Luận án Hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020

Việt Nam là thành viên thứ150 của Tổchức thương mại thếgiới (WTO), gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (năm 1995), tham gia khu vực mậu dịch tựdo Châu Á (AFTA) và ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ là những cột mốc quan trọng, đánh dấu quá trình mởcửa của Việt Nam. Do ngân hàng là một trong những ngành cung ứng các dịch vụquan trọng, nhạy cảm, có ảnh hưởng to lớn đến sựphát triển của nền kinh tếvà sựthành công của tiến trình hội nhập đòi hỏi phải giải quyết khẩn trương nhiều vấn đềcần thiết liên quan đến hoạt động của hệthống ngân hàng thương mại. Trong mối quan hệvà tầm quan trọng đó, thời gian qua có nhiều đềtài đềcập chung quanh nội dung có liên quan đến NHTM trong bối cảnh hội nhập: + TS. VũThịLiên: “Cơsởkhoa học và giải pháp cải tổhệthống ngân hàng Việt Nam phù hợp với yêu cầu của nền kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tếtrong thời kỳcông nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, đềtài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Đềtài đã hệthống hóa cơsởlý luận của công cuộc cải cách hệthống ngân hàng Việt Nam phù hợp với yêu cầu định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập kinh tếquốc tế. Đồng thời, phân tích kinh nghiệm quốc tế(đềtài lựa chọn trường hợp của Trung Quốc – nước có hoàn cảnh tương đồng với Việt Nam), đềtài rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Trên cơsở đánh giá toàn diện thực trạng của Ngân hang Nhà nước Việt Nam, các ngân hàng thương mại, đềtài rút ra những kết quả đạt được và những hạn chếcủa công cuộc cải cách hệthống ngân hàng Việt Nam. Trên cơsởphân tích thực trạng của Ngân hàng Nhà nước và các NHTM Việt Nam, đềtài rút ra kết luận là hệthống Ngân hàng Việt Nam đang đứng trước những vận hội to lớn cho sựphát triển của mình, song những thách thức và yếu kém trên có thểlàm cho hệthống Ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nếu không có những cải cách thích hợp và đồng bộ. Đề tài đã hệthống hóa cơsởlý luận vềcải cách hệthống ngân hàng, đồng thời đưa ra hệ thống giải pháp đồng bộ, khảthi nhằm đổi mới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Ngân hàng thương mại, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tếvà tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế, góp phần vào công cuộc đổi mới hệthống ngân hàng trong sựnghiệp đổi mới chung của đất nước. + Lê Đình Hạc: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều hiện hội nhập kinh tếquốc tế”, luận án tiến sĩkinh tế. Luận án góp phần cũng cốhoàn thiện những lý luận vềhoạt động của NHTM trong nền kinh tế thịtrường, sựcạnh tranh trong kinh doanh các hoạt động đó trong phạm vi quốc gia cũng nhưtoàn cầu trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế. + Lâm ThịHồng Hoa: “Phương hướng phát triển hệthống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế”, luận án tiến sĩkinh tế. Luận án nghiên cứu các nội dung sau: Thứnhất,làm sáng tỏvềmặt lý luận sựcần thiết của việc phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam với bối cảnh nền kinh tế đang trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế. Thứhai,nhận biết rõ những yếu kém trong hoạt động của hệthống ngân hàng Việt Nam cũng nhưphân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến sựphát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong điều kiện phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe của hội nhập kinh tếquốc tế; phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động của toàn bộhệthống ngân hàng Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn trong việc cải tổthểchếvà hoạt động của hệthống ngân hàng Việt Nam. Thứba,xác định rõ phương hướng phát triển của hệ thống ngân hàng trong thời gian tới và giải pháp đểthực hiện phương hướng đã được vạch ra.

pdf249 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO NGAÂN HAØNG NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NGAÂN HAØNG THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ----------oOo----------- ÑAËNG VAÊN DAÂN HOÄI NHAÄP QUOÁC TEÁ CUÛA NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI VIEÄT NAM ÑEÁN NAÊM 2020 LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH – NAÊM 2012 BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO NGAÂN HAØNG NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NGAÂN HAØNG THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ----------oOo----------- ÑAËNG VAÊN DAÂN HOÄI NHAÄP QUOÁC TEÁ CUÛA NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI VIEÄT NAM ÑEÁN NAÊM 2020 LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ KINH TEÁ CHUYEÂN NGAØNH: KINH TEÁ TAØI CHÍNH, NGAÂN HAØNG Maõ soá: 62.31.12.01 NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS ÑOÃ LINH HIEÄP THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH – NAÊM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: ĐẶNG VĂN DÂN Sinh ngày 08 tháng 07 năm 1978 – tại: Tiền Giang Quê quán: Tân Trung, Gò Công Đông, Tiền Giang Hiện công tác tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (36 Tôn Thất Đạm, Q.1, TP.HCM) Là nghiên cứu sinh khóa XIII của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Cam đoan đề tài: “HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ LINH HIỆP Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Ngày 01 tháng 04 năm 2012 Đặng Văn Dân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ TẮC TIẾNG VIỆT TIẾNG NƯỚC NGOÀI ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Asian Development Bank Khu vực mậu dịch tự do Đông AFTA ASEAN Free Trade Area Nam Á Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Asia-Pacific Economic APEC Thái Bình Dương Cooperation Association of Southeast Asian ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á Nations ASEM Hội nghị Á – Âu The Asia-Europe Meeting ATM Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế Bank for International Settlements BQLNH Bình quân liên ngân hàng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CIC Trung tâm thông tin tín dụng Credit Information Center Canadian International CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada Development Agency CNTT Công nghện thông tin CSH Chủ sở hữu CSTT Chính sách tiền tệ CSXH Chính sách xã hội CTTC Công ty tài chính DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài DVNH Dịch vụ ngân hàng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign direct investment Hiệp định chung về thương mại General Agreement on Trade in GATS dịch vụ của WTO Services GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic product Tập đoàn ngân hàng Hồng Kông HongKong and Shanghai Banking HSBC Thượng Hải Corporation HTKT Hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Tái thiết và Phát triển International Bank for IBRD Quốc tế Reconstruction and Development International Development IDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế Association IFC Công ty Tài chính Quốc tế International Final Companny IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Money Fund LNH Liên ngân hàng LSCV Lãi suất cho vay LSTG Lãi suất tiền gửi Multilateral Investment Guarantee MIGA Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa Biên Agency NĐT Nhà đầu tư NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh. NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước ngoài NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTƯ Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Viện trợ phát triển chính thức Official Development Assistance Chương trình tăng trưởng và xóa The Poverty Reduction and Growth PRGF đói giảm nghèo Facility ROA Suất sinh lời tài sản Return On Assets ROE Suất sinh lời vốn chủ sở hữu Return On Equity Statistical Package for the Social SPSS Gói thống kê cho khoa học xã hội Sciences Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, Strengths, weaknesses, SWOT thách thức opportunities, threats TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đoái USD Đô la Mỹ United States dollar VN Việt Nam WB Ngân hàng thế giới Word Bank WEF Diễn đàn kinh tế thế giới World Economic Forum WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization DANH MỤC TIẾNG NƯỚC NGOÀI Cumulative Percent : Phần trăm tích lũy Descriptive Statistics : Mô tả thống kê Frequency : Tần số Maximum : Tối đa Mean : Trung bình Minimum : Tối thiểu Missing : Lỗi Percent : Phần trăm Statistics : Thống kê Std. Deviation : Độ lệch chuẩn Valid : Hợp lệ Valid Percent : Phần trăm hợp lệ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam đến năm 2010. ................................ 55 Bảng 2.2: Chỉ số phát triển tài chính năm 2010 của một số nước. .............................. 57 Bảng 2.3: Chi tiết tiêu chí đánh giá của Việt Nam năm 2010. ..................................... 57 Bảng 2.4: Lợi nhuận sau thuế của các NHTM 2008 -2010 .......................................... 58 Bảng 2.5: Bảng so sánh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam với các nước trong khu vực .. 59 Bảng 2.6: Qui mô chi nhánh, phòng giao dịch của một số ngân hàng 2007- 2010 ..... 64 Bảng 2.7: Vốn huy động năm 2008 - 2010. ................................................................. 67 Bảng 2.8: Hoạt động tín dụng năm 2008 - 2010. ......................................................... 69 Bảng 2.9: Số ATM và POS/triệu dân ở một số nước đến năm 2010 ........................... 72 Bảng 2.10: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu vực đến năm 2010 ............................................................................................................... 75 Bảng 2.11: Phần mềm hệ thống các NHTM Việt Nam áp dụng đến năm 2010 .......... 76 Bảng 2.12: Hoạt động mua bán cổ phần cho các đối tác chiến lược đến năm 2010 .... 83 Bảng 2.13: Biên độ tỷ giá liên ngân hàng theo quy định của NHNN theo từng thời kỳ đến năm 2010 ............................................................................................................. 103 Bảng 2.14: Số liệu các khoản cho vay của IMF giai đoạn 1993 – 2004 ................... 118 Bảng 2.15: Số liệu phân bổ SDR của IMF cho Việt Nam. ........................................ 119 Bảng 2.16: Danh sách các nước và các khu vực mà Việt Nam có quan hệ hợp tác .. 121 Bảng 2.17: Số lượng ngân hàng đại lý một số NHTM VN đến năm 2010 ................ 126 Bảng 2.18: Đánh giá trình độ nghiệp vụ của nhân viên NH trong nước so với ngân hàng nước ngoài ......................................................................................................... 133 Bảng 2.19: Ảnh hưởng của công nghệ NH đến việc chọn DVNH ............................ 134 Bảng 2.20 : Ý định chuyển sang gửi tiền tại NHNNg ................................................ 136 Bảng 2.21 : Ý định chuyển sang vay tiền tại NHNNg ............................................... 136 Bảng 3.1: Bộ tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu áp dụng cho các NHTM theo Basel 3 ............................................................................................................................... ..165 Bảng 3.2 : Đánh giá về mạng lưới chi nhánh của NHTM trong nước so với ngân hàng nước ngoài .................................................................................................................. 170 Bảng 3.3: Tầm quan trọng của thương hiệu NH đến việc sử dụng DVNH ............... 171 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh ROA của ngân hàng Việt Nam với các nước trong khu vực ..... 59 Biểu đồ 2.2: So sánh ROE của ngân hàng Việt Nam với các nước trong khu vực ...... 60 Biểu đồ 2.3: Huy động vốn của các TCTD năm 2008 - 2010 ...................................... 68 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động vốn của các TCTD năm 2010 ...................................... 68 Biểu đồ 2.5: Hoạt động tín dụng của các TCTD năm 2008 - 2010 .............................. 69 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu hoạt động tín dụng của các TCTD năm 2010 ............................. 70 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ thanh toán tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán đến năm 2010 .............................................................................................................................. 71 Biểu đồ 2.8: Số lượng các tài khoản cá nhân đến năm 2010 ....................................... 71 MỤC LỤC Bìa 1 Bìa 2 Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục tiếng nước ngoài Danh mục bảng và biểu đồ Mục lục Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG .................................................................................................... 1 1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ........................................................................................................................... 1 1.1.1 Khái niệm NHTM .................................................................................... 1 1.1.2 Mô hình hoạt động của NHTM ................................................................. 2 1.1.3 Chức năng của NHTM ............................................................................. 3 1.1.3.1 Chức năng thủ quỹ ...................................................................... 3 1.1.3.2 Chức năng trung gian tín dụng ................................................... 3 1.1.3.3 Chức năng trung gian thanh toán ................................................ 4 1.1.4 Các loại dịch vụ NHTM trong nền kinh tế thị trường ............................... 5 1.1.4.1 Căn cứ vào sự phát triển hoạt động ngân hàng ........................... 5 1.1.4.2 Căn cứ vào nghiệp vụ hoạt động ngân hàng ............................. 10 1.1.5 Tính đặc thù của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường và bối cảnh hội nhập .................................................................................................... 11 1.2 Cơ sở lý luận về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng ......................... 14 1.2.1 Khái niệm về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng ..................... 14 1.2.2 Tác động tích cực và sự cần thiết hội nhập quốc tế về NHTM ............... 17 1.2.3 Sức ép của hội nhập quốc tế về ngân hàng đối với các NHTM ............. 19 1.2.4 Điều kiện để thực hiện hội nhập quốc tế về ngân hàng thương mại ....... 20 1.2.4.1 Điều kiện về năng lực tài chính của ngân hàng thương mại ..... 20 1.2.4.2 Điều kiện về năng lực quản trị của ngân hàng thương mại ...... 22 1.2.4.3 Điều kiện về sản phẩm dịch vụ NHTM .................................... 23 1.2.4.4 Điều kiện về chất lượng nguồn nhân lực .................................. 24 1.2.4.5 Điều kiện về thương hiệu .......................................................... 26 1.2.4.6 Điều kiện về hệ thống mạng lưới NHTM ................................. 26 1.2.4.7 Điều kiện về trình độ công nghệ ngân hàng ............................. 27 1.2.4.8 Điều kiện pháp l ý ...................................................................... 28 1.3 Các lý thuyết tranh luận về tự do hóa tài chính để hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng .......................................................................................... 30 1.4 Các nội dung cơ bản của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng .......... 35 1.4.1 Thực hiện tự do hoá tài chính trong lĩnh lực ngân hàng ........................ 36 1.4.1.1 Tự do hoá lãi suất ..................................................................... 36 1.4.1.2 Tự do hoá cơ chế tín dụng ........................................................ 38 1.4.1.3 Tự do hoá tỷ giá hối đoái .......................................................... 40 1.4.1.4 Tự do hoá quản lý ngoại hối và các luồng vốn quốc tế ............ 41 1.4.2 Thực hiện mở cửa quan hệ của hệ thống ngân hàng trong nước với khu vực và thế giới ...................................................................................................... 42 1.5 Bài học kinh nghiệm về hội nhập quốc tế của NH ở các nước ........................ 43 1.5.1 Các bước hội nhập quốc tế về ngân hàng ở các nước ............................. 43 1.5.2 Kinh nghiệm hội nhập quốc tế về ngân hàng ở một số nước trên thế giới ............................................................................................................................. ..44 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hội nhập quốc tế về ngân hàng ở một số nước trên thế giới cho Việt Nam ............................................................................ 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 51 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .................................................................................... 52 2.1 Khái quát về hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam ............... 52 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hội nhập quốc tế của NHTM Việt Nam .................. 53 2.3 Thực trạng của ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ........................................................................................................................... 54 2.3.1 Thực trạng các đặc điểm cơ bản về năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam trước thềm hội nhập .................................................................................... 54 2.3.1.1 Năng lực tài chính ..................................................................... 54 2.3.1.2 Năng lực quản lý ....................................................................... 57 2.3.1.3 Chất lượng sản phẩm dịch vụ ................................................... 60 2.3.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực ....................................................... 61 2.3.1.5 Thương hiệu .............................................................................. 63 2.3.1.6 Hệ thống mạng lưới .................................................................. 64 2.3.1.7 Trình độ công nghệ ................................................................... 65 2.3.2 Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ... 66 2.3.2.1 Hoạt động huy động vốn ........................................................... 66 2.3.2.2 Hoạt động tín dụng .................................................................... 68 2.3.2.3 Hoạt động thanh toán ................................................................ 70 2.3.2.4 Hoạt động ngoại hối .................................................................. 72 2.3.3 Đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh và hoạt động của NHTM .. 73 2.3.3.1 Những kết quả đạt được ............................................................ 73 2.3.3.2 Những khó khăn tồn tại ............................................................. 73 2.3.3.3 Nguyên nhân của những kết quả đạt được và khó khăn tồn tại ...................................................................................................................... 76 2.3.4 Vị thế của NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế .............. 81 2.3.4.1 Điểm mạnh ................................................................................ 81 2.3.4.2 Điểm yếu ................................................................................... 84 2.4 Thực hiện những hiệp định cam kết mở cửa về lĩnh vực ngân hàng trong tiến trình hội nhập ..................................................................................................... 86 2.4.1 Hiệp định khung về hợp tác và thương mại dịch vụ các nước ASEAN (AFTA) .............................................................................................. 87 2.4.2 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) ................................. 87 2.4.3 Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) và tổ chức thương mại thế giới (WTO) ......................................................................................... 89 2.5 Thực trạng hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay ............................................................................................................ 92 2.5.1 Thực trạng quá trình tự do hoá tài chính trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam thời gian qua ............................................................................................... 92 2.5.1.1 Quá trình tự do hoá lãi suất ....................................................... 92 2.5.1.2 Quá trình tự do hoá chính sách tỷ giá ..................................... 100 2.5.1.3 Quá trình tự do hoá chính sách quản lý ngoại hối .................. 105 2.5.1.4 Quá trình tự do hoá cơ chế tín dụng ........................................ 112 2.5.2 Thực trạng về vấn đề quan hệ, mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam với khu vực và thế giới ..................................................................................... 117 2.5.2.1 Thực trạng vấn đề quan hệ với cộng đồng tài chính - tiền tệ khu vực và thế giới .............................................................................. 117 2.5.2.2 Thực trạng về vấn đề vươn tầm của NHTM Việt Nam ra khu vực và thế giới .............................................................................. 126 2.5.2.3 Thực trạng vấn đề thực hiện các hiệp định mở cửa cam kết trong lĩnh vực ngân hàng trong tiến trình hội nhập ............................. 128 2.6 Thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong vấn đề hội nhập quốc tế về ngân hàng tại Việt Nam .......................................................................................... 131 2.6.1 Thuận lợi ............................................................................................... 131 2.6.2 Khó khăn .............................................................................................. 132 2.6.3 Cơ hội ................................................................................................... 136 2.6.4 Thách thức ............................................................................................ 139 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 142 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 ........................... 143 3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng .......................................................................... 143 3.1.1 Quan điểm ............................................................................................. 143 3.1.2 Mục tiêu ................................................................................................. 143 3.1.3 Định hướng ............................................................................................ 144 3.2 Tầm nhìn và mục tiêu phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 ........... 145 3.3 Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 ........................... 146 3.3.1 Những nhân tố chi phối xu hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 ................................................................................................................... 146 3.3.2 Định hướng khu vực ngân hàng đến năm 2020 .................................... 147 3.4 Những nguyên tắc hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam ..... 148 3.4.1 Đảm bảo thực hiện đúng theo lộ trình đã cam kết ................................ 148 3.4.2 Tôn trọng các nguyên tắc trong quá trình hội nhập về ngâ
Luận văn liên quan