Luận án Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long

Mục tiêu của luận án “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm làm rõ nguồn gốc tăng trưởng của gia tăng sản lượng cũng như gia tăng năng suất các yếu tố của nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1995 – 2020, từ đó là cơ sở cho những đề xuất các hàm ý chính sách cho nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai. Đề tài được sử dụng cho luận án được thu thập từ Niên giám thống kê, Điều tra mức sống dân cư, và Điều tra nông nghiệp và thủy sản. Luận án đã sử dụng kết hợp các phương pháp ước lượng tham số và phi tham số. Luận án cũng sử dụng mô hình ước lượng trung gian (PMG – Pooled Mean Group) nhằm đánh giá ảnh hưởng trong dài hạn và ngắn hạn của các yếu tố đầu vào đến giá trị sản lượng đầu ra nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả ước lượng từ mô hình ước lượng trung gian cho thấy tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long tương đồng với các nghiên cứu trước đây về tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam. Tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là tăng trưởng theo quy mô, là sự gia tăng của các yếu tố đầu vào hơn là sự gia tăng về công nghệ hay cải thiện về hiệu quả kỹ thuật. Tiếp theo, bằng kỹ thuật phân tích bao dữ liệu, luận án đã phân tích được các yếu tố cấu thành của tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp. Kết quả phân tích bao dữ liệu cho thấy tăng tưởng năng suất các yếu tố tổng hợp là thay đổi về công nghệ sản xuất chứ không phải là thay đổi về hiệu quả kỹ thuật. Chất lượng các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động), khả năng tiếp cận tín dụng, các yếu tố thuộc về vấn đề quản lý kinh tế - hành chính được chỉ ra là những nhân tố tác động đến tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long. Với những kết quả đạt được, luận án đã đề xuất một số hàm ý chính sách để nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới cũng như thách thức mới. Với sự ứng dụng phương pháp ước lượng mới để làm rõ mối quan hệ trong dài hạn và ngắn hạn thì luận án cũng là một tài liệu có thể được dùng để tham khảo trong những những nghiên cứu về tăng trưởng nông nghiệp nói riêng và các nghiên cứu liên quan đến sử dụng số liệu bảng nói chung.

pdf183 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62620115 Cần Thơ, 6/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LƯƠNG MÃ SỐ NCS: P0815005 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62620115 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS VÕ THÀNH DANH Cần Thơ, 6/2022 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học, Lãnh đạo Bộ môn Tài chính – Ngân hàng và tất cả các Quý Thầy, Cô lãnh đạo các bộ môn thuộc Khoa Kinh tế cũng như các quý Thầy, Cô đồng nghiệp đã hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho tôi để hoàn thành được luận án này. Tiếp theo, cho tôi được xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến người Thầy đã tận tình hướng dẫn, cũng như luôn động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án và trong công việc hàng ngày, người Thầy tôi luôn dành một sự ngưỡng mộ, kính trọng và biết ơn - Pgs. Ts Võ Thành Danh. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn từ sâu thẳm với Pgs. Ts Mai Văn Nam, trưởng Khoa Sau Đại học – Đại học Cần Thơ. Người vừa là người Thầy với kiến thức chuyên môn sâu, vừa là người Quản lý rất nghiêm khắc, trách nhiệm trong công việc nhưng cũng đầy lòng nhân ái và thấu hiểu. Tôi cũng sẽ không thể quên được sự giúp đỡ, hỗ trợ và chỉ bảo tận tình của Pgs. Ts Nguyễn Hữu Đặng – Một người Thầy đã cho tôi hiểu được sứ mệnh và vai trò của một Người Thầy thực sự. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các bạn bè ở khắp nơi và cả những người tôi chưa gặp mặt, cũng không quen biết nhưng lại rất nhiệt tình hỗ trợ tôi khi tôi liên hệ để xin được giúp đỡ. Cuối cùng bất kỳ sự thành công của tôi đều không thể thiếu vắng sự hỗ trợ, động viên của Gia Đình tôi. Tất cả mọi sự giúp đỡ, hỗ trợ, động viên của mọi người tôi xin được ghi nhớ và biết ơn. Kính chúc tất cả nhiều sức khỏe và thành công! Trân trọng!!! ii TÓM TẮT Mục tiêu của luận án “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm làm rõ nguồn gốc tăng trưởng của gia tăng sản lượng cũng như gia tăng năng suất các yếu tố của nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1995 – 2020, từ đó là cơ sở cho những đề xuất các hàm ý chính sách cho nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai. Đề tài được sử dụng cho luận án được thu thập từ Niên giám thống kê, Điều tra mức sống dân cư, và Điều tra nông nghiệp và thủy sản. Luận án đã sử dụng kết hợp các phương pháp ước lượng tham số và phi tham số. Luận án cũng sử dụng mô hình ước lượng trung gian (PMG – Pooled Mean Group) nhằm đánh giá ảnh hưởng trong dài hạn và ngắn hạn của các yếu tố đầu vào đến giá trị sản lượng đầu ra nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả ước lượng từ mô hình ước lượng trung gian cho thấy tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long tương đồng với các nghiên cứu trước đây về tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam. Tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là tăng trưởng theo quy mô, là sự gia tăng của các yếu tố đầu vào hơn là sự gia tăng về công nghệ hay cải thiện về hiệu quả kỹ thuật. Tiếp theo, bằng kỹ thuật phân tích bao dữ liệu, luận án đã phân tích được các yếu tố cấu thành của tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp. Kết quả phân tích bao dữ liệu cho thấy tăng tưởng năng suất các yếu tố tổng hợp là thay đổi về công nghệ sản xuất chứ không phải là thay đổi về hiệu quả kỹ thuật. Chất lượng các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động), khả năng tiếp cận tín dụng, các yếu tố thuộc về vấn đề quản lý kinh tế - hành chính được chỉ ra là những nhân tố tác động đến tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long. Với những kết quả đạt được, luận án đã đề xuất một số hàm ý chính sách để nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới cũng như thách thức mới. Với sự ứng dụng phương pháp ước lượng mới để làm rõ mối quan hệ trong dài hạn và ngắn hạn thì luận án cũng là một tài liệu có thể được dùng để tham khảo trong những những nghiên cứu về tăng trưởng nông nghiệp nói riêng và các nghiên cứu liên quan đến sử dụng số liệu bảng nói chung. Từ khóa: DEA, Đồng bằng sông Cửu Long, PMG, Tăng trưởng nông nghiệp,TFP. iii ABSTRACT This research analyzes factors affecting Gross Domestic Product in Agriculture in Mekong Delta region as well as determine the sources of the determinants of total factor productivity growth from 1995 to 2020. Therefore, policy implication is suggested for improving agricultural growth of this region in the future. The data in this study are collected from many official sources such as Statistical Year Book (General Department of Statistics), Vietnam Household Living Standards Survey and Agriculture and Fisheries Survey to get the most reliable results. The research uses both parametric and non – parametric estimation methods for the data processing. The estimated result conducted by Pool Mean Group estimation revealed the relationship between the output and inputs in long – term and short – term growth as well as the adjustment speed of agricultural growth to obtain the stability. Moreover, the result from Pool Mean Group estimation indicates that the agricultural growth in Mekong Delta is similar to Vietnamese agricultural growth conducted in the previous studies. The agricultural growth in this area was mainly from the inputs such as the increasing labor, physical capital and expanding farmland and technological change. With Data Envelopment Analysis, the determinants of the total factor productivity growth in Mekong Delta region were measured. The result from the Data Envelopment Analysis reveals that the change of technical was the major source of total fator productivity change, while the technical efficiency decreased total factor productivity growth in Mekong agriculture. Additionally, other determinants such as land the quality of farmland, farm size, credit access of agricultural household, and Provincial Competitiveness Index were found to have the effects on the total factor productivity in agriculture of the Mekong Delta. Based on the obtained results, the thesis suggests several policies for improving agricultural growth of Mekong Delta zone in new conditions and new challenges. With the application of the new estimation methods to clarify the long-term and short-term relationships, the thesis could be reference for studies using panel data. Key words: Agricultural growth, DEA, Mekong Delta, PMG, TFP. iv v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 4 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................................................. 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................................. 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................... 4 1.4 Phạm vi nghiên ..................................................................................................................... 4 1.4.1 Về không gian nghiên cứu ................................................................................................. 4 1.4.2 Về thời gian nghiên cứu ..................................................................................................... 5 1.4.3 Về đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 5 1.5 Cách tiếp cận phân tích ......................................................................................................... 5 1.6 Đóng góp của luận án ........................................................................................................... 5 1.7 Kết cấu của luận án ............................................................................................................... 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................................................................................................... 8 2.1 Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................................... 8 2.1.1 Lý thuyết tăng trưởng Cổ điển ........................................................................................... 8 2.1.2 Lý thuyết tăng trưởng Tân cổ điển..................................................................................... 9 2.1.3 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh ......................................................................................... 12 2.1.4 Lý thuyết chuyển đổi nông nghiệp truyền thống Schultz (1964) .................................... 12 2. 2 Cơ sở thực nghiệm về tăng trưởng nông nghiệp ................................................................ 14 2. 2.1 Các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp ..................................... 14 2.2.3 Phương pháp phân tích tăng trưởng trong nông nghiệp ................................................. 25 2.2.3 Dữ liệu sử dụng trong phân tích tăng trưởng nông nghiệp .............................................. 28 2.3 Cơ sở lý luận về sản xuất nông nghiệp ............................................................................... 31 2.3.1 Khái niệm về nông nghiệp ............................................................................................... 31 2.3.2 Các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp ...................................................................... 31 2.4. Cơ sở lí luận về tăng trưởng nông nghiệp .......................................................................... 32 2.4.1 Khái niệm ......................................................................................................................... 32 2.4.2 Đo lường tăng trưởng nông nghiệp .................................................................................. 33 2.5 Năng suất và tăng trưởng nông nghiệp ............................................................................... 34 2.5.1 Khái niệm ......................................................................................................................... 34 2.5.2 Đo lường năng suất .......................................................................................................... 36 2.6 Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng ...................................................................................... 38 vi 2.6.1 Tiến bộ công nghệ bao hàm và không bao hàm trong các yếu tố đầu vào ...................... 38 2.6.2 Tính trung lập trong tiến bộ tiến bộ công nghệ ................................................................ 40 2.7 Các chính sách về tăng trưởng và phát triển nông nghiệp Việt Nam ................................. 43 2.7.1 Vấn đề hợp tác hoá – cá thể và cá thể - liên kết ............................................................... 43 2.7.2 Vấn đề chuyên canh – hình thành các vùng sản xuất ...................................................... 46 2.7.3 Đa dạng hoá và chuyển đổi cơ cấu sản xuất .................................................................... 47 2.7.4 Hiệu quả sản xuất ............................................................................................................ 48 2.7.5 Các vấn đề về đất đai nông nghiệp .................................................................................. 49 2.7.6 Hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ ............................................................................................... 52 2.7.7 Vấn đề thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng nông thôn .................................................................... 57 2.7.8 Khoa học công nghệ và khuyến nông .............................................................................. 59 2.8 Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................................... 61 2.9 Giả thuyết thống kê ............................................................................................................. 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................................................................................... 63 3.1 Trình tự nghiên cứu ............................................................................................................ 63 3.2 Mô hình ước lượng ............................................................................................................. 65 3.2.1 Mô hình ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp ........................ 65 3.2.2 Mô hình kiểm định sự lan tỏa của công nghệ đến tăng trưởng nông nghiệp ................... 66 3.2.3 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến TFP nông nghiệp ................................................... 69 3.3 Phương pháp phân tích ....................................................................................................... 72 3.3.1 Quy trình phân tích .......................................................................................................... 72 3.3.2 Phương pháp phân tích .................................................................................................... 76 3.4 Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................................. 84 3.4.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp ......................................... 84 3.4.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng TFP ...................................................... 85 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................................................................................................... 87 4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long .............................. 87 4.1.1 Vị trí địa lý ....................................................................................................................... 87 4.1.2 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................................ 88 4.2 Hệ thống sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long .............................................. 92 4.2.1 Hệ thống canh tác chính ................................................................................................... 92 4.2.2 Hệ thống sản xuất nông nghiệp và những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ..................... 93 4.3 Thực trạng tăng trưởng nông nghiệp của vùng ................................................................ 102 4.4 Thực trạng và xu hướng phát triển nông nghiệp ĐBSCL qua Nghị quyết 120 ................ 106 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp ........................................................ 111 4.5.1 Kết quả các kiểm định ................................................................................................... 111 vii 4.5.2 Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp ....................... 115 4.6 Phân tích tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp ....................................................... 125 4.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp .......................... 129 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................................................................................................................... 137 5.1 Kết luận ............................................................................................................................. 137 5.2 Hàm ý chính sách .............................................................................................................. 139 5.3 Hạn chế và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................................................... 143 viii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 4. 1:Phân bố của một số hệ thống canh tác chính ở ĐBSCL ............................... 92 Bảng 4. 2:Diện tích cây lương thực có hạt – lúa ........................................................... 94 Bảng 4. 3: Sản lượng lương thực có hạt ........................................................................ 95 Bảng 4. 4: Một số vùng sản xuất cây ăn trái tập trung ở ĐBSCL ................................. 96 Bảng 4. 5: Diện tích trồng cây ăn trái ........................................................................... 96 Bảng 4. 6: Tổng đàn trâu của ĐBSCL .......................................................................... 97 Bảng 4. 7: Tổng đàn bò của ĐBSCL ............................................................................ 98 Bảng 4. 8: Tổng đàn lợn của ĐBSCL ........................................................................... 99 Bảng 4. 9: Tổng đàn gia cầm của ĐBSCL .................................................................. 100 Bảng 4. 10: Diện tích nuôi trồng thủy sản .................................................................. 101 Bảng 4. 11: Sản lượng thủy sản nuôi trồng và đánh bắt ............................................. 102 Bảng 4. 12: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ........................................................... 112 Bảng 4. 13: Kết quả ước lượng thống kê CD .............................................................. 112 Bảng 4. 14: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của các hệ số ........................................ 113 Bảng 4. 15: Kết quả kiểm định đồng kết hợp ............................................................. 114 Bảng 4. 16: Kết quả ước lượng từ phương trình hạch toán tăng trưởng ..................... 116 Bảng 4. 17: Mức độ đóng góp của các yếu tố đến tăng trưởng nông nghiệp ............. 119 Bảng 4. 18: Kết quả ước lượng sự lan tỏa của khoa học – công nghệ ........................ 124 Bảng 4. 19: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả theo quy mô .... 125 Bảng 4. 20: Mức tăng trưởng của hiệu quả kỹ thuật, công nghệ và năng suất các yếu tố tổng hợp ....................................................................................................................... 128 Bảng 4. 21: Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến TFP .............................. 130 ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Nguồn gốc tăng trưởng nông nghiệp ............................................................ 34 Hình 2.2: Khái niệm về hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả quy mô .................................... 37 Hình 2.3: Khái niệm TEC, TC và TFP ......................................................................... 37 Hình 2.4: Tiến công nghệ không bao hàm trong các yếu tố đầu vào. ........................... 39 Hình 2. 5:Tiến bộ công nghệ trung lập Hicks ............................................................... 40 Hình 2. 6: Tiến bộ công nghệ trung lập Harrod ............................................................ 41 Hìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phan_tich_cac_yeu_to_anh_huong_den_tang_truong_nong.pdf
  • pdfQĐCT_Nguyễn Thị Lương.pdf
  • pdfTom tat luan an - Tienganh.pdf
  • pdfTom tat luan an - Tieng Viet.pdf
  • docxTrang thong tin luan an - Tienganh.docx
  • docxTrang thong tin luan an - Tiengviet.docx
Luận văn liên quan