có giá trị cao cả về tự nhiên lẫn nhân văn. Nằm ở vào trung độ của đất nƣớc, vị trí của Thừa Thiên - Huế rất thuận tiện cho giao lƣu cả hai miền Bắc - Nam bằng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng hàng không, lại gần những khu vực giàu tài nguyên du lịch nhƣ Quảng Bình, Đà 2 Nẵng, Quảng Nam. Thừa Thiên - Huế còn là một vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng: sông Hƣơng, núi Ngự, Bạch Mã,.... cũng là nơi lƣu giữ nhiều di tích lịch sử, cách mạng cùng với nhiều giá trị văn hóa, âm nhạc, lễ hội. Trong đó, nổi bật nhất là các Di sản văn hóa (DSVH) thuộc Cố đô Huế đƣợc bảo tồn gần nhƣ nguyên vẹn hệ thống lăng tẩm, thành quách, cung điện, chùa chiền... Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lƣu giữ những di sản văn hoá chứa đựng nhiều giá trị biểu trƣng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế thật sự là những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc trở thành di sản quý hiếm của quốc gia và một bộ phận quan trọng đã đƣợc công nhận là DSVH thế giới. Đây là lợi thế rất lớn của tỉnh, cho phép phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn mang tầm quốc gia và quốc tế. Chính vì vậy việc đánh giá, xác nhận tiềm năng phục vụ cho hoạt động du lịch để một mặt có kế hoạch khai thác hợp lý, mặt khác có kế hoạch trùng tu, tôn tạo, bảo tài nguyên là việc làm hết sức cần thiết. Thực tế hoạt động du lịch trong hơn thập niên qua cho thấy, thế mạnh lâu dài của ngành du lịch Thừa Thiên - Huế là khai thác các giá trị của tài nguyên du lịch nhân văn (TNDLNV). Tuy nhiên sản phẩm du lịch Thừa Thiên - Huế còn ít và đơn điệu, hiệu quả kinh tế mang lại chƣa cao, chủ yếu khai thác một số tài nguyên thuộc quần thể di tích Cố đô Huế, những tài nguyên du lịch nhân văn khác chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác hợp lý. Cùng v
Luận văn liên quan