Luận án Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹthuật trong công nghiệp điện lực Việt Nam

Nghịquyết Hội nghịlần thứsáu Ban chấp hành trung ương khóa X vềtiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nêu rõ: “Giai cấp công nhân VN là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụcông nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụcó tính chất công nghiệp”; Nghịquyết khẳng định giữvững quan điểm chỉ đạo của Đảng: “giai cấp công nhân có sứmệnh lịch sửto lớn là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam”; Nghị quyết đềra mục tiêu đến năm 2020 là: “xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngộgiai cấp và bản lĩnh chính trịvững vàng; có ý thức công dân, yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội, tiêu biểu cho tinh hoa văn hóa của dân tộc; nhạy bén và vững vàng trước những diễn biến phức tạp của tình hình thếgiới, có tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết, hợp tác quốc tế”. [43,tr4] Đánh giá vềtình hình giai cấp công nhân Việt nam trong những năm vừa qua, bài viết của nguyên Tổng Bí thưNông Đức Mạnh đăng trên Báo Lao động số36 ngày 17/02/2008 có viết “ sựphát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu vềsốlượng, cơcấu và trình độhọc vấn, chuyên môn, kỹnăng nghềnghiệp của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹthuật, cán bộquản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp và kỷluật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa được đào tạo cơbản và có hệthống”. [43] Hiện nay, vấn đềchất lượng đào tạo đội ngũcông nhân kỹthuật trong công nghiệp Điện lực, cụthể ởTập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có tính thời sự, vừa có tính chiến lược. Vấn đềnày mang tính thời sựlà vì Việt Nam đang phấn đấu cho mục tiêu “đến năm 2020 cơbản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, nhưnghịquyết Đại hội Đảng lần thứIX đã đềra. Trong mục tiêu này, 2 Đảng ta đã xác định: “Phát triển năng lượng phải đi trước một bước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc gia”. Để đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH đất nước, điện lực phải đạt tốc độtăng trưởng bình quân 15% đến 17% trên năm, trong khi GDP tăng từ 8% đến 8,5% trên năm. Nghĩa là, phát triển năng lượng phải đạt 1,5 lần thì mới đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Vấn đềnày cũng mang tính chiến lược vì Việt Nam đã hội nhập kinh tếquốc tế, là thành viên chính thức của WTO, chúng ta đã hoàn toàn chủ động đểlựa chọn thiết bịvà công nghệtiên tiến, hiện đại của thếgiới. Nhưng yếu tốcon người thì phải qua đào tạo với một thời gian nhất định, đưa vào sửdụng trong thực tế, thông qua thửthách của công việc thì mới thành người thợcó tay nghềhoàn chỉnh. Đào tạo con người có tay nghềkhác với việc nhập thiết bịvà công nghệ. Điều đó nói lên rằng, đạt được chất lượng lao động có nghềnghiệp tinh thông còn khó hơn nhiều nhập thiết bịvà công nghệ. Thế nhưng, trên thực tế, vấn đề“dạy nghề” hay nói một cách khác là vấn đề đào tạo công nhân kỹthuật (CNKT) luôn bịcoi nhẹ, bị đùn đẩy, bịrơi vào tình trạng “tách, nhập” suốt vài thập niên lại đây. Cho tới bây giờ, hiện tượng khá phổbiến là “thừa thầy, thiếu thợ” ởtất cảcác ngành, trong đó có cảngành Điện. Đây là vấn đềcần được nghiên cứu đầy đủvà nghiêm túc, lấy phương châm chiến lược “con người là yếu tốquyết định” trong mọi hoạt động kinh tế-xã hội. Theo báo cáo mới nhất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Đềán Kếhoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực-báo cáo năm 2008), số lượng CNKT ngành Điện chiếm 49,13% (là 42.715 người) trên tổng sốnhân lực toàn ngành Điện là 86.928 người. Nếu so sánh trong ngành Điện thì lao động có trình độcao đẳng và trung cấp là 13.379 người, chiếm 15,39%; đại học là 20.224 người, chiếm 23,26%, trên đại học là 565 người, chiếm 0,65%. Nhưvậy, CNKT ngành Điện là lực lượng đông đảo nhất, trực tiếp lao động sản xuất và kinh doanh trên các lĩnh vực hoạt động của ngành Điện, từBắc chí Nam và cảnhững công trình mà EVN đang đầu tư ởnước ngoài. Mục tiêu phát triển của EVN từnay đến năm 2015 và tầm nhìn 2020: “Tốc độtăng nhu cầu điện bình quân là 10-12%/năm. Phấn đấu năm 2015 đạt sản lượng 3 khoảng 194 tỷ kWh và năm 2020 sản lượng đạt khoảng 320 tỷ kWh”. Hiện tại, EVN có 14 nhà máy phát điện, đến năm 2012 sẽcó 32 nhà máy phát điện cùng hoạt động, sẽthu hút hàng ngàn CNKT vào làm việc, đó là nhu cầu thực tếkhách quan. Còn nhu cầu chủquan, từtháng 12/2005 tới nay, EVN phát triển thành tập đoàn kinh tếmạnh. Theo tinh thần Nghịquyết trung ương 3, khóa IX: “EVN chịu trách nhiệm chính vềviệc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, bền vững cho phát triển kinh tế- xã hội và an ninh–quốc phòng”. Mặt khác, EVN vừa đa dạng hóa sản phẩm, đa phương hóa đầu tư, nên nhu cầu thu hút CNKT là rất lớn. EVN đã đưa ra 4 định hướng chiến lược phát triển: “Thương mại; Nguồn điện; Lưới điện; Nhân lực”. Theo nghiên cứu của đềán Kếhoạch Đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam công bốnăm 2008, dựkiến đến năm 2015, tổng sốlao động của EVN là 100.568 người, trong đó, tỷlệCNKT từ35-37% (37.210 người) so với sốlao động năm 2008, CNKT chiếm 49,13% (là 42.715 người) ta thấy, có tới 5.505 người CNKT được phát triển trình độlên mức cao hơn. Nhưvậy, nhân lực là yếu tốkhông thểthiếu trong chiến lược phát triển của ngành công nghiệp Điện lực, trong đó CNKT là lực lượng sản xuất trực tiếp, chiếm sốlượng đông đảo nhất. Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũCNKT ngành công nghiệp Điện lực nhưthếnào đểcó thể đáp ứng được yêu cầu của Ngành nói chung và EVN nói riêng, trong giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, là đòi hỏi bức thiết đặt ra.

pdf311 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹthuật trong công nghiệp điện lực Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®hktqd ®hktqd BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN -------- -------- ®oµn ®øc tiÕn ĐOÀN ĐỨC TI ẾN LUËN ¸N TIÕN Sü kinh doanh vµ qu¶n lý NGHIÊN C ỨU CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT TRONG CÔNG NGHI ỆP ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM LU ẬN ÁN TI ẾN S Ỹ KINH DOANH VÀ QU ẢN LÝ - Hµ NéI 2012 HÀ N ỘI-2012 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN -------- -------- ĐOÀN ĐỨC TI ẾN NGHIÊN C ỨU CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT TRONG CÔNG NGHI ỆP ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QU ẢN TR Ị KINH DOANH (CÔNG NGHI ỆP VÀ XÂY D ỰNG) LU ẬN ÁN TI ẾN S Ỹ KINH DOANH VÀ QU ẢN LÝ NG ƯỜI H ƯỚNG D ẪN KHOA H ỌC: 1. PGS.TS. NGÔ KIM THANH 2. TS. D ƯƠ NG ĐÌNH GIÁM HÀ N ỘI-2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi. Các k ết qu ả nghiên c ứu trong lu ận án là trung th ực, ch ưa t ừng được công b ố trong b ất k ỳ công trình nào c ủa các tác gi ả khác. Tác gi ả ii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO............................................................... iv CÁC CH Ữ VI ẾT T ẮT..............................................................................................v DANH M ỤC S Ơ ĐỒ ............................................................................................... vi DANH M ỤC B ẢNG............................................................................................... vii DANH M ỤC BI ỂU ĐỒ ........................................................................................... ix LỜI M Ở ĐẦ U............................................................................................................1 CH ƯƠ NG 1: CƠ S Ở LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TI ỄN VỀ ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT.................................................................................................14 1.1. M ỘT S Ố KHÁI NI ỆM C Ơ B ẢN ......................................................................14 1.1.1. Ch ất l ượng và ch ất l ượng đào t ạo ...................................................................14 1.1.2. Công nhân k ỹ thu ật .........................................................................................17 1.1.3. Đào t ạo và đào t ạo công nhân k ỹ thu ật ...........................................................20 1.1.4. Ch ươ ng trình đào t ạo.......................................................................................24 1.1.5. Các hình th ức đào t ạo......................................................................................25 1.1.6. Qu ản lý đào t ạo và qu ản lý ch ất l ượng đào t ạo...............................................27 1.2. CÁC NHÂN T Ố ẢNH H ƯỞNG ĐẾ N CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT NGÀNH ĐIỆN........................................................................34 1.2.1. Các nhân t ố bên ngoài .....................................................................................34 1.2.2. Các nhân t ố bên trong .....................................................................................45 1.2.3. Nh ững đặ c tr ưng c ủa ngành Điện ảnh h ưởng đế n ch ất l ượng đào t ạo công nhân k ỹ thu ật .............................................................................................................51 1.2.4. Các tiêu chí ph ản ánh ch ất l ượng công nhân k ỹ thu ật công nghi ệp Điện l ực.55 1.3. CÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT...................................................................56 1.3.1. Các mô hình đánh giá ch ất l ượng đào t ạo công nhân k ỹ thu ật .......................56 1.3.2. Tiêu chí đánh giá ch ất l ượng đào t ạo công nhân k ỹ thu ật ..............................61 1.4. KINH NGHI ỆM C ỦA M ỘT S Ố N ƯỚC TRÊN TH Ế GI ỚI V Ề ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT VÀ BÀI H ỌC CHO VI ỆT NAM ...............................63 1.4.1. Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố n ước trên th ế gi ới....................................................63 1.4.2. Bài h ọc kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam ................................................................67 iii CH ƯƠ NG 2: TH ỰC TR ẠNG CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN KỸ THU ẬT CÔNG NGHI ỆP ĐIỆN L ỰC C ỦA T ẬP ĐOÀN ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM .........................................................................................................................72 2.1. T ỔNG QUAN V Ề CÔNG TÁC ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT C ỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM ......................................................................72 2.1.1. Công tác t ổ ch ức đào t ạo.................................................................................72 2.1.2. Quy trình m ở các l ớp đào t ạo, b ồi d ưỡng .......................................................74 2.2. ĐÁNH GIÁ TH ỰC TR ẠNG CÔNG TÁC ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT C ỦA CÁC TR ƯỜNG THU ỘC T ẬP ĐOÀN ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM ....76 2.2.1. Th ực tr ạng v ề qu ản lý đào t ạo c ủa các tr ường ................................................77 2.2.2. Th ực tr ạng v ề độ i ng ũ giáo viên gi ảng d ạy.....................................................80 2.2.3. Th ực tr ạng v ề ch ươ ng trình, giáo trình gi ảng d ạy...........................................83 2.2.4. Th ực tr ạng v ề c ơ s ở, v ật ch ất gi ảng d ạy và th ực hành ngh ề ...........................84 2.2.5. Th ực tr ạng v ề công tác tuy ển sinh đào t ạo công nhân k ỹ thu ật ............................ 87 2.2.6. Th ực tr ạng v ề ch ất l ượng công nhân k ỹ thu ật khi ra tr ường ...........................88 2.3. KH ẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CH ẤT L ƯỢNG CH ƯƠ NG TRÌNH ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT T ẠI CÁC DOANH NGHI ỆP THU ỘC T ẬP ĐOÀN ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM ............................................................................................89 2.3.1. K ết qu ả kh ảo sát c ấp độ 1 (ph ản ứng) .............................................................90 2.3.2. K ết qu ả kh ảo sát c ấp độ 2 (ki ến th ức) ...........................................................124 2.3.3. K ết qu ả kh ảo sát đánh giá c ấp độ 3 (k ỹ n ăng) ..............................................131 2.3.4. K ết qu ả kh ảo sát đánh giá m ức độ 4 (k ết qu ả)..............................................141 2.4. NH ỮNG NGUYÊN NHÂN C Ơ B ẢN TÁC ĐỘ NG ĐẾ N K ẾT QU Ả ĐIỀU TRA, KH ẢO SÁT ...................................................................................................145 CH ƯƠ NG 3: GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT CÔNG NGHI ỆP ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM .........................149 3.1. T ỔNG QUAN V Ề ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN K Ỹ THU ẬT C ỦA VI ỆT NAM .......................................................................................................... 149 3.1.1. Quan điểm c ủa Đả ng và Nhà n ước Vi ệt Nam v ề đào t ạo công nhân k ỹ thu ật ............................................................................................................... 149 3.1.2. T ổng quan v ề h ệ th ống d ạy ngh ề ở Vi ệt Nam ..............................................151 3.1.3. Công tác đào t ạo công nhân k ỹ thu ật ở Vi ệt Nam ........................................155 3.2. CHI ẾN L ƯỢC PHÁT TRI ỂN C ỦA T ẬP ĐOÀN ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM ĐẾN 2020 ................................................................................................................159 iv 3.2.1. Mục tiêu phát tri ển c ủa T ập đoàn điện l ực Vi ệt Nam...................................159 3.2.2. Định h ướng phát tri ển c ủa T ập đoàn điện l ực Vi ệt Nam đế n n ăm 2020 ......161 3.3. NH ỮNG KHÓ KH ĂN, THÁCH TH ỨC TRONG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN KỸ THU ẬT CÔNG NGHI ỆP ĐIỆN L ỰC.............................................................166 3.3.1. Về đáp ứng nhu c ầu đào t ạo t ừ phía các đơn v ị s ản xu ất..............................166 3.3.2. V ề c ử h ọc viên tham gia và th ời gian t ổ ch ức các khoá đào t ạo...................167 3.3.3. V ề ch ất l ượng gi ảng viên tham gia đào t ạo...................................................167 3.3.4. V ề trình độ độ i ng ũ cán b ộ qu ản lý đào t ạo ..................................................168 3.3.5. V ề ph ươ ng ti ện, c ơ s ở v ật ch ất, k ỹ thu ật cho đào t ạo ...................................168 3.3.6. V ề tiêu chu ẩn k ỹ n ăng ngh ề c ấp b ậc th ợ công nhân k ỹ thu ật.......................168 3.3.7. V ề t ổ ch ức đào t ạo công nhân k ỹ thu ật t ại các t ổng Công ty thu ộc T ập đoàn điện l ực Vi ệt Nam ...................................................................................................169 3.3.8. Quan điểm v ề y ếu t ố đả m b ảo ch ất l ượng đào t ạo công nhân k ỹ thu ật công nghi ệp Điện l ực........................................................................................................170 3.4. CÁC GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CH ẤT L ƯỢNG ĐÀO T ẠO CÔNG NHÂN KỸ THU ẬT C ỦA T ẬP ĐOÀN ĐIỆN L ỰC VI ỆT NAM .....................................172 3.4.1. Nhóm gi ải pháp v ề chính sách, th ể ch ế cho T ập đoàn điện l ực Vi ệt Nam ..172 3.4.2. Nhóm gi ải pháp qu ản lý cho T ập đoàn điện l ực Vi ệt Nam và các t ổng Công ty ........................................................................................................... 179 3.4.3. Nhóm gi ải pháp nâng cao ch ất l ượng đào t ạo cho các c ơ s ở đào t ạo thu ộc Tập đoàn điện l ực Vi ệt Nam ..........................................................................................188 3.5. M ỘT S Ố KI ẾN NGH Ị .....................................................................................196 3.5.1. Đối v ới Qu ốc h ội và Chính ph ủ ....................................................................196 3.5.2. Đối v ới các c ơ quan qu ản lý nhà n ước (B ộ Công Th ươ ng, B ộ Lao độ ng – Th ươ ng binh & Xã h ội, T ổng c ục D ạy ngh ề) .........................................................196 3.5.3. Đối v ới T ập đoàn điện l ực Vi ệt Nam............................................................197 KẾT LU ẬN ............................................................................................................199 DANH M ỤC M ỘT S Ố CÔNG TRÌNH ..................................................................0 CỦA TÁC GI Ả VÀ THAM GIA TH ỰC HI ỆN .....................................................0 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO.................................................................0 DANH M ỤC M ỘT S Ố CÔNG TRÌNH C ỦA TÁC GI Ả VÀ THAM GIA TH ỰC HI ỆN DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO v CÁC CH Ữ VI ẾT T ẮT Vi ết t ắt Xin đọc là GD Giáo d ục ĐH Đại h ọc CĐ Cao đẳng CNH- H ĐH Công nghi ệp hóa - Hi ện đạ i hóa CNKT CN Điện l ực Công nhân k ỹ thu ật công nghi ệp Điện l ực CNTB Ch ủ ngh ĩa t ư b ản CS ĐT Cơ s ở đào t ạo DN Doanh nghi ệp GDKT&DN Giáo d ục k ỹ thu ật & D ạy ngh ề HSTN Học sinh t ốt nghi ệp HSSV Học sinh, sinh viên KCN- KCX Khu công nghi ệp, khu ch ế xu ất N- L- N Nông, Lâm, Ng ư nghi ệp TCDN Tổng c ục D ạy ngh ề THCN Trung h ọc chuyên nghi ệp THPT Trung h ọc ph ổ thông EVN Tập đoàn Điện l ực Vi ệt Nam WTO Tổ ch ức Th ươ ng m ại th ế gi ới GDP Tổng thu nh ập qu ốc dân ADB Ngân hàng Phát tri ển châu Á ĐTPT Đào t ạo phát tri ển NNL Ngu ồn nhân l ực TC&NS Tổ ch ức và nhân s ự vi DANH M ỤC S Ơ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Minh h ọa ph ạm vi lao độ ng CNKT .........................................................19 Sơ đồ 1.2. Chu trình qu ản lý đào t ạo.........................................................................28 Sơ đồ 1.3. Các y ếu t ố đả m b ảo ch ất l ượng đào t ạo ở các tr ường..............................48 Sơ đồ 1.4. Mô hình nhân t ố ảnh h ưởng đế n ch ất l ượng đào t ạo CNKTCN Điện l ực ở EVN...........................................................................................................................50 Sơ đồ 1.5. Mô hình đánh giá ch ất l ượng đào t ạo CNKT công nghi ệp Điện l ực.......61 Sơ đồ 2.1. S ơ đồ t ổ ch ức đào t ạo c ủa T ập đoàn Điện l ực Vi ệt Nam ........................73 Sơ đồ 2.2. Mô hình t ổ ch ức qu ản lý các tr ường đào t ạo c ủa EVN ...........................78 vii DANH M ỤC B ẢNG Bảng 2.1: Phân b ố gi ảng viên tham gia đào t ạo c ủa các tr ường thu ộc EVN theo trình độ chuyên môn và theo tr ường..................................................................................81 Bảng 2.2: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ thích h ọc và theo ngh ề91 Bảng 2.3: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới n ội dung khóa h ọc ....................................................................................................................92 Bảng 2.4: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ liên quan đến công vi ệc của khóa h ọc..............................................................................................................93 Bảng 2.5: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới khâu t ổ chức h ậu c ần c ủa khóa h ọc........................................................................................96 Bảng 2.6: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới các ph ươ ng ti ện trình b ầy .............................................................................................................96 Bảng 2.7: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới các thi ết b ị/ mô hình ph ục v ụ h ọc t ập ...........................................................................................97 Bảng 2.8: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới v ề tài li ệu đào t ạo .......................................................................................................................97 Bảng 2.9: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới v ề đị a điểm tổ ch ức l ớp h ọc..........................................................................................................98 Bảng 2.10: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề quy mô l ớp học .............................................................................................................................98 Bảng 2.11: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới th ời điểm tổ ch ức l ớp h ọc..........................................................................................................99 Bảng 2.12: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới v ề bài thuy ết gi ảng trên l ớp ...............................................................................................102 Bảng 2.13: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề ph ần h ướng dẫn th ực hành ..........................................................................................................103 Bảng 2.14: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề th ời l ượng dành cho lý thuy ết. ..................................................................................................103 Bảng 2.15: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề th ời l ượng dành cho th ực hành .................................................................................................104 Bảng 2.16: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề ph ươ ng pháp đào t ạo ............................................................................................................104 Bảng 2.17: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ới không khí của l ớp h ọc ..............................................................................................................105 viii Bảng 2.18: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề vi ệc đạ t được m ục tiêu c ủa khóa h ọc....................................................................................105 Bảng 2.19: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề ki ến th ức của gi ảng viên .........................................................................................................107 Bảng 2.20: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề kinh nghi ệm th ực t ế c ủa gi ảng viên ................................................................................108 Bảng 2.21: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề k ỹ n ăng th ực hành c ủa gi ảng viên.........................................................................................109 Bảng 2.22: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề kh ả n ăng truy ền đạ t c ủa gi ảng viên ........................................................................................109 Bảng 2.23: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề kh ả n ăng qu ản lý l ớp h ọc c ủa gi ảng viên................................................................................110 Bảng 2.24: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn theo c ấp độ hài lòng v ề kh ả n ăng điều ph ối các ho ạt độ ng trong l ớp c ủa gi ảng viên .................................................111 Bảng 2.25: Phân b ố đố i t ượng điều tra theo m ức độ thay đổ i ki ến th ức tr ước và sau đào t ạo .....................................................................................................................125 Bảng 2.26: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn về s ự phù h ợp c ủa hình th ức ki ểm tra.............................................................................................................................126 Bảng 2.27: Phân b ố đố i t ượng điều tra theo ý ki ến đánh giá m ức độ phù h ợp c ủa n ội dung ki ểm tra...........................................................................................................127 Bảng 2.28: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn về m ức độ phù h ợp c ủa th ời điểm ki ểm tra....................................................................................................................127 Bảng 2.29: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn về m ức độ phù h ợp c ủa th ời l ượng ki ểm tra....................................................................................................................128 Bảng 2.30: Phân b ố đố i t ượng tr ả l ời ph ỏng v ấn về m ức độ công b ằng c ủa k ết qu ả ki ểm tra....................................................................................................................129 Bảng 2.31: Phân b ố đố i t ượng điều tra theo m ức độ thay đổ i k ỹ n ăng...................131 Bảng 2.32: Phân b ố đố i t ượng điều tra....................................................................133 theo m ức độ thay đổ i k ỹ n ăng và theo l ớp ..............................................................133 Bảng 2.33: M ức độ thay đổ i t ần su ất s ử d ụng tr ước và sau đào t ạo .......................134 Bảng 2.34: M ức độ thay đổ i v ề ngu ồn l ực h ỗ tr ợ tr ước và sau đào t ạo..................136 Bảng 2.35: Phân b ố đố i t ượng điều tra theo l ớp và theo điểm trung bình đánh giá142 tác động c ủa đào t ạo vào ho ạt độ ng s ản xu ất kinh doanh.......................................142 Bảng 3.1: Quy mô tuy ển sinh đào t ạo ngh ề t ăng hàng n ăm so v ới n ăm 2006........152 ix DANH M ỤC BI ỂU ĐỒ Bi ểu đồ 2.1: Điểm trung bình v ề m ức độ hài lòng c ủa h ọc viên đối v ới khóa h ọc .95 Bi ểu đồ 2.2: Điểm trung bình đánh giá m ức độ hài lòng về khâu t ổ ch ức và h ậu c ần lớp h ọc.....................................................................................
Luận văn liên quan